1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khó khăn tâm lý của học sinh lớp 1 người dân tộc k ho ở lâm đồng

96 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** CAO XUÂN LIỄU 0B MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH LỚP NGƯỜI DÂN TỘC K’HO Ở LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Thị Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, cô giáo em học sinh lớp trường tiểu học xã Lát – Lạc Dương – Lâm Đồng thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Minh Hà tận tình hướng dẫn, bảo ln động viên em suốt q trình thực luận văn Dalat, tháng 06 năm 2006 Tác giả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài B Lớp giai đoạn chông gai thử thách đời người Nhà tâm lý học Manrie Debesse (Mỹ) gọi lớp “trang sử đời đứa trẻ”, có nhà tâm lý học gọi “cửa ải phân chia hai sống khác nhau” “cửa ải lớp 1” Đứng trước ngưỡng cửa lớp 1, trẻ gặp nhiều khó khăn tâm lý, khó khăn cản trở thích ứng với sinh hoạt hoạt động học tập trẻ Điều dẫn đến trẻ sợ học kết học tập khơng cao Việc hiểu khó khăn tâm lý trẻ học góp phần nhìn đúng, hiểu thấu đáo có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho trẻ, giúp em u thích đến trường đạt kết qủa học tập cao Về mặt lý luận, tiến hành hoạt động chủ thể khơng gặp trở ngại từ phía khách quan bên ngồi, mà cịn có nhiều khó khăn tâm lý xuất bên chủ thể cản trở hoạt động Khó khăn tất yếu mang tính quy luật Như vậy, khó khăn tâm lý có thực nhân cách cản trở hoạt động người Nếu phát tháo gỡ khó khăn tâm lý hoạt động đạt hiệu cao nhân cách phát triển, hoàn thiện Việc nhận thức mang tính lý luận khó khăn tâm lý trẻ học lớp sở khoa học để khảo sát thực tiễn khó khăn tâm lý em đưa giải pháp tháo gỡ, chuẩn bị chu đáo tâm lý sẵn sàng học Về mặt thực tế, học sinh học lớp 1, sống em đổi khác cách Những yêu cầu, đòi hỏi sống – sống nhà trường với hoạt động học tập chủ đạo, khác với hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo Trước thay đổi đầy biến động này, trẻ gặp nhiều khó khăn tâm lý cản trở hoạt động học tập Để học sinh lớp vượt qua “cửa ải” học tập có kết tốt, cần hiểu rõ khó khăn tạo điều kiện cho trẻ sớm thích nghi với đặc điểm, điều kiện hoạt động học tập sống nhà trường cách chủ động giúp trẻ vượt qua khó khăn tâm lý Nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ lớp nhà tâm lý khảo sát đề cập mặt lý luận tương đối nhiều Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý học sinh lớp mang tính hệ thống tồn diện So với trẻ vào lớp địa bàn tương đối thuận lợi, trẻ em người dân tộc K’ho Lâm Đồng gặp nhiều khó khăn điều kiện sống, sinh hoạt học tập Vì thế, nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh lớp nói chung học sinh lớp người dân tộc K’ho nói riêng để tìm nguyên nhân biện pháp pháp phù hợp nhằm giảm thiểu khó khăn, điều quan trọng cần thiết Hướng nghiên cứu có giá trị thực tiễn với sống học sinh lớp người dân tộc K’ho Lâm Đồng Vì vậy, nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý mà học sinh lớp gặp phải sở khoa học giúp trường mầm non chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp đồng thời trường tiểu học đưa giải pháp sư phạm nhằm khắc phục khó khăn giúp trẻ thích học thích ứng tốt với hoạt động học tập Mục đích nghiên cứu Tìm số khó khăn tâm lý nguyên nhân chi phối khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho trường tiểu học xã Lát – Lạc Dương – Lâm Đồng Trên sở tiến hành thực nghiệm tác động nhằm hạn chế khó khăn giao tiếp với giáo trẻ Từ đó, đề xuất biện pháp tháo gỡ giảm thiểu khó khăn, giúp trẻ thích ứng tốt với mơi trường lớp Đối tượng nghiên cứu B Một số khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho địa bàn tỉnh Lâm Đồng Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 20 học sinh lớp người K’ho trường tiểu học xã Lát – Lạc Dương – Lâm Đồng Giả thuyết khoa học B Học sinh lớp người dân tộc K’ho Lâm Đồng gặp số khó khăn tâm lý Nếu tìm biện pháp hợp lý nhằm xoá bỏ, tháo gỡ khó khăn giúp em thích ứng tốt với sinh hoạt hoạt động học tập lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho trường tiểu học xã Lát – Lạc Dương - Lâm Đồng - Thực nghiệm tác động nhằm tháo gỡ khó khăn giao tiếp học sinh cô giáo, đề xuất số biện pháp tháo gỡ khó khăn tâm lý em Từ giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập lớp Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu số khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho trường tiểu học xã Lát – Lạc Dương – Lâm Đồng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2004 đến 12/2005 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, trò chuyện, vấn - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Đóng góp đề tài Đề tài phát thực trạng khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho Lâm Đồng, mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp tác động, nhằm hạn chế khó khăn tâm lý nói chung khó khăn giao tiếp trẻ với giáo viên nói riêng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử vấn đề nghiên cứu B Nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ học lớp số nhà tâm lý học, giáo dục học nước quan tâm Sau số cơng trình nghiên cứu vấn đề 1.1 Trên giới B.Zazzo với cơng trình nghiên cứu: “Bước chuyển lớn từ mẫu giáo lên lớp 1” góp phần quan trọng làm sáng tỏ thêm vấn đề khó khăn học sinh lớp nước Pháp Cơng trình bà giải vấn đề lý luận mà nhằm vào giải mặt thực tiễn vấn đề Xuất phát điểm B.Zazzo việc Pháp hàng năm có khoảng 20% học sinh phải lưu ban Tỉ lệ tồn nhiều năm, ngành giáo dục Pháp có nhiều biện pháp giải chưa có hiệu thực Theo bà, tình trạng có nhiều nguyên nhân Trong đó, số học sinh lớp chưa thích ứng tốt gặp nhiều khó khăn tâm lý môi trường lớp nguyên nhân quan trọng Nghiên cứu khó khăn tâm lý lớn mà trẻ gặp phải cản trở thích ứng với hoạt động trẻ thay đổi môi trường hoạt động cách triệt để, gọi chuyển dạng hoạt động chủ đạo Bà cộng rằng: lớp mẫu giáo trẻ lấy hoạt động vui chơi làm chủ đạo, vừa học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự tuỳ hứng cá nhân nặng tính đạo cô giáo Bước sang lớp 1, hoạt động học tập chủ đạo, học sinh phải nghiêm chỉnh thực đạo chặt chẽ giáo viên, theo nguyên tắc lớp học Vì thế, trẻ vượt qua khó khăn học tốt, cịn khơng vượt qua chán học, kết học tập không cao Nghiên cứu C.M.Sukina: đề cập đến vấn đề thích ứng học sinh lớp Bà cho rằng, học sinh lớp có gặp khó khăn tâm lý đến trường phổ thông mức độ thch ứng với hoạt động học tập ba mức độ khác nhau: cao, trung bình thấp Nghiên cứu cho tác động không thuận lợi tạo khó khăn tâm lý cho trẻ lớp phương pháp giáo dục sai lầm gia đình, trẻ không chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học, trẻ không thỏa mãn giao tiếp với người lớn, trẻ tự nhận thức không thân nhóm bạn, trình độ học vấn thấp cha mẹ, biểu thái độ khơng tích cực giáo viên trẻ Theo C.M.Sukina, việc kế thừa phương pháp làm việc quan hệ sư phạm trẻ cô bảo mẫu giáo viên lớp có vai trị quan trọng thích ứng trẻ với nhà trường Bởi theo bà, ngun nhân việc khó thích ứng, xuất khó khăn thay đổi đột ngột quan hệ trẻ với giáo viên Như vậy, giới có số tác giả nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý học sinh lớp Nhìn chung, kết luận cho trẻ vào học lớp 1, trẻ gặp nhiều khó khăn khác nhau, có ba loại khó khăn là: khó khăn liên quan đến đặc điểm chế độ học tập mẻ; khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với cô giáo bạn bè, đặc biệt giao tiếp với giáo viên; khó khăn gặp phải trẻ đến trường thời gian Tuy vậy, chưa có tác giả đề cập đến việc nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc thiểu số đưa biện pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn 1.2 Ở Việt Nam Bác sỹ Nguyễn Khắc Viện người nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ vào học lớp 1, ông đưa kết luận sau: Thử thách trẻ lớp giữ kỷ luật lớp học, phải ngồi yên tiết, buổi Vì mà hết học, trẻ chạy ùa sân la ó, chạy đuổi, xơ đẩy Trẻ lớp phải học chương trình nặng so với thời kỳ mẫu giáo, thời gian học chiếm hầu hết thời gian trẻ Vì trẻ chơi nên “thèm” chơi Trẻ bố mẹ vỗ về, âu yếm trước Trẻ chịu kiểm tra, đánh giá bố mẹ Bố mẹ đặt nhiều kỳ vọng vào cái, buộc chúng phải đạt kết học tập nhiều vượt sức chúng Kết trẻ chịu đựng áp lực lớn tâm lý học Ở đây, tác giả đề cập tới số khó khăn chế độ học tập, giao tiếp với cô giáo gia đình dừng lại mức độ quan sát, định tính chưa có số liệu mang tính định lượng, đồng thời tác giả chưa đưa biện pháp tháo gỡ cụ thể Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhất liệt kê nhiều khó khăn tâm lý mà trẻ phải vượt qua Bà cho rằng: trình lớn lên trẻ em, có bước ngoặt chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác, trẻ em đòi hỏi phải thay đổi phương thức sinh hoạt cách triệt để Giữa phương thức học tập mẫu giáo lớp có biến động đột ngột trẻ em Đây bước ngoặt quan trọng địi hỏi thích nghi nhiều mặt khơng dễ vượt qua Ơ cửa ải trẻ gặp nhiều khó khăn tâm lý, có khó khăn chủ yếu sau: - Trẻ phải từ bỏ sống thoải mái, đa dạng vui nhộn, hoạt động tùy hứng mẫu giáo khép vào kỷ luật nghiêm khắc lớp như: cố gắng ngồi yên buổi, tập trung nghe cô giảng, cố gắng điều khiển mắt tay, cố gắng nhớ cho hết điều phải học tập, cố gắng thực thao tác tư trừu tượng … - Trẻ gặp phải khó khăn quan hệ với cô giáo Ơ nhà hay lớp mẫu giáo, đơi trẻ cịn bố mẹ hay giáo có hành động vuốt ve, âu yếm, quan tâm đặc biệt, bước vào lớp giới khác Ơ giáo quan tâm đến riêng ai, vuốt ve chăm sóc riêng Kết trẻ cô sợ đến trường - Ơ lớp trẻ bắt đầu “vỡ mộng” Bước vào lớp trẻ có nhiều cảm giác hân hoan, tự hào với hồi hộp chờ đón giới đầy hấp dẫn Nhưng trẻ học điều khác xa với tưởng tượng em Đó chữ cái, vần, dấu hỏi, sắc, số, dấu (+), (-)… phiêu lưu đầy kỳ thú với nhân vật cổ tích Vì thế, trẻ chán học có biểu lơ đãng, quấy phá, từ chối đến trường có biểu sinh lý nhức đầu, đau bụng, nôn ọe… Tác giả nghiên cứu tương đối có hệ thống biểu bề ngồi lý giải nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lý cho trẻ vào lớp Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại khía cạnh ngun nhân khách quan tạo nên khó khăn cho trẻ chưa đưa giải pháp tháo gỡ Nghiên cứu Phạm Thị Đức, viết: “Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1”, tác giả nêu số khó khăn tâm lý trẻ học như: chưa quen với chế độ học tập; chưa có thói quen nắm kiện, câu hỏi tập, yêu cầu cô giáo trước bắt tay vào hành động; nhút nhát, bình bĩnh trước hồn cảnh mới; chưa có động học tập đắn Nghiên cứu Vũ Thị Nho học sinh tiểu học, khía cạnh ảnh hưởng giáo dục mẫu giáo đến khả thích ứng với học tập học sinh đầu tiểu học Tác giả kết luận rằng: trẻ đến lớp mẫu giáo thích ứng tốt với lớp Các khó khăn học tập lớp học sinh khơng học qua lớp mẫu giáo Nghiên cứu Nguyễn Xuân Thức cách chi tiết khó khăn tâm lý học sinh lớp 1; nguyên nhân gây nên khó khăn Tác giả đồng ý với quan điểm nghiên cứu Tuy nhiên, giống nhà nghiên cứu kể trên, tác giả nghiên cứu khách thể học sinh lớp miền đồng dân tộc Kinh Như vậy, nay, chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề khó khăn tâm lý học sinh lớp người dân tộc K’ho Tây Nguyên Cơ sở lý luận 2.1 Khó khăn tâm lý Hiện nay, tâm lý học chưa có khái niệm thống vấn đề “khó khăn tâm lý” Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi xây dựng khái niệm khó khăn tâm lý sở việc hiểu khái niệm “khó khăn” theo nghĩa chung, nghĩa thông thường vận dụng vào lĩnh vực tâm lý học Theo “Từ điển Từ ngữ tiếng Việt” tác giả Nguyễn Lân: “Khó khăn có nhiều trở ngại chịu điều kiện thiếu thốn, đời sống khó khăn” [102] Theo “Từ điển tiếng Việt” Viện ngơn ngữ học: “khó khăn”: có nhiều trở ngại thiếu thốn ; đời sống khó khăn; khắc phục khó khăn” [105] Trong hoạt động nào, gặp khó khăn trở ngại, làm cho người khơng tiến hành hoạt động làm cho hoạt động không đạt hiệu cao Những khó khăn nhiều yếu tố khách quan chủ quan tạo Yếu tố khách quan (bên ngồi): mơi trường sống làm việc, phương tiện, điều kiện làm việc… Yếu tố chủ quan (bên trong): đặc điểm sinh lý, đặc điểm thể tạo đặc điểm tâm lý tạo như: tâm thế, lo lắng, mặc cảm, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, khả biểu cảm, tự chủ… Những khó khăn đặc điểm tâm lý gây gọi khó khăn tâm lý Tác giả B.D Parưghin cho rằng: hàng rào tâm lý hiểu ngầm trình, thuộc tính, trạng thái người nói chung bao bọc tiềm trí tuệ, tình cảm người Tác giả Phạm Ngọc Viễn phân tích biện pháp công tác huấn luyện tâm lý chung cho vận động viên nêu khó khăn trở ngại nhận thức (phản ánh khơng thân tình cụ thể); trở ngại cảm xúc (phụ thuộc vào trạng thái tình cảm vận động viên với nhiệm vụ giao); trở ngại đạo đức (nảy sinh nhận thức rung cảm yêu cầu xã hội) V Ph Galưgin cho rằng: hàng rào tâm lý chướng ngại có tính chất tâm lý, cản trở q trình thích ứng cá nhân yếu tố ngoại cảnh, đặc điểm hoàn cảnh đặc điểm cá nhân tạo nên Tập hợp nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý, khái quát lại thành ba nhóm ý kiến sau: Nhóm ý kiến thứ cho rằng: Khó khăn tâm lý tổ hợp thuộc tính, trạng thái, đặc điểm nhân cách không phù hợp với đối tượng hoạt động làm cho q trình hoạt động gặp khó khăn, làm cho chủ thể không phát huy khả dẫn đến kết hoạt động bị hạn chế Nhóm ý kiến thứ hai cho rằng: Khó khăn tâm lý trạng thái tâm lý cá nhân thể tính thụ động, lúng túng chủ thể gặp tình huống, điều kiện làm thay đổi, làm cản trở trình hoạt động làm sai lệch kết hoạt động Nhóm ý kiến thứ ba cho rằng: Khó khăn tâm lý thiếu thích ứng, thiếu linh hoạt chủ thể trình hoạt động việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Điều khiến cho chủ thể không kịp thời huy động đặc điểm cá nhân cho phù hợp với yêu cầu, nội dung, đối tượng hoàn cảnh công việc Như vậy, đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng khái niệm “khó khăn tâm lý” yếu tố tâm lý gây cản trở hoạt động người đạt hiệu quả, hay gọi “trở ngại tâm lý” 2.2 Khó khăn tâm lý học tập Trong trình lĩnh hội, tiếp thu tri thức, người gặp phải khó khăn mặt tâm lý, nhân cách chi phối Đặc biệt mặt xúc cảm, tình cảm mức độ phát triển trí tuệ Những yếu tố ảnh hưởng đến khả nhận thức nhanh hay chậm, hiệu cao hay thấp cá nhân Dù rằng, hành động học tập hành động trí tuệ song chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhân cách cá nhân Khó khăn tâm lý học tập khó khăn mặt tinh thần chi phối trình nhận thức, lĩnh hội tri thức cá nhân Biểu khó khăn tâm lý học tập: - Không hiểu nhận thức chậm - Không hứng thú với kiến thức - Có hành vi biểu thái độ không sẵn sàng tiếp thu tri thức như: lơ đãng, không thực tập theo yêu cầu, phá quấy lớp học… - Biểu tâm sinh lý như: đau đầu, đau bụng… 2.3 Khó khăn tâm lý ngôn ngữ Ngôn ngữ trình cá nhân sử dụng thứ ngữ ngơn để giao tiếp Nói cách khác, ngơn ngữ giao tiếp ngữ ngôn Ngôn ngữ q trình tâm lý nên đặc trưng cho người Vì thế, trình cá nhân sử dụng ngơn ngữ, cá nhân bị chi phối gặp phải cản trở định từ tâm lý Khó khăn tâm lý ngơn ngữ hiểu yếu tố tâm lý cá nhân chi phối khả sử dụng ngôn ngữ để học tập, giao tiếp Các biểu khó khăn tâm lý ngơn ngữ: - Biểu khó khăn q trình phát âm - Biểu khó khăn q trình diễn đạt lời nói - Biểu khó khăn q trình tiếp nhận chuyển giao thơng tin - Biểu khó khăn q trình sử dụng ngơn ngữ viết - Khó khăn q trình sử dụng ngơn ngữ bên 2.4 Khó khăn tâm lý giao tiếp Để có sở lý luận cho việc thực nghiệm khắc phục khó khăn cho học sinh lớp người K’ho trình giao tiếp với giáo viên, thấy rằng, cần thiết đưa khái niệm “khó khăn tâm lý giao tiếp” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình: “Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp” quan niệm: trở ngại tâm lý giao tiếp toàn đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp” [14] Đồng thời tác giả phát chất trở ngại tâm lý giao tiếp không phù hợp đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi cá nhân với nội dung đối tượng giao tiếp Theo thầy (cơ), để tháo gỡ khó khăn tâm lý cho trẻ lớp người dân tộc thiểu số, cần thiết phải có biện pháp nào? Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Trình độ: Nam Nữ: Trung học sư phạm: Cao đẳng tiểu học: Đại học tiểu học: Thâm niên giảng dạy (ghi số năm):…………………… Có nói tiếng K`ho hay khơng? Có: Khơng: - Phụ lục U 3B PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN -2 Xin q thầy vui lịng cho biết nguyên nhân sau có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học sinh lớp nào? (xin đánh dấu vào ô bên cạnh) B Mức độ TT Các yếu tố ảnh hưởng Trẻ chưa rõ nội quy, quy chế nhà trường Trẻ chuẩn bị kỹ trước đến trường Trẻ không chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học Do tính cách trẻ Do trẻ chưa đủ tuổi đến trường Do trẻ mắc số bệnh bẩm sinh Vốn tiếng Việt hạn chế, không diễn đạt ý Nhận thức khơng thân, ln tự ti cho khơng người khác, mặc cảm người dân tộc Vốn hiểu biết em hạn chế, nhận thức chậm Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng nhiều Không ảnh hưởng Xin quý thầy cô cho biết nguyên nhân sau có ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý học sinh lớp nào? (xin đánh dấu vào ô trống bên cạnh) B Mức độ TT 42B Các yếu tố ảnh hưởng Giáo viên kiểm tra, đánh giá học sinh Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ít có hoạt động chung giáo viên học sinh Giáo viên chưa tạo hội kết bạn cho học sinh Giáo viên chưa đứng tổ chức nhiều trò chơi cho trẻ Giáo viên động viên, khuyến khích học sinh Nội dung học tập khơ khan, nhiều Nhà trường khơng có đủ điều kiện trẻ chơi học Do chưa học mẫu giáo Do mơi trường sống bó hẹp, thiếu thông tin Trẻ phải xa vất vả để đến trường Trẻ phải lao động nhiều Thiếu quan tâm gia đình Cha mẹ trẻ khơng nói tiếng Việt 10 11 12 13 Xin quý thầy cô vui lịng cho biết ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến học sinh học lớp (xin đánh dấu vào ô trống bên cạnh) B TT Mức độ Ảnh hưởng tới Kết học tập Trẻ sợ đến trường Trẻ sợ giáo Trẻ khơng thích đến trường, trốn học Trẻ không chịu chấp hành nội quy Trẻ trở nên trầm tư, sống khép Trẻ trêu chọc, gây lộn với bạn bè Trẻ có phản ứnng sinh lý nhức đầu, đau bụng, nôn… Ảnh Ít ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: Trình độ: Nam Nữ: Trung học sư phạm: Cao đẳng tiểu học: Đại học tiểu học: Thâm niên giảng dạy (ghi số năm):…………………… Có nói tiếng K`ho hay khơng? Có: Khơng: - Phụ lục U PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Ngày quan sát: tháng năm 2005 Người quan sát: Khách thể quan sát (học sinh): Địa điểm quan sát: ………………………… Biểu khó khăn học tập học sinh lớp người dân tộc K`ho Lâm Đồng Mức độ TT Thường Thỉnh Không xuyên thoảng biểu Các biểu hiện Mất trật tự học Không tập trung học Không làm đầy đủ tập nhà Không hiểu Không làm tập Nản trí, chán học Tỏ chủ quan , tự cao học Lâm Đồng, ngày…… tháng…… năm 2005 Người quan sát (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục U PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Ngày quan sát: tháng năm 2005 Người quan sát: Khách thể quan sát (học sinh): Địa điểm quan sát: ………………………… Biểu khó khăn giao tiếp với giáo viên học sinh lớp 23B người dân tộc K`ho Lâm Đồng 24B Mức độ TT Thường Thỉnh Không xuyên thoảng biểu Các biểu hiện Khó hiểu lời nói giáo viên Thiếu tự tin trả lời câu hỏi giáo viên Lúng túng, ngượng nghịu tiếp xúc với giáo viên Không giao tiếp mắt với giáo viên Khơng làm chủ lời nói hành động tiếp xúc với giáo viên Tránh tiếp xúc với giáo viên Lâm Đồng, ngày…… tháng…… năm 2005 Người quan sát (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục U PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Ngày quan sát: tháng năm 2005 Người quan sát: Khách thể quan sát (học sinh): Địa điểm quan sát: ………………………… Biểu khó khăn giao tiếp với bạn bè học sinh lớp B người dân tộc K’ho Lâm Đồng 26B Mức độ TT Thường Thỉnh Không xuyên thoảng biểu Các biểu hiện Ít chơi với bạn Thường ngồi lớp chơi Trẻ không bạn cho chơi Sau học cố tranh thủ nán lại chơi với bạn Căng thẳng, sợ sệt quan hệ với bạn lớp Chơi với bạn người Cơ ho Lâm Đồng, ngày…… tháng…… năm 2005 Người quan sát (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục U PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Ngày quan sát: tháng năm 2005 Người quan sát: Khách thể quan sát (học sinh): Địa điểm quan sát: ………………………… Khó khăn ngơn ngữ học sinh lớp người dân tộc 27B K’ho Lâm Đồng Thường Thỉnh B Mức độ TT xuyên thoảng Các biểu Khơng biểu Phát âm khơng xác Nói tiếng Việt khơng lưu lốt Sai ngữ pháp, trật tự từ nói Khó đánh vần Không biết dùng cử điệu ngơn ngữ nói Khó trình bày ý tưởng tiếng Việt Hay bị ngơn ngữ địa phối Viết sai ngữ pháp nhiều Mắc nhiều lỗi tả viết Lâm Đồng, ngày…… tháng…… năm 2005 Người quan sát (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục U PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Ngày vấn: tháng năm 2005 14B Người vấn Khách thể (học sinh): Địa điểm vấn: …………………………………… Mức độ TT Có Khơng Khơng trả lời Các biểu Cháu có thích học khơng? Cháu thích học mẫu giáo khơng? Cháu có sợ bạn khơng? Cháu có muốn chơi bạn khơng? Cháu có thích giáo khơng? Cháu thích học mẫu giáo hay lớp hơn? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Cháu thích nhà hay đến trường hơn? …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Một số thông tin thêm khác: U U Lâm Đồng, ngày…… tháng…… năm 2005 Người quan sát (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục U GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM + Hoạt động thứ nhất: Chủ đề: Em yêu trường em U U • Mục tiêu: Trẻ hiểu thêm trường, lớp học, cô giáo, bạn bè Tạo điều kiện để trẻ làm quen với Tạo hội cho trẻ phát triển tính mạnh dạn, tự tin q trình tiếp xúc với cô giáo Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ Gây hứng thú tới trường cho trẻ • Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số trò chơi tập thể Giáo viên chuẩn bị số hát trường lớp như: Em yêu trường em, Ngày học… Cho trẻ nhút nhát, nói ngồi gần cạnh em mạnh dạn, nói tiếng Việt tốt Giáo viên quản trị trị chơi Một bánh kẹo, nước uống • Tiến hành: Bước Giáo viên tập hợp học sinh sân trường vào sáng chủ nhật Bước Giáo viên học sinh làm vệ sinh sân trường Bước Cho em chơi trò chơi Bước Tập cho em hát hát chuẩn bị sẵn Bước Cho em (những em đo để đánh giá kết thực nghiệm) lên hát lại hát vừa tập Bước Khen ngợi, nêu gương em tham gia nhiệt tình phát bánh kẹo Bước Kết thúc sinh hoạt trời cho em nhà GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM + Hoạt động thứ hai: Chủ đề: Cô giáo em (nhân kỷ niệm ngày 20 – 11) U U • Mục tiêu: Tạo cho trẻ có hội tiếp xúc nhiều với bạn bè đặc biệt với cô giáo Tạo cho trẻ hứng thú đến trường Xóa bỏ dần tính e dè, nhút nhát ngại ngùng giao tiếp với cô giáo Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ • Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số trò chơi tập thể phù hợp Giáo viên chuẩn bị số hát như: Cơ giáo mẹ hiền, Lớp chúng mình… Giáo viên chuẩn bị số câu chuyện cổ tích .Cho trẻ ngồi xen kẽ nam – nữ; Giáo viên cần ý tới tất học sinh, đặc biệt em định hướng để đo sau kết thúc thực nghiệm Giáo viên quản trị trị chơi Một bánh kẹo, nước uống • Tiến hành: Bước 1: Giáo viên tập hợp học sinh sân trường vào sáng chủ nhật Bước 2: Tổ chức trò chơi chuẩn bị sẵn Bước Tập cho học sinh hát hát chuẩn bị sẵn Bước Cho em (những em đo để đánh giá kết thực nghiệm) lên hát lại hát vừa tập Bước Khen ngợi, nêu gương em tham gia nhiệt tình phát bánh kẹo Bước Kết thúc sinh hoạt trời cho em nhà GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM + Hoạt động thứ ba: Chủ đề: Cùng bạn tới trường U U * Mục tiêu: Gây hứng thú tới trường cho trẻ Tạo hội cho em chia sẻ, thông cảm với hoàn cảnh bạn khác lớp Tạo hội cho trẻ tiếp xúc với giáo viên Tăng yếu mến trẻ cô giáo * Chuẩn bị: Giáo viên làm việc trước với gia đình học sinh mà đưa lớp đến để có phối hợp, chuẩn bị kế hoạch chu đáo (chọn gia đình học sinh khơng q xa trường) Dụng cụ cần thiết cho chuyến Một q cho gia đình học sinh, bánh kẹo, nước uống * Tiến hành: Bước Tập trung học sinh sân trường vào sáng chủ nhật Bước Giáo viên đưa học sinh Bước Gặp gỡ gia đình học sinh Bước Cho trẻ dạo chơi, giao lưu, vui chơi, ăn nhẹ vườn Bước Kết thúc buổi gặp gia đình học sinh đưa trẻ trở nhà Phụ lục U HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM (Dùng cho giáo viên lớp thực nghiệm để luyện tập) Tình Ngay đầu năm học, có học sinh nữ thường xuyên bỏ học Tuy hơm đến lớp em học ngoan nghiêm túc Khi giáo viên đến nhà vận động em học sinh anh trai học lớp đóng cửa nhà xem ti vi (mẹ rẫy, bố mất, nhà có anh em) Khi nghe giáo gọi em trốn Buổi thứ hai em bỏ học, cô giáo đến nhà vận động em trốn vào gầm giường cịn anh trai leo lên gác trốn Lần thứ em bỏ học, cô giáo đến nhà vận động gặp mẹ em nhà vận động em học Nếu giáo viên đó, chị giải nào? Phương án trả lời: U • Nhận định chung: Đây tình sư phạm có liên quan đến vấn đề học sinh bỏ học (thường hay xảy em học sinh người dân tộc) Chúng ta nhận định rằng, nguyên nhân học sinh bỏ học em sợ giáo Bởi vì, lần giáo viên đến vận động em lại bỏ trốn, khơng dám gặp, trực diện với cô giáo * Trả lời: U Bước Giáo viên nên kiểm tra lại xem hành động trước có làm em học sinh sợ hay khơng Nếu có phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp Tạo cảm giác an toàn bên cạnh học sinh Bước Phối kết hợp với phụ huynh học sinh tìm biện pháp giúp đỡ Bước Cùng với em học sinh khác lớp đến nhà em học sinh chơi vận động thuyết phục nhằm giúp em tránh cảm giác sợ sệt, lo lắng tiếp xúc với cô giáo Bước Thường xuyên an ủi, động viên em em tới trường Tình Sau học xong thể dục, giáo tổ chức trị chơi cho học sinh Cô gọi học sinh Q lên tham gia làm quản trị với định em khơng lên Cơ giáo hỏi biết em khơng làm sợ sai sợ bạn trêu cười Nếu giáo viên đó, chị giải nào? • Nhận định chung Chúng ta thấy rõ nguyên nhân việc học sinh khơng dám lên tham gia quản trị với giáo viên Thứ nhất, học sinh sợ giáo viên, sợ làm sai bị co trách phạt Thứ hai, học sinh có cảm giác tự ti, thẹn thùng nhút nhát đứng làm quản trò Điều cho thấy trẻ gặp khó khăn giao tiếp với giáo bạn bè Phương án trả lời: U Bước Giáo viên gọi học sinh khác lên thay em học sinh với giáo tham gia quản trị em thấy điều khơng khó giáo bạn bè khơng trách phạt Trong trò chơi, nên ý tới học sinh Q Bước Ngay buổi chơi hơm đó, tổ chức tiếp trò chơi thứ hai mời học sinh Q lên tham gia quản trò để tạo cảm giác cô giáo quan tâm ý tới em Kết thúc trò chơi nên tuyên dương em học sinh Bước Trong trình học tập, vui chơi, giáo viên nên quan tâm, động viên học sinh Q nhiều Tình Giờ chơi, giáo khơng phịng hội đồng mà lại lớp để kiểm tra lại giảng Học sinh lớp ùa sân trường, lại em ngồi nhìn giáo muốn nói điều Cơ giáo thấy xuống hỏi em lại im lặng Nếu giáo viên đó, chị giải nào? • Nhận định chung: Theo diễn biến tình học sinh có chuyện muốn tâm với giáo ngại ngùng sợ sệt, em nhìn khơng dám nói Điều cho thấy em gặp trở ngại giao tiếp với cô giáo trở ngại học tập, quan hệ bạn bè cần giúp đỡ cô giáo ngại không dám nói Phương án trả lời: U Bước Giáo viên ngồi xuống bên cạnh học sinh nhẹ nhàng hỏi: em khơng chơi? Em có chuyện vậy? Đừng sợ, cô giúp em mà… Bước Động viên, khuyến khích học sinh để em tự nói lại có tình trạng Ngun nhân đâu Bước Phối hợp với gia đình, học sinh khác lớp động viên, an ủi học sinh để tạo cho em tính mạnh dạn Tình Một học sinh người dân tộc có hành vi thái độ muốn bỏ học Một hôm, đến vào lớp mà em ngồi sân trường khóc Các bạn lớp thấy chạy kéo vào em định không vào lại khóc to Giáo viên nhẹ nhàng dỗ dành cho kẹo em chịu vào vào đến lớp em lại khóc to Nếu giáo viên đó, chị giải nào? Phương án trả lời: U • Nhận định chung: Một số học sinh lớp nói chung người dân tộc nói riêng thường hay bỏ học sau thời gian đến trường Vì mà trẻ có thái độ hành vi biểu bên Điều quan trọng giáo viên biết tâm trạng em lúc có nhiều ngun nhân chi phối gây cho em khơng thích đến trường Trong trường hợp này, học sinh sợ bạn lớp đánh, sợ cô giáo hỏi em có vấn đề sức khỏe Bước Ổn định trật tự lớp Bước Đưa em học sinh vào vị trí chỗ ngồi dỗ dành cho em hết khóc Bước Hỏi lý em khóc Nếu biết nguyên nhân gây nên vào loại nguyên nhân mà có phương án giải sau kết thúc buổi học Bước Tiếp tục giảng Bước Cuối buổi gặp học sinh để tìm hiểu, an ủi Tình Có học sinh tuổi vào lớp 1(không qua lớp mầm non) em học tiếp thu nhanh Tuy nhiên, em hăng say phát biểu, khơng thích em ngồi lỳ chỗ, cô giáo gọi em ngồi im Có hơm, học, em bỏ bãi cỏ sau sân trường ngồi Cơ giáo hỏi biết giáo bạn lớp không chơi với em Nếu giáo viên đó, chị giải nào? • Nhận định chung: Đây học sinh học muộn so với lứa tuổi quy định so với số em lớp Vì thế, em có cảm giác đơn, lạc lõng lớp học nhiều có khác biệt tâm sinh lý Mặt khác, cô giáo quan tâm đến tất học sinh nên tạo cho em suy nghĩ là: giáo khơng u thương, gần gũi Phương án trả lời: U Bước Động viên đưa em vào lớp học Bước Cuối buổi học, gặp riêng để tìm hiểu thêm học sinh gia cảnh em Bước Giáo viên nên tạo nhiều hoạt động tập thể để em có hội giao lưu với đồng thời giáo viên nên dành nhiều thời gian tìm hiểu lớp, Tình quan tâm đến em nhiều Vào học kỳ 1, có học sinh chuyên cần gần em không học Trống vào lớp, cô giáo thấy mẹ học sinh kéo em vào lớp, đến hành lang, em giãy dụa bỏ chạy mua bánh cho em tiền Nếu giáo viên đó, chị giải nào? • Nhận định chung: Tình cho thấy học sinh sợ đến trường, sợ lớp học, sợ cô giáo bạn bè Em phản ứng lại mạnh cách khóc, giãy dụa mẹ đưa tới trường Với tình vai trị giáo viên quan trọng Phương án trả lời: U Bước Hôm sau giáo viên với số học sinh lớp đến đưa em tới trường để tạo hòa nhập với trường lớp cho em Bước Tham gia đình học sinh, bàn bạc với phụ huynh tìm cách tháo gỡ Đề nghị phụ huynh khơng nên cho học sinh tiền em phụ thuộc Bước Tạo hoạt động như: trò chơi, kể chuyện, múa hát để thu hút em vào hoạt động tập thể Bước Giáo viên nên tiếp xúc nhiều lần với học sinh để động viên, khuyến khích em -*** - ... - Khó khăn tâm lý - Khó khăn tâm lý giao tiếp - Khó khăn tâm lý học tập - Khó khăn tâm lý ngôn ngữ - Sự phát triển tâm lý học sinh lớp • Nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý học sinh lớp người. .. rằng: học sinh lớp người dân tộc K? ? ?ho gặp khó khăn học tập Tuy nhiên, mức độ khó khăn khơng giống có số khó khăn đặc trưng học sinh người dân tộc K? ? ?ho 2 .1. 3 Khó khăn giao tiếp với bạn bè Trở ngại... nên khó khăn tâm lý cho học sinh lớp người dân tộc K? ? ?ho Lâm Đồng - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan • Nghiên cứu ảnh hưởng khó khăn tâm lý tới học sinh lớp người dân tộc K? ? ?ho Lâm Đồng

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w