1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lí của giáo viên khi chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét ở trường tiểu học tân sơn số 1 huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

71 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HỨA THỊ THU VÂN “KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN KHI CHUYỂN CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ SANG ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN SỐ HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HỨA THỊ THU VÂN “KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN KHI CHUYỂN CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ SANG ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN SỐ HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Tâm lí học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thu Hà SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường, xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K53 C Đại học giáo dục Tiểu học, gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hứa Thị Thu Vân DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh KKTL Khó khăn tâm lí TB Thứ bậc SL Số lượng ĐGHSTH Đánh giá học sinh tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN KHI CHUYỂN CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ SANG ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý 1.1.2 Những nghiên cứu khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khó khăn 10 1.2.2 Khó khăn tâm lí 11 1.2.3 Đánh giá 11 1.2.4 Đánh giá học sinh tiểu học 12 1.2.5 Đánh giá điểm số 13 1.2.6 Đánh giá nhận xét 13 1.2.7 Khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 14 1.2.7.1 Khái niệm 14 1.2.7.2 Biểu khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 15 1.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN KHI CHUYỂN CÁCH ĐÁNH GIÁ BẰNGCHO ĐIỂM SANG ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN SỐ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 22 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Thực trạng khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 23 2.2.1 Khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 23 2.2.1.1 Thực trạng khó khăn tâm lí GV qua biểu nhận thức 23 2.2.1.2 Thực trạng khó khăn tâm lí GV qua biểu thái độ 25 2.2.1.3 Thực trạng khó khăn tâm lí GV qua biểu hành vi 27 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh điểm số sang đánh giá nhận xét 29 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 29 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 32 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét trường tiểu học Tân Sơn số 1, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 36 2.3.1 Giới tính khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét 36 2.3.2 Số năm công tác khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét 39 2.3.3 Trình độ chuyên môn khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét 42 2.4 Một số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 45 2.4.1 Nâng cao nhận thức GV tầm quan trọng đánh giá nhận xét 45 2.4.2 Tích cực tham gia buổi tập huấn, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp đánh giá nhận xét 46 2.4.3 Động viên khích lệ GV, giúp họ thích ứng với trình đánh giá HS nhận xét 47 2.4.4 Vận dụng cách linh hoạt hình thức đánh giá nhận xét học sinh 48 2.4.5 Dành nhiều thời gian cho việc đánh giá nhận xét 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Vài nét khách thể nghiên cứu 23 Bảng 2: Biểu khó khăn tâm lí mặt nhận thức giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 24 Bảng 3: Biểu khó khăn tâm lí mặt thái độ giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 25 Bảng 4: Biểu khó khăn tâm lí mặt hành vi giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 27 Bảng 5: Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 30 Bảng 6: Những nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét 32 Bảng 7: Bảng so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan tới khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang 35 Bảng 8: Khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học cho điểm sang đánh giá nhận xét xét theo giới tính 37 Bảng 9: Khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét theo số năm công tác 39 Bảng 10: Khó khăn tâm lí giáo viên việc đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét theo trình độ chuyên môn 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục – đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở quan trọng cho việc tiếp tục học bậc học cao Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho việc phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên bậc trung học sở” Đối với học sinh, học tập hình thức hoạt động thiếu nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử xã hội loài người tích lũy qua nhiều hệ Đánh giá hoạt động mà thông qua người giáo viên nắm mức độ hình thành phát triển phẩm chất, lực thông qua môn học hoạt động giáo dục khác Từ đó, giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy học giáo dục cho phù hợp Theo thông tư 32 Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo viên đánh giá kết học tập số môn học sinh tiểu học điểm số Tuy nhiên việc đánh giá học sinh có thay đổi Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thông tư 30/2014/TT - BGDĐT Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 thay Thông tư 32 Thông tư 30 có điểm so với Thông tư 32 không đánh giá điểm số thường xuyên với môn học mà đánh giá nhận xét, không đánh giá hai tiêu chí học lực hạnh kiểm Chỉ cho điểm cuối kì cuối năm học Nội dung đánh giá dựa ba nội dung: hoạt động học tập, lực, phẩm chất Sau thời gian thực hiện, việc đánh giá học sinh nhận xét đơn vị học, tuần, tháng, kì mang lại hiệu thiết thực người tham gia đánh giá gặp không khó khăn tâm lí.Vì vậy, việc phát khó khăn tâm lý giáo viên việc đánh giá học sinh tiểu học nhận xét hoạt động đánh giá giáo viên việc cần thiết góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối với trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trường nằm cách xa trung tâm huyện 30km, giáo viên phần lớn người địa phương nên việc giao tiếp với học sinh, phụ huynh dân tộc nhiều khó khăn; học sinh chủ yếu người dân tộc thiểu số nhận thức em chậm nên giáo viên nhiều thời gian để giúp em tiếp thu kiến thức, phát triển lực, phẩm chất Vì việc đánh giá học sinh thường xuyên nhận xét giáo viên gặp nhiều khó khăn tâm lý, đặc biệt bậc phụ huynh học sinh chưa quan tâm tới việc học em mình, trình độ dân trí thấp nhiều bậc phụ huynh chữ Trong thời gian qua, nhà tâm lý học thường tập trung nhiều vào nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập, trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên… Vấn đề khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét nhà tâm lý, cấp, ngành xã hội quan tâm Nhưng việc nghiên cứu khó khăn tâm lí giáo viên việc đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang chưa có sâu tìm hiểu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Khó khăn tâm lí giáo viên chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học điểm số sang đánh giá nhận xét trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khó khăn tâm lí giáo viên việc đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét 2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu giáo viên tiểu học Mục đích nghiên cứu thường xuyên nhận xét; quyền chủ động viết vào phiếu học tập, kiểm tra HS Khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ HS tự đánh giá nhận xét góp ý bạn HS, thay trước có GV đánh giá HS Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá HS 2.4.5 Dành nhiều thời gian cho việc đánh giá nhận xét - Cơ sở xây dựng biện pháp: Trong lớp học có 30 – 35 HS, GV phải cố gắng ghi lời nhận xét cho HS nhiều tốt để nhà phụ huynh nắm bắt cụ thể tình hình học tập em Song để có lời nhận xét xác, đánh giá thực chất, GV phải tranh thủ thời gian Bởi GV nhiều thời gian nhận xét dành riêng cho HS cho không rơi vào tình trạng sáo rỗng, lặp lại, chung chung Đồng thời, GV phải điều chỉnh phương pháp dạy học hình thức tổ chức học tập để HS tiến Việc thay đổi cách đánh giá HS tiểu học chiếm nhiều thời gian GV, GV gặp không áp lực thời gian GV người đóng vai trò chủ đạo việc nhận xét HS tiết dạy, tuần, tháng đặc biệt với GV đặc thù nhạc, họa, thể dục bị áp lực không nhỏ thời gian phải phụ trách giảng dạy nhiều lớp mà phải nhận xét nhiều HS Còn hồ sơ đánh giá có đến loại sổ sách, giấy tờ, chưa kể trình đánh giá phải có kết hợp đánh giá GV, tự đánh giá HS đánh giá cha mẹ HS Đã có lo lắng thực dường với khối lượng công việc nói tải thời gian công sức GV Trước tình hình trên, việc lo lắng phản ánh lên cấp quản lí, GV phải lo chuẩn bị ngân hàng lời nhận xét, có không lời nhận xét rập khuôn, chung chung tác dụng HS Cũng có ý kiến cho rằng, phải lo nhiều công việc nhận xét mà GV thời gian lơ 49 việc dạy học Chính việc dành nhiều thời gian cho việc đánh giá nhận xét cần thiết - Nội dung biện pháp Nghiên cứu để hiểu kĩ thông tư, nắm bắt tư tưởng chung ưu điểm bật thông tư để thực cho Nghiên cứu tài liệu đánh giá để hiểu đánh giá nhận xét, nắm vững kĩ thuật đánh giá Tăng cường tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết cho thân qua đồng nghiệp, qua phương tiện thông tin đại chúng Tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn để nghiên cứu, trao đổi tìm hiểu thông tư, mạnh dạn trao đổi khó khăn, vướng mắc với đồng nghiệp cấp quản lí Tích cực tham gia dự quan sát cách nhận xét lời, cách ghi nhận xét cho tiết học, môn học, tham gia thi tìm hiểu thông tư 30 Tiểu kết chương Qua khảo sát thực trạng xử lí số liệu đưa số kết luận sau: Khó khăn tâm lí GV chuyển cách đánh giá HSTH cho điểm sang đánh giá nhận xét trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang biểu qua mặt: nhận thức, thái độ hành vi Biểu khó khăn tâm lí đa dạng xếp theo hệ thống thứ bậc Cả nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý giáo viên chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét Và mức độ ảnh hưởng nhóm nguyên nhân chủ quan nhiều so với nhóm nguyên nhân khách quan nhiều không đáng kể Đối với GV nam nữ trình đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét gặp phải nhiều khó khăn tâm lí có nội dung khác 50 Với GV trường tiểu học Tân Sơn số việc số năm công tác hay lâu năm không ảnh hưởng nhiều đến KKTL GV chuyển cách đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét Với số năm công tác khác KKTL có mức độ chênh lệch không lớn Với GV tiểu học trường Tân Sơn số có trình độ chuyên môn loại trung bình, hay giỏi gặp KKTL chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét Song mức độ khác chênh lệch không lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 34 giáo viên trường tiểu học Tân sơn số 1, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, bước đầu có kết luận sau: - GV gặp nhiều KKTL, biểu khó khăn thể qua ba mặt: nhận thức, thái độ hành vi, biểu khó khăn tâm lí có mức độ thứ bậc không - Những khó khăn nguyên nhân chủ quan khách quan gây ra, nhóm nguyên nhân chủ quan có mức độ ảnh hưởng nhiều không đáng kể - Các yếu tố số năm công tác, giới tính, trình độ chuyên môn có ảnh hưởng đến mức độ KKTL giáo viên tiểu học - Có thể đề xuất số biện pháp khắc phục KKTL cho giáo viên trường tiểu học Tân Sơn số 1, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Kiến nghị - Đối với sở đào tạo giáo viên tiểu học: Chú trọng việc tuyển dụng đầu vào, đổi chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, tăng cường thực hành nghiệp vụ sư phạm; đặc biệt đổi phương pháp dạy học môn Đánh giá giáo dục tiểu học (tăng thời lượng thực hành kĩ đánh giá cho sinh viên chuyên ngành giáo dục tiểu học, trọng kĩ thuật đánh giá cho sinh 51 viên kiến thức đánh giá ) đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Đối với nhà trường: + Làm tốt công tác tuyên truyền Các đơn vị trường cần tổ chức học tập, tìm hiểu thông tư để GV hiểu kĩ, hiểu sâu Tập huấn để GV làm tốt công tác tuyên truyền nhân dân Cán quản lí cần làm cho GV nhận thức tinh thần Thông tư 30 Phổ biến tinh thần, nội dung cách đánh giá học sinh theo thông tư buổi giao ban với ủy ban nhân dân xã, phường để quyền đoàn thể biết Tổ chức họp phụ huynh để triển khai tới toàn thể phụ huynh nhà trường hiểu ủng hộ, phối hợp trình thực Triển khai đầy đủ có chất lượng tài liệu hỏi đáp ĐGHSTH để phổ biến trung tâm học tập cộng động để nhân dân nắm tinh thần thông tư + Linh hoạt công tác đạo, thực chuyên môn Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn để học tập, nghiên cứu trao đổi nội dung thông tư: Các nhà trường cần bàn bac, thống mục tiêu học, sở đó, tổ chuyên môn nghiên cứu hướng dẫn giáo viên tổ thực Nhà trường cần chủ động soạn thảo chung, ngắn gọn, đầy đủ để đánh giá khối lớp theo đơn vị học Tổ chức dự thăm lớp hướng dẫn GV cách ghi lời nhận xét cho môn học, tiết học Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lí chất lượng dạy học, đánh giá ghi lời nhận xét ngắn gọn, đầy đủ học sinh + Đổi quản lí dạy học Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch học cho tất tiết học, thể rõ mục tiêu cần đạt ba lĩnh vực: kiến thức, lực, phẩm chất Tạo điều kiện cho GV linh hoạt thay đổi nội dung học phù hợp 52 Khuyến khích GV chủ động dạy học, ủng hộ GV mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với định hướng đổi Khuyến khích GV tích cực làm sử dụng đồ dùng học tập để HS thự hành, trải nghiệm qua tích lũy kiến thức kinh nghiệm cho thân - Đối với GV tiểu học: + Tăng cường tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết cho thân Nghiên cứu để hiểu kĩ thông tư, nắm bắt tư tưởng chung ưu điểm thông tư để thực cho đúng; tuyên truyền, giải thích cho phụ huynh học sinh hiểu phối hợp đánh giá Nghiên cứu tài liệu đánh giá để hiểu đánh giá nhận xét gì? Cách thức để đưa lời nhận xét tốt; nắm vững kĩ thuật đánh giá, có kĩ phân hóa ; cần có kế hoạch nhận xét, đánh giá HS cụ thể đảm bảo nguyên tắc thông tư Tích cực tự học, tự bồi dưỡng qua đồng nghiệp, qua phương tiện thông tin đại chúng để có hiểu biết, kĩ thuật đánh giá, công cụ đánh giá + Đổi dạy học Mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, chủ động nội dung lên lớp Nội dung cần gắn với thực tế, cần xây dựng thành tình thực giống với sống để HS vận dụng kiến thức học giải cách khoa học, phù hợp Trong học phần ứng dụng cần giao nhiệm vụ rõ ràng, sát với HS để em liên hệ thực tế + Khoa học nhận xét Khi nhận xét nội dung, hoạt động GV nên dùng từ ngữ biểu cảm nhằm khuyến khích động viên HS, không nên sử dụng cụm từ dễ gây tổn thương Nhận xét theo tuần không nên liệt kê nội dung kiến thức, kĩ tất tuần mà nhận xét trường hợp đặc biệt, cộm Lời nhận xét cuối tháng nên bỏ từ ngữ biểu cảm, cô đọng lại ý bật, phải logic, phù hợp với lời nhận xét tuần Cần đánh giá 53 mức độ hoàn thành hay chưa hoàn thành đưa biện pháp tư vấn, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, kết đánh giá động lực để thúc đẩy học sinh tiến học tập, đồng thời để GV điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Thông tư 30 giúp cho GV đánh giá chất lượng môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất hình thành trình học tập học sinh, giảm bớt áp lực cho HS giúp em say mê học tập, yêu thích đến trường Vì vậy, GV, bậc phụ huynh HS cần hiểu đúng, hiểu kĩ đồng lòng ủng hộ việc đánh giá theo Thông tư thuận lợi đem lại hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Minh Anh (2015), Giải pháp nâng cao hiệu đánh giá nhận xét giáo viên học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/BGDĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo, Tài liệu hội thảo Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lí giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp, luận án phó tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục, Tài liệu hội thảo Nguyễn Thị Chính (2015), Một số khía cạnh đánh giá nhận xét học sinh tiểu học góc độ tâm lí học giao tiếp, Tài liệu hội thảo Dự án PTGVTH (2007), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB GD Nguyễn Minh Hải (4/1995), Những khó khăn tâm lí trình giải toán học sinh tiểu học, Tạp chí NCGD Phó Đức Hòa (2008), Giáo trình Đánh giá giáo dục tiểu học, NXBĐHSP Nguyễn Hữu Hợp (2015), Hướng dẫn thực đánh giá học sinh tiểu học (theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT) 54 Nhóm tác giả Trịnh Thị Hương, Nguyễn Ngọc Diệp Nguyễn Túy An (2015), Đánh giá học sinh tiểu học nhận xét, tiếp cận từ phía người học, Tài liệu hội thảo 10 Nguyễn Thị Bích Hường (2015), Suy nghĩ hoạt động đánh giá đổi đánh giá học sinh tiểu học nay, Tài liệu hội thảo 11 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 12 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/6/2005 13 Nguyễn Thị Nhất (1992), tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em 14 Nguyễn Ngọc Ngân (2015), Vấn đề đổi đánh giá học sinh tiểu học tỉnh Lào Cai, thực trạng giải pháp, Tài liệu hội thảo 15 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP 16 Thông tư 32/2009 BGDĐT đánh giá xếp loại học sinh tiểu học 17 Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định đánh giá học sinh tiểu học 18.Trần Trọng Thủy ( chủ biên), Tâm lý học, NXB Giáo dục 55 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên tiểu học) Việc áp dụng Thông tư 30/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá học sinh tiểu học gây nhiều khó khăn, trở ngại cho giáo viên tiểu học trình đánh giá học sinh Đặc biệt việc chuyển từ đánh giá thường xuyên điểm số sang đánh giá nhận xét với số môn học hoạt động giáo dục Việc tìm hiểu đề giải pháp nhằm giúp giáo viên giảm bớt khó khăn, nhanh chóng thích ứng với việc đánh giá mới, đặc biệt đánh giá nhận xét cần thiết Câu 1: Theo thầy (cô), giáo viên tiểu học thường gặp khó khăn đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giábằng nhận xét? Câu 2: Theo thầy (cô), nguyên nhân gây khó khăn tâm lý đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? - Nguyên nhân khách quan: - Nguyên nhân chủ quan: Câu 3: Khó khăn tâm lý ảnh hưởng đến hiệu đánh giá học sinh tiểu họckhi chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? Câu 4: Thầy (cô) có biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý đó? Câu 5: Thầy (cô) có đề xuất nhằm giúp giáo viên tiểu học giảm bớt khó khăn hoạt động đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? - Về phía giáo viên: - Về phía nhà trường: - Về phía đào tạo giáo viên: - Về phía phụ huynh học sinh: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học) Để góp phần nâng cao hiệu đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét giáo viên tiểu học trường tiểu học Tân Sơn số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc giang, xin thầy (cô) vui lòng giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với thầy (cô): Câu 1: Theo thầy (cô) trình đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét có khó khăn không? Có Không Câu 2: Thầy (cô) gặp khó khăn tâm lí chuyển cách đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét mức độ nào? Khó khăn STT Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khó khăn nhận thức Khó khăn thái độ Khó khăn hành vi Câu 3: Biểu khó khăn tâm lí mặt nhận thức chuyển cách đánh giá thường xuyên điểm số sang đánh giá nhận xét, thầy (cô) gặp phải khó khăn tâm lý sau đây? STT Biểu khó khăn tâm lí mặt nhận thức Thiếu hiểu biết đánh giá MỨC ĐỘ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng nhận xét Nhận thức động đánh giá học sinh nhận xét chưa rõ ràng Mơ hồ, thiếu hiểu biết vị trí, vai trò, tầm quan trọng đánh giá học sinh nhận xét trình dạy học Câu 4: Biểu khó khăn tâm lí mặt thái độ chuyển cách đánh giá thường xuyên điểm số sang đánh giá nhận xét, thầy (cô) gặp phải khó khăn tâm lý sau đây? STT Biểu khó khăn tâm lí mặt thái độ Chán nản phải đánh giá nhiều Chủ quan đánh giá học sinh Thiếu kiên nhẫn đánh giá học sinh Cảm thấy nhiều áp lực việc đánh giá nhận xét Mệt mỏi phải làm nhiều hồ sơ, sổ sách nhận xét học sinh Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Câu 5: Biểu khó khăn tâm lí mặt hành vi chuyển cách đánh giá thường xuyên điểm số sang đánh giá nhận xét, thầy (cô) gặp phải khó khăn tâm lý sau đây? STT Biểu khó khăn tâm lí mặt hành vi Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Lúng túng, thiếu linh hoạt đưa lời nhận xét phù hợp với học sinh Chưa thích ứng với phương thức đánh giá học sinh nhận xét Khó đưa câu từ nhận xét mang tính tích cực học sinh cách thường xuyên Chưa từ bỏ thói quen so sánh học sinh Câu 3: Các khó khăn ảnh hưởng đến hiệu đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét thầy (cô) nào? Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Câu 4: Theo thầy (cô), yếu tố chủ quan yếu tố nguyên nhân gây nên khó khăn cho giáo viên việc đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? Thầy (cô) đánh dấu X vào nguyên nhân mà thầy (cô) thấy phù hợp với TT Nguyên nhân chủ quan Do thiếu kinh nghiệm đánh giá Do thân chưa quen với việc đánh giá Mức độ Nhiều Ít Không có thường xuyên nhận xét Do thân chưa tích cực với việc đánh giá Do khả thích ứng thân với cách đánh giá nhận xét chưa cao Do không hứng thú với việc đánh giá Do chịu ảnh hưởng nặng nề cách đánh giá truyền thống Những nguyên nhân chủ quan khác (xin thầy cô ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), yếu tố khách quan yếu tố nguyên nhân gây nên khó khăn cho giáo viên việc đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? Thầy (cô) đánh dấu X vào nguyên nhân mà thầy (cô) thấy phù hợp với TT Nguyên nhân khách quan Do thiếu tài liệu, sách báo,…liên quan đến đánh giá nhận xét Do đánh giá nhận xét khó Do chưa hướng dẫn cách đánh giá nhận xét cách cụ thể Mức độ Nhiều Ít Không có Việc tuyên truyền, giải thích hướng dẫn cấp quản lý giáo dục chưa hiệu quả, chưa tường minh Chưa có chuẩn chung hay tiêu chí chung để đánh giá Do đánh giá nhận xét Do cấp yêu cầu phải hoàn thành nhiều sổ sách Do nhận thức phụ huynh đánh giá nhận xét hạn chế GV nhà trường chưa nhận thức vai trò đánh giá nhận xét Những nguyên nhân khách quan khác (xin thầy cô ghi rõ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) sử sụng biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý đánh giá học sinh tiểu học chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét? Đánh dấu X vào biện pháp mà thầy (cô) lựa chọn STT CÁC BIỆN PHÁP Nhận thức tầm quan trọng đánh giá nhận xét (theo chiều hướng tích cực) Thay đổi thói quen đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét Dành nhiều thời gian cho việc đánh giá nhận xét LỰA CHỌN (X) Học hỏi kinh nghiệm đánh giá học sinh nhận xét từ đồng nghiệp Tích cực tìm hiểu nhiều đánh giá, đặc biệt đánh giá học sinh tiểu học nhận xét Tích cực tham gia buổi tập huấn đánh giá học sinh tiểu học Thẳng thắn trao đổi với đồng nghiệp, cấp yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học theo hướng Linh hoạt đánh giá học sinh nhận xét, phù hợp với phẩm chất lực học sinh Các biện pháp khác: ………………………………………………………… Câu 7: Để giúp giáo viên tiểu học khắc phục khó khăn tâm lý việc đánh giá học sinh chuyển cách đánh giá cho điểm sang đánh giá nhận xét thầy (cô) có kiến nghị gì? - Về phía giáo viên: - Về phía nhà trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía đào tạo giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… - Về phía phụ huynh học sinh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho biết vài thông tin thân: Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Quê quán:………………………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm Số năm công tác: Cán quản lí Giáo viên đặc thù Dưới năm Dưới 10 năm Trên 15 năm Trình độ chuyên môn: Trung bình Khá Giỏi Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) [...]... những khó khăn tâm lí của giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét ở trường tiểu học Tân Sơn số 1 và một số nguyên nhân dẫn tới những khó khăn đó Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tháo gỡ khó khăn tâm lí cho giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng. .. giá học sinh tiểu học bằng cho điểm sang đánh giá bằng nhận xét ở trường tiểu học Tân Sơn số 1 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 .1 Khó khăn tâm lý của giáo viên khi chuyển cách đánh giá bằng cho điểm sang đánh giá bằng nhận xét Năm học 2 014 – 2 015 , Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành hướng dẫn các quy định về đánh giá học sinh tiểu học Tuy nhiên, việc triển khai đánh giá theo thông tư này giáo viên tiểu học. .. gỡ khó khăn tâm lí của giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học 6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN KHI CHUYỂN CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG ĐIỂM SỐ SANG ĐÁNH GIÁ BẰNG NHẬN XÉT 1. 1 Lịch sử nghiên cứu về vấn đề Cho đến nay, vấn đề KKTL ( khó khăn tâm lí) ... bằng nhận xét 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề có liên quan đến khó khăn tâm lí của giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét - Tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý, nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí của giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét. .. nét tâm lý của cá nhân nảy sinh trong quá trình đánh giá học sinh do những yếu tố khách quan hay chủ quan tác động, làm cản trở đến tiến trình và kết quả của hoạt động đánh giá 1. 2.7.2 Biểu hiện khó khăn tâm lí của giáo viên khi chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét Khó khăn tâm lí của giáo viên khi chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học bằng điểm số sang đánh. .. xét ở trường tiểu học Tân Sơn số 1 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số biện pháp để tháo gỡ khó khăn tâm lí cho giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét ở trường tiểu học Tân Sơn số 1 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 5 Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện thời gian và khuôn khổ đề tài có hạn mà vấn đề khó khăn tâm lí là... việc nhận thức về những nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lí của GV khi chuyển cách đánh giá bằng cho điểm sang đánh giá bằng cho điểm mới chính xác và có thể đề xuất ra những giải pháp phù hợp nhằm giúp GV giảm bớt những khó khăn tâm lí 1. 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí của giáo viên khi chuyển cách đánh giá học sinh tiểu học bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét Khó khăn tâm lí của giáo viên. .. giáo viên khi chuyển cách đánh học sinh tiểu học bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét 1. 2.7 .1 Khái niệm Do mới áp dụng việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2 014 /TTBGDĐT nên giáo viên tiểu học còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt nhất là khó khăn khi chuyển từ đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét Giáo viên lúng túng, trở ngại khi phải nghĩ nhiều câu từ để ghi lời nhận xét, ... hưởng đến quá trình đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng cho điểm sang đánh giá bằng nhận xét: - Số năm công tác : Số năm công tác khác nhau sẽ có những tác động theo những chiều hướng khác nhau đối với việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng cho điểm sang đánh giá bằng nhận xét Giáo viên trẻ và những giáo viên công tác lâu năm sẽ có cách đánh giá học sinh bằng. .. xét về điều kiện của bản thân tôi chỉ tập trung nghiên cứu: khó khăn tâm lý của giáo viên trong việc đánh giá học sinh tiểu học khi chuyển cách đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét - Nghiên cứu trên khách thể là 34 giáo viên trường tiểu học Tân Sơn số 1, trong đó: Nhà quản lí giáo dục: 3; giáo viên chủ nhiệm: 24; giáo viên dạy các môn đặc thù: 7 6 Giả thuyết khoa học Nhìn chung, giáo viên

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Minh Anh (2015), Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá bằng nhận xét của giáo viên đối với học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/BGDĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá bằng nhận xét của giáo viên đối với học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/BGDĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo
Tác giả: Ngô Minh Anh
Năm: 2015
2. Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, luận án phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số trở ngại tâm lí trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1996
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, NXB Giáo dục, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: giá kết quả học tập ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Chính (2015), Một số khía cạnh về đánh giá bằng nhận xét học sinh tiểu học dưới góc độ tâm lí học giao tiếp, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số khía cạnh về đánh giá bằng nhận xét học sinh tiểu học dưới góc độ tâm lí học giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Năm: 2015
5. Dự án PTGVTH (2007), Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Tác giả: Dự án PTGVTH
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
6. Nguyễn Minh Hải (4/1995), Những khó khăn tâm lí trong quá trình giải toán của học sinh tiểu học, Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn tâm lí trong quá trình giải toán của học sinh tiểu học
7. Phó Đức Hòa (2008), Giáo trình Đánh giá trong giáo dục tiểu học, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá trong giáo dục tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hòa
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2008
9. Nhóm tác giả Trịnh Thị Hương, Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Túy An (2015), Đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét, tiếp cận từ phía người học, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm tác giả Trịnh Thị Hương, Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Túy An (2015), "Đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét, tiếp cận từ phía người học
Tác giả: Nhóm tác giả Trịnh Thị Hương, Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Túy An
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Bích Hường (2015), Suy nghĩ về hoạt động đánh giá và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học hiện nay, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về hoạt động đánh giá và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Năm: 2015
11. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
13. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 tuổi vào lớp 1
Tác giả: Nguyễn Thị Nhất
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1992
14. Nguyễn Ngọc Ngân (2015), Vấn đề về đổi mới đánh giá học sinh tiểu học tỉnh Lào Cai, thực trạng và giải pháp, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Ngân (2015)," Vấn đề về đổi mới đánh giá học sinh tiểu học tỉnh Lào Cai, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ngân
Năm: 2015
15. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
16. Thông tư 32/2009 của BGDĐT về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 32/2009 của BGDĐT
17. Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định đánh giá học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT "ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
18. Trần Trọng Thủy ( chủ biên), Tâm lý học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Hữu Hợp (2015), Hướng dẫn thực hiện đánh giá học sinh tiểu học (theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT) Khác
12. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/6/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w