1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO SINH BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM 2 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NIÊN HỌC 2009 2010

94 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 865,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO SINH BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NIÊN HỌC 2009 - 2010 Giáo viên hướng dẫn: LÊ THUÝ HẰNG Họ tên sinh viên: LÊ THỊ THANH NHÀN Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Niên khóa : 2006 - 2010 Tháng năm 2010 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO SINH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NIÊN HỌC 2009 - 2010 Tác giả LÊ THỊ THANH NHÀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Giảng viên LÊ THUÝ HẰNG Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đại học viết khóa luận nỗ lực thân nói hết cơng lao to lớn cha mẹ, thầy cô Con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cha me – người nuôi dưỡng nên người Em xin trân trọng gửi lời biết ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Tp.HCM - Quý thầy cô Trường Đại học Nông lâm Tp.HCM hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm giảng đường đại học - Quý thầy cô Bộ môn Sư phạm kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giảng dạy em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thúy Hằng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn đến tất bạn sinh viên khóa 32, khoa Sư phạm kỹ thuật, trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Các bạn tạo điều kiện cho tơi điều tra khảo sát để có liệu viết khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Thanh Nhàn ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài “Tìm hiểu khó khăn tâm lý giáo sinh khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông lâm Tp.HCM đợt thực tập sư phạm trường THPT niên học 2009 – 2010” Giáo viên hướng dẫn: Giảng viên Lê Thúy Hằng Đề tài thực từ tháng 09 năm 2009 đến tháng năm 2010 trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Tam Phú, Long Trường Thủ Đức TP.HCM Nội dung: Tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật khóa 32 trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM Từ đưa kiến nghị góp phần giúp cho sinh viên sư phạm có tâm lý vững vàng, tự tin đợt thực tập nhằm tăng hiệu thực tập sư phạm Kết đạt được: ƒ Tìm hiểu khó khăn tâm lý sinh viên sư phạm kĩ thuật trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM q trình thực tập giảng dạy trường phổ thơng ƒ Tìm hiểu vai trị GVHD chun mơn, GVHD đồn, Bộ môn SPKT ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên thực tập iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN .ii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii DANH SÁCH CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT .ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.7 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.9 Phương pháp nghiên cứu 1.9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.9.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 1.9.3 Phương pháp vấn 1.9.4 Phương pháp xử lý số liệu 1.10 Kế hoạch nghiên cứu 1.11 Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vài nét lược sử nghiên cứu vấn đề 2.2 Thực tập sư phạm 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Vai trò thực tập sư phạm 12 2.2.3 Chương trình nội dung thực tập sư phạm 13 iv 2.3 Tâm lí gì? 14 2.4 Đặc điểm tâm lí tuổi niên – sinh viên 15 2.4.1 Đặc điểm tự ý thức sinh viên 16 2.4.2 Định hướng giá trị sinh viên 16 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tu dưỡng rèn luyện đức tính, phẩm chất người giáo viên, sinh viên sư phạm 17 2.5.1 Ý thức sinh viên sư phạm việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính phẩm chất cần thiết người giáo viên 17 2.5.2 Vai trò người giảng viên việc tu dưỡng rèn luyện sinh viên 17 2.5.3 Sự tác động nội dung dạy học, phương pháp dạy học đến việc tu dưỡng rèn luyện sinh viên sư phạm 18 2.6 Phương pháp tu dưỡng, rèn luyện đức tính, phẩm chất cần thiết người giáo viên THPT 19 2.6.1 Rèn luyện đức tính trung thực 19 2.6.3 Tính kiềm chế 20 2.7 Nhân cách người giáo viên 21 2.7.1 Sự cần thiết trau dồi nhân cách người giáo viên 21 2.7.2 Đặc điểm lao động người giáo viên 22 2.8 Những yêu cầu giáo viên 23 2.8.1 Phẩm chất người giáo viên 23 2.8.2 Năng lực sư phạm 27 2.8.2.1 Năng lực dạy học 28 2.8.2.1 Năng lực giáo dục 33 Chương 35 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 35 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 35 3.3 Phương pháp vấn 36 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 37 v KẾT QUẢ 37 4.1 Kết khảo sát phiếu ý kiến sinh viên khóa 32 khoa sư phạm kĩ thuật trường ĐHNL-Tp.HCM 37 4.2 Kết nghiên cứu: Tìm hiểu tâm lí sinh viên thực tập sư phạm 38 4.2.1 Tâm lí sinh viên trước đợt thực tập: (câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7) 38 4.2.2 Tâm lí sinh viên đợt thực tập: (câu 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) 47 4.2.3 Tâm lí sinh viên sau đợt thực tập: (câu 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26) 65 Chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.1.1 Tâm lí sinh viên thực tập giảng dạy 70 5.1.2 Vai trò GVHD chun mơn, GVHD đồn, mơn SPKT ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên thực tập 73 5.2 Kiến nghị 74 5.2.1 Đối với giáo sinh 74 5.2.2 Đối với giáo viên hướng dẫn đồn – Bộ mơn sư phạm kỹ thuật 75 5.2.3 Đối với GVHD trường THPT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh sách bảng Bảng 4.1: Sự phân bố sinh viên thực tập trường THPT 47 Bảng 4.2: Nhận thức SV đợt thực tập 49 Bảng 4.3 Sự hiểu biết SV chương trình, nội dung thực tập sư phạm 50 Bảng 4.4: Ý kiến SV việc tìm hiểu trước số thông tin trường thực tập 51 Bảng 4.5: Tâm trạng sinh viên trước đợt thực tập 52 Bảng 4.6: Mức độ lo lắng giáo sinh kiến thức, kỹ dạy học, kỹ giáo dục, kỹ tổ chức hoạt động, kỹ quản lý lớp học, kỹ soạn giáo án, kỹ viết bảng, kỹ giao tiếp 54 Bảng 4.7: Tâm trạng giáo sinh buổi đứng trước lớp 57 Bảng 4.8: Tâm trạng giáo sinh giảng mà lớp học ồn 59 Bảng 4.9: Cách xử lí tình học sinh hỏi, giáo sinh trả lời 61 Bảng 4.10: Số tiết dạy mà sau giáo sinh cảm thấy hồn tồn tự tin 63 Bảng 4.11: Tâm trạng giáo sinh có GVHD bạn giáo sinh dự tiết dạy 66 Bảng 4.12: Điều lo lắng giáo sinh trình giảng dạy 69 Bảng 4.13: Năng lực sư phạm sinh viên sau đợt thực tập sư phạm 74 vii Danh sách biểu đồ Biểu đồ 4.1: Sự phân bố sinh viên thực tập trường THPT 47 Biểu đồ 4.2: Tâm trạng sinh viên trước đợt thực tập 52 Biểu đồ 4.3: Mức độ lo lắng sinh viên kiến thức, kỹ dạy học, kỹ giáo dục, kỹ tổ chức hoạt động, kỹ quản lý lớp học, kỹ soạn giáo án, kỹ viết bảng, kỹ giao tiếp 54 Biểu đồ 4.4: Tâm trạng giáo sinh buổi đứng trước lớp 58 Biểu đồ 4.5: Tâm trạng giáo sinh giảng mà lớp học ồn 59 Biểu đồ 4.6: Cách xử lí tình học sinh hỏi, giáo sinh câu trả lời 61 Biểu đồ 4.7: Số tiết dạy mà sau giáo sinh cảm thấy hồn tồn tự tin………………………………………………………………… 64 Biểu đồ 4.8: Tâm trạng giáo sinh có GVHD bạn giáo sinh dự tiết dạy 66 Biểu đồ 4.9: Điều lo lắng giáo sinh trình giảng dạy 70 Biểu đồ 4.10: Năng lực sư phạm sinh viên sau đợt thực tập sư phạm 75 viii DANH SÁCH CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung tương ứng THPT Trung học phổ thông ĐHNL Đại học Nông lâm BCHTW Ban chấp hành trung ương TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG Đại học Quốc gia NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học NLSP Năng lực sư phạm K32 Khóa 32 KN Kỹ GD Giáo dục GV Giáo viên SV Sinh viên HS Học sinh SP Sư phạm ctv Cộng tác viên tr Trang ix GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu vấn đề sau: ƒ Tâm lí sinh viên sư phạm kĩ thuật trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM q trình thực tập giảng dạy trường phổ thơng ƒ Vai trị GVHD chun mơn, GVHD đồn, mơn SPKT ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên thực tập Nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Sinh viên sư phạm trường Đại học Nông Lâm TP.HCM trình thực tập giảng dạy trường phổ thơng gặp khó khăn tâm lý nào? Câu hỏi 2: Vai trị GVHD chun mơn, GVHD đồn, Bộ mơn SPKT có ảnh hưởng tâm lý sinh viên thực tập nào? Câu hỏi 3: Việc tìm hiểu đưa giải pháp để giúp cho tâm lý sinh viên khoá sau vững vàng tự tin đợt thực tập sư phạm? Kết nghiên cứu cho thấy: 5.1.1 Tâm lí sinh viên thực tập giảng dạy ™ Trước đợt thực tập Đa số SV Bộ môn sư phạm kĩ thuật khóa 32 trước đợt thực tập bạn cảm thấy lo lắng (64.4%) Chỉ có (25.4%) bạn sinh viên cảm thấy bình thường (10.2%) bạn sinh viên thích thú Các SV lo lắng nhiều kiến thức kỹ năng: Dạy học, giáo dục, tổ chức hoạt động, quản lý lớp học, soạn giáo án, viết bảng, giao tiếp vv Trong đó, kiến thức điều mà bạn sinh viên lo lắng nhiều (78%) Thật sự, kiến thức mênh mông hiểu biết người có giới hạn Thậm chí điều giáo sinh khơng biết mà học trị lại biết điều dễ thơng cảm, điều làm cho giáo sinh lo Trang 70 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn sợ Vì vậy, người giáo sinh cần trau dồi thêm nhiều kiến thức tất lĩnh vực, đặc biệt chuyên mơn để tự tin đứng bục giảng Bên cạnh đó, kỹ giáo dục khơng phần quan trọng học sinh THPT nhiệm vụ nhà trường giáo dục nhân cách cho học sinh ™ Trong trình thực tập ƒ Với (90%) bạn sinh viên lo lắng chuẩn bị cho tiết học Vì trước thực tập, bạn khơng lần nghe giai thoại anh chị khóa trước với đủ “sắc màu”: sướng-khổ, buồn vui…khiến cho bạn thêm phần hồi hộp, lo lắng Còn lại (10%) bạn giáo sinh có cảm giác bình thường, lo lắng chút, đỡ hồi hộp, lo lắng đợt kiến tập Điều dễ hiểu bạn chuẩn bị kỹ cho tiết học Thêm vào đó, bạn kiến tập trường mà tới thực tập giảng dạy đó, nên quen với trường, với giáo viên hướng dẫn, với học sinh trường nên áp lực cho tiết học khơng căng thẳng ƒ Đa số bạn SV trước tiết dạy bắt đầu run, lung túng sau vài phút cảm thấy bình tĩnh, tự tin (64.4%) Điều cho thấy giáo sinh có tiến mặt tâm lí Ngoài ra, kết phù hợp “chức phát triển” việc thực tập sư phạm tác giả Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Trung Thanh (1999) Bên cạnh đó, cịn số bạn có cảm giác run, lúng túng, hồi hộp (20.3%) Đây học cho bạn khóa sau, ngồi việc trau dồi kiến thức cố gắng tham gia buổi seminar nhiều hơn, cố gắng mạnh dạn tiếp xúc với đám đông Để rèn luyện tốt cho kỹ đứng lớp Từ đó, có tinh thần tốt cho công tác giảng dạy sau Điều đáng mừng (15.3%) số sinh viên có tâm trạng bình tĩnh, tự tin Vì kết thành công việc trau dồi rèn luyện kỹ ƒ Trong trình giảng dạy, giáo sinh gặp số tình gây ảnh hưởng đến tâm lý bạn như: lớp ồn, học sinh đặt câu hỏi giáo sinh khơng có khả trả lời Tuy nhiên, đa số giáo sinh có khả xử lí tốt tình Cụ thể (94.9%) bạn sinh viên bình tĩnh ổn định lớp lớp ồn Trang 71 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Chỉ có số (1.7%) khơng kìm chế cảm xúc, bạn giận với em học sinh Chứng tỏ phần lớn bạn nhận thức nóng giận khơng phải cách để giải tình hiệu Điều với nhận định tác giả Harriet Goldhor Lerner Ph.D (1999): “Trong công việc suốt đời rèn đúc ngã sáng, giận dao hai lưỡi Một mặt giúp ta bảo vệ tồn vẹn ngã gìn giữ lịng tự trọng Tuy nhiên, ta thấy mặt trái giận là: đơn giản xả cho tức khơng giúp giải vấn đề mà thơng báo” Bên cạnh đó, cịn số bạn chưa biết xử lí tình nên coi khơng có chuyện xảy (3.4%); (89.8%) bạn sinh viên có cách xử lí tình hay học sinh đặt câu hỏi giáo sinh khả trả lời “Trước tiên tiếp nhận câu hỏi, đặt câu hỏi cho lớp xem có học sinh trả lời khơng Dựa vào câu trả lời học sinh để từ biến thành câu trả lời có ý Nếu khơng có em trả lời được, dùng câu hỏi làm tập nhà, hôm sau kiểm tra đúc kết lại kiến thức” Đây ý kiến hầu hết bạn SV gặp tình học sinh hỏi mà khơng có khả trả lời Tuy nhiên, bên cạnh số bạn lúng túng, lo sợ (3.4%) lảng sang vấn đề khác (6.8%) Điều cho thấy, trước đí thực tập giáo sinh nên tìm hiểu thêm số tình sư phạm để bước chân vào thực tế giảng dạy khơng cịn bỡ ngỡ Điều giúp q trình dạy học thành cơng ƒ Trong q trình giảng dạy giáo sinh cảm thấy lo lắng nhiều kỹ dạy học như: xác định mục tiêu học (35.6%), lựa chọn nội dung học (16.9%), lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp (10.2%), lựa chọn sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học (20.3%), giới thiệu (23.7%), chuyển ý (22%), trình bày bảng (27.1%), đặt trả lời câu hỏi cho học sinh (50.8%), lựa chọn ngơn ngữ dạy học (45.8%), phân tích giải vấn đề (33.9%), phân bố thời gian hợp lí, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh (16.9%) Điều cho thấy bạn mơ hồ, chưa nắm vững kĩ dạy học, kỹ đặt trả lời câu hỏi cho học sinh Khi chưa nắm vững kỹ bạn Trang 72 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn cảm thấy thiếu tự tin đứng lớp, ảnh hưởng đến tâm lý bạn ảnh hưởng đến trình thực tập ™ Sau đợt thực tập Sau đợt thực tập giảng day, tâm lí sinh viên có thay đổi chuyển biến rõ rệt Đa số giáo sinh cảm thấy tự tin, yêu nghề sư phạm (98%), ngược lại số giáo sinh cảm thấy khơng u thích nghề sư phạm chán lương thấp (2%) Điều cho thấy sức ảnh hưởng thực tập sư phạm đến tâm lí nhận thức nghề nghiệp sinh viên sư phạm, hoàn toàn phù hợp với nhận định Nguyễn Đình Chỉnh (1991): “ Thực tập sư phạm hình thành xu hướng nghề cho sinh viên sư phạm, có nghĩa phải phát triển thái độ tích cực họ nghề nghiệp tương lai, phát triển hứng thú, lực nghề nghiệp, lòng say mê rèn luyện lực chuyên môn tay nghề Trên sở đó, hình thành lí tưởng lương tâm nghề nghiệp cách đắn Đó phẩm chất nhân cách người giáo viên xã hội chủ nghĩa, thành phần chủ yếu cấu trúc sẵn sàng tâm lí vào hoạt động sư phạm” 5.1.2 Vai trò GVHD chun mơn, GVHD đồn, mơn SPKT ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên thực tập Hầu hết tất giáo sinh cho nhiệt tình hướng dẫn GVHD, giúp đỡ môn SPKT ảnh hưởng đến tâm lí giáo sinh thực tập sư phạm Nếu GVHD tận tình với nghề, quan tâm hướng dẫn giáo sinh tạo động lực làm cho giáo sinh có cảm giác tơn trọng, u nghề Từ đó, giáo sinh hăng hái hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm có định hướng theo nghề giáo viên tương lai Qua cho thấy, vai trị GVHD trường THPT, GVHD đồn Bộ mơn SPKT làm cho giáo sinh tự tin, yêu nghề làm cho giáo sinh chán nản, bỏ nghề Tác giả Nguyễn Thạc sách “ Tâm lý học đại học sư phạm” viết: “Phạm vi hoạt động chủ yếu người cán giảng dạy giảng dạy mơn định Ngồi ra, người cán giảng dạy cịn tham gia tích cực hoạt động khác nhà trường đại học hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt dộng trị xã hội v.v…Nội dung hoạt động bao gồm việc giảng dạy, hướng dẫn seminar, Trang 73 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn thi, viết giáo trình, hướng dẫn thực tế, thực tập; hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học sinh viên…” Tóm lại, cơng tác thực tập sư phạm có ý nghĩa to lớn quy trình đào tạo nhà trường sư phạm với thực tiễn lao động nghề nghiệp sau sinh viên Công tác thực tập sư phạm tổ chức theo giai đoạn học tập sinh viên với mục tiêu, nội dung cụ thể Thực tập sư phạm giúp cho sinh viên cảm thấy tự tin đứng lớp trình giao tiếp Để thực tập sư phạm đạt kết cao đòi hỏi người giáo sinh phải có chuẩn bị cao nội dung, hình thức quan trọng khơng chuẩn bị mặt tinh thần - tâm lí Đặc biệt cần phải hiểu tâm lí đối tượng giao tiếp Học sinh phải chủ thể giao tiếp giáo viên 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu khó khăn tâm lý đợt thực tập sư phạm xin đề xuất số biện pháp sau nhằm góp phần cao chất lượng đợt thực tập sau: 5.2.1 Đối với giáo sinh Qua khảo sát câu hỏi số 7, 9, 10, 11, 18 người nghiên cứu nhận thấy sinh viên chưa có chuẩn bị tốt kĩ dạy học kĩ giáo dục, giáo sinh có thái độ lúng túng cảm giác lo lắng, không tự tin đứng lớp Do đó, người nghiên cứu đưa đề nghị sau nhằm giúp sinh viên hình thành hồn thiện kĩ sư phạm mình, tạo cho giáo sinh tâm lí thật tự tin trước tiết dạy: ƒ Sinh viên phải có phương pháp học tập tích cực, phải biết tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo ƒ Cần xác định thực tập sư phạm công việc quan trọng giúp sinh viên phát triển thân phát triển nghề nghiệp tương lai ƒ Chuẩn bị kiến thức chuyên môn vững vàng, đọc sách báo, tham khảo tài liệu để cập nhật thông tin Trang 74 GVHD: Lê Thúy Hằng ƒ SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Chủ động rèn luyện kỹ giảng dạy như: xác định mục tiêu học phân bố thời gian hợp lí, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp, lựa chọn sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, giới thiệu mới, chuyển ý, trình bày bảng, đặt trả lời câu hỏi cho học sinh, lựa chọn ngôn ngữ dạy học, phân tích giải vấn đề, lựa chọn nội dung học Sắp xếp thời gian tự tập giảng nhiều ƒ Chủ động rèn luyện thêm kĩ như: kĩ giao tiếp, kĩ xử lí tình sư phạm, giáo dục học sinh cá biệt Trong trình học lớp, sinh viên nên thường xuyên tham gia thuyết trình, tham gia học đầy đủ mơn học chun ngành, tích cực tham gia thi nghiệp vụ sư phạm 5.2.2 Đối với giáo viên hướng dẫn đồn – Bộ mơn sư phạm kỹ thuật Khi đến trường THPT, GVHD đoàn người gần gũi với sinh viên để sinh viên trao đổi, trình bày thắc mắc Đồng thời, GVHD đồn cịn người truyền đạt thơng tin từ phía: sinh viên, GVHD chun mơn Bộ mơn Vì thế, quan tâm nhiệt tình GVHD đồn đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến tâm lí sinh viên Trong thực tế khảo sát, số giáo sinh cho GVHD đoàn chưa quan tâm đến giáo sinh suốt trình thực tập Sau số ý kiến nghiên cứu: ƒ Nhiệt tình quan tâm sinh viên, giáo viên hướng dẫn thường xuyên theo dõi sinh viên suốt trình thực tập, giải đáp thắc mắc cho giáo sinh, chỗ dựa tinh thần tạo niềm tin, tâm lí vững vàng cho giáo sinh ƒ Hỗ trợ, đầu tư điều kiện thiết yếu cho trường thực tập để sinh viên có điều kiện thuận lợi tham gia thực tập, nâng cao chất lượng thực tập sư phạm ƒ Giáo viên giảng dạy với nhiều môn học tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện thuyết trình, tập giảng, xử lí tình sư phạm Trang 75 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn 5.2.3 Đối với GVHD trường THPT Qua khảo sát câu 13, 14, 15, 16, 19, 20, 22, 26 người nghiên cứu cho thấy đa số GVHD trường THPT tận tâm, nhiệt tình với giáo sinh Tuy nhiên, số giáo sinh chưa hài lòng với cách đánh giá GVHD Một số GVHD trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn giáo sinh, chưa thực gần gũi giữ khoảng cách với giáo sinh ƒ Các GVHD chun mơn cần nhiệt tình hướng dẫn giáo sinh, tạo cảm giác thoải mái cho giáo sinh từ buổi đầu hướng dẫn để giáo sinh cảm thấy tự tin giao tiếp ƒ GVHD cần công cách đánh giá kết thực tập cho giáo sinh ƒ Nhà trường THPT cần bố trí phân cơng GVHD có nhiều kinh nghiệm Trang 76 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Hồ Chí Minh, 1996, Tồn tập, T.7, 8, 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), 2005 Giáo trình giáo dục học Nhà xuất Đại học sư phạm Châu Nhiên Khanh, 2001 Tục ngữ Việt Nam Nhà xuất Đồng Nai Châu Kim Lang, 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học Lưu hành nội Nông Lâm Tp HCM Đỗ Thị Châu, 2005 Tình Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB giáo dục Nguyễn Thạc, 2007 Tâm lí học Sư phạm đại học Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn, 2003 Tâm lí học đại cương Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng, 2001 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xn Thức, 2008 Giáo trình tâm lí học đại cương Nhà xuất đại học sư phạm 10 Bùi Ngọc Hồ, 1993 Hỏi đáp thực tập sư phạm Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 11 Phạm Minh Hạc, 1995 Tâm lí học Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Đình Chỉnh, 1991 Thực tập sư phạm Nhà xuất giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Trung Thanh,1999 Kiến tập thực tập sư phạm Nhà xuất giáo dục Hà Nội 14 Lê Phước Lộc, 2004 Lý luận dạy học Khoa sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Văn Tuấn, 2009 Giáo trình lí luận dạy học Tài liệu lưu hành nội bộ, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Trang 77 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn 16 Harriet Goldhor Lerner Ph.D, 1999 Vũ khúc giận Nhà xuất trẻ Tạp chí 17 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Phương Hoa ,2009 Về thực tập sư phạm sinh viên sư phạm Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25 Trang (46 – 51) Web 18 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Nội dung chương trình thực tậphttp://www.hcmute.edu.vn/khoaspkt/coursewares/TTSP/muc-tieu-noidung-ttsp.pdf Luận văn 19 Lâm Nguyễn Lưu Thủy, 2008 Nghiên cứu tài liệu để xây dựng tiêu chuẩn lực sư phạm người giáo viên Bộ môn Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM 20 Phạm Thị Thanh Nga, 2008 Tìm hiểu tác dụng chương trình đào tạo Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông lâm đến việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính phẩm chất cần thiết người giáo viên THPT sinh viên sư phạm Bộ môn Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM 21 Phạm Thanh Châu, 2008 Tìm hiểu tâm lý sinh viên Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM đợt thực tập sư phạm trường trung học phổ thông niên học 2007 Bộ môn Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông lâm Tp.HCM 22 Nguyễn Thị Ngọc Thy, 2008 Tìm hiểu ý kiến sinh viên để xây dựng tiêu chuẩn lực sư phạm người giáo viên đại học Bộ môn Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông lâm Tp.HCM Trang 78 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Mến chào bạn khoa Sư phạm kỹ thuật, khóa 32! Tơi tên Lê Thị Thanh Nhàn, lớp DH06SP Để thực đề tài “Tìm hiểu số khó khăn tâm lí sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM đợt thực tập sư phạm năm học 2009-2010 trường trung học phổ thơng” Để giúp tơi hồn thành đề tài mong đóng góp ý kiến bạn Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Tâm trạng trước đợt thực tập Câu 1: Bạn thực tập trường: a Long Trường b Tam Phú c Thủ Đức d Nguyễn Hữu Huân Câu 2: Bạn cảm thấy sau biết trường bố trí thực tập: a Rất thích thú hài lịng b Bình thường c Lo lắng d Ý kiến khác …………………………………………………………… Câu 3: Bạn nghĩ đợt thực tập: a Rất quan trọng b Có được, khơng có khơng c Khơng cần thiết d Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 4: Bạn nắm rõ nội dung, chương trình thực tập tới chưa? a Rất rõ b Tương đối c Chưa rõ d Chưa biết Trang 79 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Câu 5: Bạn nghĩ có nên tìm hiểu trươc số thơng tin trường mà đến thực tập khơng? a có b Khơng cần thiết Câu 6: Tâm trạng bạn trước ngày thực tập đến gần? a Thích thú b Lo lắng c Bình thường d Ý kiến khác Câu 7: Bạn lo lắng điều đợt thực tập Nội dung Mức độ Nhiều Bình thường Ít Kiến thức Kỹ dạy học Kỹ giáo dục Kỹ tổ chức Kỹ tổ chức hoạt động Kỹ quản lý lớp học Kỹ soạn giáo án Kỹ viết bảng Kỹ giao tiếp Ý kiến khác Phần 2: Tâm trạng sau đợt thực tập Câu 8: Cảm giác bạn chuẩn bị cho tiết học đầu tiên? ……………………………………………………………………………………… Trang 80 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Câu 9: Buổi đứng trước lớp bạn cảm thấy nào? a Bình tĩnh, tự tin b Run, lúng túng c Lúc đầu run, lúng túng sau vài phút cảm thấy bình tĩnh, tự tin d Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Khi lớp ồn bạn giảng được, bạn sẽ: a Nổi giận b Coi khơng có chuyện xảy c Bình tĩnh ổn định lớp d Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 11: Nếu học sinh đặt câu hỏi cho bạn bạn trả lời, bạn sẽ: a Lúng túng, lo sợ b Lảng sang vấn đề khác c Bình tĩnh, tiếp nhận câu hỏi hẹn trình bày câu trả lời buổi học sau d Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Sau tiết dạy bạn cảm thấy hoàn toàn tự tin đứng trước lớp? a 1-2 tiết b 2-3 tiết c 4-5 tiết d >5 tiết Trang 81 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Câu 13: Bạn cảm thấy có GVHD bạn giáo sinh dự tiết dạy bạn? a Rất phấn khởi b Bình thường c Lo lắng d Ý kiến khác: Câu 14: Bạn có cảm giác GVHD nhận xét giảng bạn thành cơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Bạn có cảm giác GVHD nêu lên khuyết điểm giảng bạn? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Bạn cảm giác giảng GVHD nhận xét tích cực ? ……………………………………………………………………………………… Câu 17: Bạn cảm giác giảng không thành công bạn kỳ vọng ? ……………………………………………………………………………………… Trang 82 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Câu 18: Trong trình giảng dạy điều làm bạn lo lắng là: STT Kỹ dạy học Xác định mục tiêu học Lựa chọn nội dung Lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp Lựa chọn sử dụng phương tiện, đồ dùng Mức độ Nhiều Ít Khơng có dạy học Cách giới thiệu Khả chuyển ý Kỹ trình bày bảng Kỹ đặt trả lời câu hỏi cho học sinh Lựa chọn ngơn ngữ dạy học 10 Kỹ phân tích giải vấn đề 11 Phân bố thời gian dạy hợp lí 12 Cách kiểm tra đánh giá kết học tập Câu 19: Những buổi làm việc với GVHD, tâm trạng bạn sao? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 20: Những buổi cuối đợt thực tập làm việc với GVHD, tâm trạng bạn sao? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 21: Sau đợt thực tập sư phạm, bạn cảm thấy lực sư phạm có chiều hướng thay đổi nào? a Tích cực b Khơng thay đổi nhiều, hồi hộp đứng lớp c Chưa cải thiện d Ý kiến khác: Trang 83 GVHD: Lê Thúy Hằng SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn Câu 22: GVHD trường THPT hướng dẫn cho bạn suốt thời gian thực tập Bạn nghĩ GVHD trường THPT? ……………………………………………………………………………………… Câu 23: GVHD trường đại học(GVHD đồn, mơn sư phạm kĩ thuật) hướng dẫn bạn suốt thời gian bạn thực tập Bạn nghĩ GVHD trường đại học bạn? ……………………………………………………………………………………… Câu 24: Bạn cho biết cảm nghĩ bạn sau tuần thực tập sư phạm? ……………………………………………………………………………………… Câu 25: Sau đợt thực tập bạn có cảm thấy u nghề sư phạm khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Câu 26: Theo bạn, hướng dẫn nhiệt tình GVHD có ảnh hưởng đến tâm lí bạn đợt thực tập sư phạm khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!! Trang 84 ...TÌM HIỂU MỘT SỐ KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO SINH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NIÊN HỌC 20 09 - 20 10 Tác... KHĨ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO SINH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NIÊN HỌC 20 09 - 20 10” làm đề tài khóa luận tốt... nghiên cứu khó khăn tâm lý giáo sinh khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đợt thực tập sư phạm niên khóa 20 09 - 20 10 Từ đưa kiến nghị để hỗ trợ khó khăn tâm lý cho sinh viên nhằm

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w