1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 trường tiểu học uy nỗ đông anh hà nội

85 5,7K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 557,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Thầy giáo Nguyễn Đình Mạnh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo động viên suốt tŕnh nghiên cứu, hoàn thành luận văn Các thầy cô giáo Ban Giám Hiệu Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, em học sinh lớp bậc cha mẹ học sinh trường Tiểu học Uy Nỗ thị trấn Đông Anh - Hà Nội gia đình, bạn bè nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu khích lệ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý thầy cô, bạn bè bạn đọc công trình nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh lớp trường tiểu học Uy Nỗ Đông Anh - Hà Nội” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đình Mạnh không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khoa luận là: trung thực, rõ ràng, xác chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Hiền MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh giới 1.1.1.1 Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lí học sinh 1.1.1.2 Những nghiên cứu nguyên nhân gây khó khăn tâm lí học sinh 1.1.1.3 Những nghiên cứu biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học 1.1.2 Những nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh nước 1.1.2.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lí hoạt động học tập 1.1.2.2Những nghiên cứu khó khăn tâm lí hoạt động học tập 1.1.2.3 Những nghiên cứu liên quan đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 1.2 Một số vấn đề lí luận khó khăn tâm lí học sinh lớp 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Học sinh lớp 1.2.1.2 Khó khăn tâm lí 1.2.1.3 Khó khăn tâm lí học sinh lớp 1.2.2 Một số biểu khó khăn tâm lí học sinh 1.2.3 Một số nhân tố dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Tiến trình nghiên cứu 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 2.3.2 Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 2.3.2.1 Thiết kế bảng hỏi 2.3.2.2 Điều tra thức 2.3.2.3 Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung quan sát 2.3.2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.4.2 Phương pháp quan sát 2.4.3 Phương pháp điều tra viết 2.4.4 Phương pháp trắc nghiệm Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lí học sinh lớp 3.1.1 Thực trạng khó khăn tâm lí học sinh lớp từ đánh giá HS lớp 1, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh 3.1.2 Thực trạng khó khăn tâm lí học sinh lớp1 theo nhìn nhận thân em 3.2 Một số nhân tố dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 3.2.1 Tác động nhân tố chủ quan 3.2.1.1 Trí tuệ học sinh lớp 3.2.1.2 Tâm sẵn sàng học trẻ vào lớp 3.2.2 Tác động nhân tố khách quan đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 3.2.2.1 Mối quan hệ giáo viên với học sinh 3.2.2.2 Chuẩn bị gia đình cho trẻ vào lớp 3.2.2.3 Ứng xử bố mẹ với trẻ 3.2.2.4 Điều kiện môi trường sống, học tập 3.3 Kết thử nghiệm 3.3.1 Thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho học sinh lớp 3.3.2 Kết thử nghiệm tác động Kết luận kiến nghị Kết luận 2.Kiến nghị 2.1 Đối với ban ngành giáo dục 2.2 Đối với giáo viên 2.3 Đối với gia đình PHẦN 1: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục - Đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Mỗi bậc học có nhiệm vụ khác trình hình thành phát triển nhận thức người Trải qua bậc học khác nhau, người hoàn thiện hướng đến người toàn diện Trong tất bậc học tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân đặt sở quan trọng cho việc tiếp tục học bậc học cao “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho việc phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học sở ” Đặc biệt, lớp lớp có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông nói chung bậc tiểu học nói riêng - lớp đời trẻ trường phổ thông Việc đứa trẻ học bước ngoặt quan trọng để lại dấu ấn đậm nét, em “thực bước chuyển từ người mù chữ đến sáng chữ (từ chưa biết chữ đến biết chữ)” Mặt khác, trình chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi mẫu giáo sang học tập Trẻ phải tham gia vào sống với môi trường mới, hoạt động mới, yêu cầu mới, quan hệ Điều gây cho trẻ nhiều khó khăn, có khó khăn tâm lý Những khó khăn tâm lí gây ảnh hưởng lớn đến hứng thú, kết học tập hoạt động trẻ, nguy hiểm có nguy ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ sau Điều gây cho gia đình nhà trường xã hội nỗi lo mang tên “khó khăn tâm lí học sinh lớp 1” Tuy nhiên, hiểu khó khăn tâm lí trẻ có biện pháp giúp trẻ khắc phục trẻ thích nghi với hoạt động học tập tốt hơn, tiếp thu giáo dục thuận lợi Từ giúp trẻ đạt kết cao hoạt động học tập phát triển tốt tâm lí nhân cách trẻ Những áp lực từ phía phụ huynh, áp lực từ phía nhà trường tới trẻ học lớp thực tế diễn dẫn đến khó khăn tâm lí cho trẻ học Qua khảo sát thử quan sát học sinh lớp 1, qua vấn giáo viên trực tiếp dạy lớp 1, nhận thấy, học sinh học lớp gặp nhiều khó khăn tâm lí khó khăn cản trở hoạt động học tập sinh hoạt trẻ nhà trường Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu học sinh lớp song, khó khăn tâm lí trẻ nghiên cứu Bởi vậy, nghiên cứu khó khăn tâm lí trẻ đầu lớp cần thiết để giúp bậc phụ huynh, thầy cô giáo - người làm công tác giáo dục - nhận thức khó khăn tâm lí trẻ vào học lớp có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục hạn chế khó khăn tâm lí cho trẻ học lớp1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, khóa luận phát khó khăn tâm lí trẻ lớp số nhân tố dẫn tới khó khăn Trên sở kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp tác động đến giáo viên cha mẹ học sinh nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn tâm lí học tập tốt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khó khăn tâm lí học sinh lớp KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Khảo sát thức tiến hành 96 học sinh 96 phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm hai lớp 1D, 1E giáo viên môn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tổng quan công trình nghiên cứu tác giả nước vấn đề có liên quan đến đề tài Làm rõ khái niệm: Học sinh lớp 1, khó khăn tâm lí, khó khăn tâm lí học sinh lớp Làm rõ thực trạng khó khăn tâm lí trẻ vào lớp 1, nhân tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí mối tương quan chúng Thử nghiệm tác động sư phạm từ phía giáo viên gia đình nhằm hạn chế khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học lớp GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Những khó khăn tâm lí khách thể nghiên cứu mức độ trung bình Cố nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến khó khăn chuẩn bị cha mẹ tâm cho em bước vào lớp đặc biệt quan trọng Bằng số biện pháp tác động nhắm thay đổi tâm cho em khó khăn tâm lí giảm bớt GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Trong khóa luận này, tập trung nghiên cứu khó khăn tâm lí biểu hoạt động học tập sinh hoạt học sinh lớp Khó k hăn tâm lí nghiên cứu mặt học tập, thực nội quy nề nếp giao tiếp đó: Học tập: Nghiên cứu chủ yếu hoạt động đọc, viết, làm toán trẻ lớp lớp học nhà Thực nội quy, nề nếp: Tìm hiểu khó khăn Việc thực quy định, yêu cầu trường, lớp Giao tiếp: Bao gồm giao tiếp với giáo viên, bạn bè tham gia hoạt động tập thể 7.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trường Tiểu học Uy Nỗ - thị trấn Đông Anh, thành phố Hà Nội Trong khóa luận tập trung nghiên cứu khó khăn tâm lí 96 học sinh thuộc hai lớp 1D, 1E PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp quan sát Phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm tập trung Phương pháp thử nghiệm tác động Phương pháp thống kê toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA KHÓA LUẬN 9.1 Đóng góp mặt lí luận Khóa luận xây dựng khái niệm công cụ đề tài “khó khăn tâm lí”, “khó khăn tâm lí học sinh lớp 1” Xác định mặt lí luận nhân tố tác động đến khó khăn tâm lí học sinh lớp 1: trí tuệ học sinh, tâm sẵn sàng học trẻ, quan hệ giáo viên học sinh, chuẩn bị tâm lí nặng nề, số trẻ cố gắng học thật giỏi để cha mẹ khen, số khác lại sợ đến lớp, cô giáo trả Cách ứng xử đem đến cho trẻ có nhìn không tốt học tập mà gây tâm lí hoảng sợ, lo lắng đến trường, khiến trẻ tập trung học mà lúc lo đến điểm số, lo bị mắng Chính vậy, việc cha mẹ nên làm tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, xây dựng bầu không khí gia đình vui vẻ, ấm cúng, đừng đặt nhiều kỳ vọng vào cái, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái học tập Có trẻ có động lực học tập, thoải mái ham thích đến trường Thắt chặt mối quan hệ gia đình nhà trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm để phát phối hợp điều trị khó khăn tâm lí mà trẻ gặp phải Giáo viên phụ huynh học sinh tích cực trao đổi thông tin trẻ Việc kết hợp từ hai chiều đem lại hiệu cao Cha mẹ học sinh nắm bắt tình hình học tập thông qua bảng điểm nhận xét giáo viên từ kịp thời nhắc nhở việc học tập điều chỉnh hoạt động khác trẻ Giáo viên thông qua thông tin cha mẹ học sinh cung cấp nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trẻ, từ vạch cách thức, phương hướng giáo dục phù hợp Tóm lại, theo gợi ý chúng tôi, việc tăng cường phối hợp gia đình nhà trường, tôn trọng nhân cách trẻ, động viên em suốt trình học tập đường ngắn để trẻ khắc phục khó khăn tâm lí trẻ bước vào lớp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dành cho giáo viên Đánh dấu vào ô trống tương ứng trước câu trả lời tương ứng cho câu hỏi: Theo thầy (cô), trẻ lớp gặp phải khó khăn tâm lí nào? Thực yêu cầu học tập Sử dụng đồ dùng học tập, sách Thực nội quy nề nếp Giao tiếp với thầy cô Giao tiếp với bạn bè Tham gia hoạt động khác Phụ lục 2: Dành cho giáo viên Họ tên giáo viên: Lớp chủ nhiệm: Thầy cô vui lòng cho biết số liệu thông tin bảng sau: Bảng 1: Kết học tập học kì I năm học 2013-2014 (học sinh) Môn học Sĩ số Học lực Giỏi Khá Trung Hạnh kiểm Yếu Đạt bình Không đạt Toán Tiếng Tập Viết Việt Tập Đọc Bảng 2: Thống kê số liệu biểu khó khăn tâm lí học tập học sinh lớp (học sinh) STT Những biểu khó khăn tâm lí học tập Dễ nhớ, mau quên Không phân biệt đúng, sai Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập, yêu cầu việc học Chưa biết khái quát mà biết nắm chi tiết bề Chưa phân biệt chữ sách giáo khoa chữ viết Không hiểu yêu cầu giáo viên học tập Tiếp thu chậm Chưa nắm nội quy học tập SL Bảng 3: Thống kê số liệu khó khăn tâm lí việc thưc nội quy, nề nếp học sinh lớp (học sinh) STT Khó khăn thực nội quy, nề nếp trường học Đi học muộn Quên đồ dùng học tập, sách Không mặc đồng phục Nói leo, trật tự Xếp hàng chậm Sau chơi không vào lớp Ngủ gật Nói chuyện riêng Làm hỏng đồ dùng lớp ( bàn ghế, đồ dùng học tập cô phát,…) 10 Vẽ bậy, vứt rác lớp, trường SL Phụ lục 3: Dành cho học sinh Đánh dấu x vào cột lựa chọn cho câu hỏi: Khi học lớp, thường mắc lỗi nào? STT Khó khăn học tập Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Đọc, viết, làm toán không theo kịp hướng dẫn giáo viên Không trả lời câu hỏi cô giáo học Cúi sát mặt xuống viết Ngồi viết sai tư Khi viết tay cứng đờ Khi viết ấn mạnh bút Viết không theo kịp bạn Đọc không theo kịp bạn Làm toán không theo kịp bạn Khi thực nội quy nề nếp, thường mắc lỗi nào? STT Khó khăn thực nội quy, nề nếp Không Thỉnh Thường trường học thoảng xuyên Đi học muộn Quên đồ dùng học tập, sách Không mặc đồng phục Nói leo, trật tự Xếp hàng chậm Sau chơi không vào lớp Ngủ gật Nói chuyện riêng Làm hỏng đồ dùng lớp ( bàn ghế, đồ dùng học tập cô phát,…) 10 Vẽ bậy, vứt rác lớp, trường Trong giao tiếp với người, thường gặp khó khăn nào? STT Biểu giao tiếp * Trong giao tiếp với giáo viên Sợ thầy cô giáo Sợ hãi bị thầy cô nhắc nhở Không thích đến lớp bị thầy cô mắng Không dám giơ tay phát biểu ý kiến Không thích nói chuyện với cô giáo Không dám hỏi cô * Trong giao tiếp với bạn bè Không thích chơi chung với bạn Bạn không thích chơi với Thích cãi nhau, đánh nhau, xô đẩy, trêu chọc bạn Không thích nói chuyện với bạn Không thích cho bạn mượn đồ dùng học tập, sách Không thích giúp đỡ bạn Có Không * Trong hoạt động chung Tham gia văn nghệ Chơi trò chơi Khi đến trường học, không thích điều gì? Phải học nhiều môn khác Phải học điều khó hiểu Cô dạy khác với cô giáo mầm non Cô yêu cầu làm việc khó Phải ngồi học, không chơi Phải ngồi học lâu chơi Không thích cô giáo Lớp học không đủ sáng, đồ dùng học tập không tốt Phụ lục 4: Dành cho phụ huynh học sinh Để phục vụ cho trình điều tra, tìm hiểu khó khăn tâm lí mà trẻ gặp phải nguyên nhân Chúng cần trưng cầu ý kiến vị phụ huynh lớp 1D 1E Cha mẹ học sinh vui lòng giúp đỡ cách trả lời phiếu hỏi sau: Điền dấu x vào ô trống tương ứng đáp án cho câu hỏi sau: Theo vị, việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường là: Cần thiết Không cần thiết Cha mẹ có đồng ý với việc cho trẻ tham gia lớp học trước trẻ vào lớp Đồng ý Không đồng ý Quan điểm vị việc quản lí em nhà: Phải quản lí chặt chẽ, kèm học thực hoạt động khác Kèm mức độ bình thường, để trẻ tự làm, phụ huynh người nhắc nhở, giúp đỡ thiếu sót không làm Để trẻ tự lập 100% Điền dấu x vào cột tương ứng bảng sau: Bảng 1: Những biểu khó khăn tâm lí biểu hoạt động học tập nhà trẻ lớp STT Những biểu trẻ nhà Không ốm mà nghỉ học Buổi tối vừa học vừa chơi Buổi tối chơi xong học Buổi tối chưa học xong ngủ Chưa học buổi tối lần Không nắn nót tập viết Chỉ dành thời gian cho môn học yêu thích Bố mẹ nhắc nhở học Không tập trung trình học Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Bảng 2: Những yếu tố tâm lí cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp ( số liệu từ phụ huynh học sinh) STT Những yếu tố tâm lý cần chuẩn bị Cần thiết Không cần thiết Hứng thú học, mong muốn trở thành người học sinh Ngôn ngữ (phát triển đén mức sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ) Khả nhận thức Hiểu biết định giới xung quanh Khả định hướng không gian, thời gian Khả ứng xử với người Một số thói quen cần thiết học tập sinh hoạt Phụ lục 5: Dành cho giáo viên Họ tên giáo viên: Lớp chủ nhiệm: Chúng muốn đề xuất số biện pháp tác động nhằm giúp học sinh cải thiện khó khăn thực nội quy, nề nếp Giáo viên vui lòng cho biết thông tin bảng sau: STT Khó khăn thực nội quy, nề nếp trường học Đi học muộn Quên đồ dùng học tập, sách Không mặc đồng phục Nói leo, trật tự Xếp hàng chậm Sau chơi không vào lớp Ngủ gật Nói chuyện riêng Làm hỏng đồ dùng lớp ( bàn ghế, đồ dùng học tập cô phát,…) 10 Vẽ bậy, vứt rác lớp, trường SL Phụ lục 6: Dành cho giáo viên: Họ tên giáo viên: Lớp chủ nhiệm: Sau tuần thử nghiệm, muốn biết kết để có sở liệu so sánh tác dụng biện pháp tác động Giáo viên vui lòng cho biết số liệu bảng sau: STT Khó khăn thực nội quy, nề nếp trường học Đi học muộn Quên đồ dùng học tập, sách Không mặc đồng phục Nói leo, trật tự Xếp hàng chậm Sau chơi không vào lớp Ngủ gật Nói chuyện riêng Làm hỏng đồ dùng lớp ( bàn ghế, đồ dùng học tập cô phát,…) 10 Vẽ bậy, vứt rác lớp, trường SL DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo dục Tiểu học I, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Nguyến Hữu Hợp (1998), Giáo dục Tiểu học II, NXB Giáo dục,Hà Nội Hà Nhật Thăng (chủ biên), Nguyễn Quang Dục, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông, NXB Giáo duc Hà Nội Hướng dẫn tuyển sinh vào trường mầm non, lớp lớp năm học 20132014 số 470/SGD&ĐT – QLT, Hà Nội Mạc Văn Trang (1997), Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, Báo phụ nữ Việt Nam số 35 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh Tiểu học nghề dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (2003), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hải Thiện (2007), Ảnh hưởng màu sắc sách giáo khoa toán đến hiệu nhận thức học sinh lớp 1, Tạp chí Tâm lý học số 12 [40-45] 10 Nguyễn Thị Thúy Hạnh(2008), Nhận thức giáo viên phụ huynh việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước bước vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học số [36-40] 11 Nguyễn Xuân Thức (2003), Khó khăn tâm lí trẻ em học lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 10, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thức (2003), Thực trạng khó khăn tâm lí biểu chúng học sinh lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 2, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Thức (2004), Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh học lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 2, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thức (2004), Thử nghiệm biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 9, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thức (2005), Xung đột tâm lí giao tiếp nhóm bạn bè học sinh Tiểu học, Tạp chí Tâm lí học, Tạp chí học Tâm lí học số 3, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thức (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lí học sinh Tiểu học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Văn Hành Hoàng (1998), Từ điển từ láy Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 19 Vũ Ngọc Hà (2003), Một số trở ngại tâm lí trẻ vào học lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 4, Hà Nội [36-41] 20 Vũ Ngọc Hà (2003), Vài nét phát triển tâm lí học sinh lớp 1, Tạp chí tâm lí học số 5, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Hà, Nguyễn Thị Thư(2005), Khó khăn tâm lí học tập học sinh lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 11 [37-42] 22 Vũ Ngọc Hà (2008), Đánh giá giáo viên Tiểu học khó khăn tâm lí học tập học sinh lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 5, Hà Nội.[49-54] 23 Vũ Ngọc Hà (2008), Biểu khó khăn tâm lí thực nội quy, nếp học tập học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 6, Hà Nội.[57-63] 24 Vũ Ngọc Hà (2008), Một số kĩ mà học sinh đầu lớp 1thực khó khăn học tập, Tạp chí Tâm lí học số 9, Hà Nội.[24-28] 25 Vũ Ngọc Hà (2008), Tương quan tâm sẵn sàng học với khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Tâm lí học số 10, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Hà (2009), Khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp 1, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Hà (2010), Khó khăn tâm lí học sinh đầu lớp qua thái độ học tập[28-34], Tạp chí tâm lý học số 28 Vũ Ngọc Hà, Chuẩn bị gia đình cho trẻ vào lớp ứng xử cha mẹ với học sinh đầu lớp 1, Tạp chí Gia đình Giới, số 18, số 3, Hà Nội 29 Viện khoa học giáo dục - Trung tâm Tâm lí học - Sinh lí học lứa tuổi, Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh Tiểu học ngày nay, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 [159,160] [...]... PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 1 1 .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KKTL CỦA HỌC SINH 1. 1 .1 Những nghiên cứu về khó khăn tâm lí của học sinh trên thế giới Vấn đề khó khăn tâm lí của học sinh đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới đề cập đến Tuy nhiên chủ yếu được nghiên cứu trong hoạt động học tập Có thể tổng hợp những công trình nghiên cứu vào... thường gặp khi vào học lớp 1 đó là: - Khó khăn trong việc thích nghi với môi trường mới - Khó khăn trong các mối quan hệ - Khó khăn khi phải đến trường Tác giả Nguyễn Xuân Thức với các bài viết “ Khó khăn tâm lí của trẻ em đi học lớp 1 , “Thực trạng khó khăn tâm lí và biểu hiện của chúng ở học sinh lớp 1 tiểu học và “ Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh khi đi học lớp 1 đã cho rằng “... của những khó khăn tâm lí đó cũng như chưa nhấn mạnh được khó khăn tâm lí chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn, khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt của học sinh nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng Phân tích nghiên cứu về khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 đã cho thấy những khó khăn tâm lí mà các em gặp phải rất đa dạng có thể nói rằng ở nước ta, vấn đề khó khăn tâm lí. .. tương quan tích cực giữa người lớn với trẻ… 1. 1.2 Những nghiên cứu về khó khăn tâm lí của học sinh ở trong nước Một số nhà tâm lí học Việt Nam lại có các nghiên cứu về khó khăn tâm lí của học sinh trong các hoạt động trong và ngoài học tập 1. 1.2 .1 Những nghiên cứu về khó khăn tâm lí ngoài hoạt động học tập Các tác giả đã đề cập đến các vấn đề khó khăn của học sinh trong các hoạt động giao tiếp, ứng xử... động học tập của học sinh lớp 1 đã được chú ý nhưng chưa nhiều, vấn đề khó khăn tâm lý ngoài hoạt động học tập của học sinh lớp 1 còn ít được nghiên cứu do đó chúng tôi lựa chọn việc nghiên cứu đề tài có sự kết hợp nghiên cứu tổng thể những khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 trong cả hoạt động trong và ngoài học tập với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về khó khăn tam lí của học sinh đầu lớp 1 khi tiến hành... hành hoạt động và sinh hoạt tại trường tiểu học qua đó cũng mong góp phần cải thiện những khó khăn mà các em gặp phải để giúp các em tiến bộ hơn trong học tập và tham gia các hoạt động trong trường 1. 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1 1.2 .1 Một số khái niệm 1. 2 .1. 1 Học sinh lớp 1 Theo quy định tuyển sinh vào lớp 1 của Sở GD&ĐT Hà Nội , học sinh lớp 1 là những trẻ em đủ... đến khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 Theo quan điểm của một số nhà tâm lí học Việt Nam như Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang, Trần Trọng Thủy… tương đối thống nhất khi đưa ra các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí cho học sinh đầu lớp 1 Đó là những nguyên nhân sinh học, nguyên nhân xã hội, nguyên nhân sư phạm và nguyên nhân tâm lí Trên cơ sở tham khảo các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh. .. động của chủ thể 1. 2 .1. 3 Khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 Khó khăn tâm lí của học sinh lớp 1 là sự thiếu hụt phẩm chất tâm lí cần thiết cho hoạt động học tập và sinh hoạt trong nhà trường của học sinh những ngày đầu đi học tiểu học, gây cản trở cho hoạt động hoạt tập và sinh hoạt của học sinh khiến cho các hoạt động này kém kiệu quả Trẻ 6 tuổi đến trường là một “bước ngoặt” vĩ đại trong cuộc đời của. .. nghiên cứu: 30 học sinh, 15 phụ huynh và 2 giáo viên chủ nhiệm 2 lớp 1D, 1E 2.3.2.2 Điều tra chính thức: - Mục đích: Thu thập thông tin chính xác về: thực trạng khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1; đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1; tìm ra mối tương quan giữa những nhân tố dẫn đếnkhó khăn tâm lí của học sinh lớp 1; trí tuệ của các em ở một... đoạn nghiên cứu lí luận Tổng quan lịch sử nghiên cứu trong và ngoài nước về khó khăn tâm lí, khó khăn tâm lí của học sinh lớp1 và hệ thống hóa các lí luận cơ bản liên quan đến khó khăn tâm lí, nhân tố dẫn đến khó khăn tâm lí, các phương pháp nghiên cứu mà các chuyên gia tâm lí sử dụng 2.3.2 Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 2.3.2 .1 Thiết kế bảng hỏi: Thu thập ý kiến - Mục đích: Hình thành nội dung bảng ... hình nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh 1. 1 .1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh giới 1. 1 .1. 1 Những nghiên cứu biểu khó khăn tâm lí học sinh 1. 1 .1. 2 Những nghiên cứu nguyên... vấn đề lí luận khó khăn tâm lí học sinh lớp 1. 2 .1 Một số khái niệm 1. 2 .1. 1 Học sinh lớp 1. 2 .1. 2 Khó khăn tâm lí 1. 2 .1. 3 Khó khăn tâm lí học sinh lớp ... gây khó khăn tâm lí học sinh 1. 1 .1. 3 Những nghiên cứu biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học 1. 1.2 Những nghiên cứu khó khăn tâm lí học sinh nước 1. 1.2 .1 Những nghiên

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w