1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Khó Khăn Tâm Lý Trong Hoạt Động Rèn Luyện Nghiệp Vụ Sư Phạm Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Sư Phạm Điện Biên
Trường học Cao đẳng sư phạm Điện Biên
Thành phố Điện Biên
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 207,67 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Trong công tác đào tạo nghề cần phải quan tâm đến vấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dỡng tay nghề, hình thành lực nghề nghiệp cho ngời học Sự thành thạo, nhuần nhuyễn tay nghề yếu tố vô quan trọng, làm tăng hiệu hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp định, trăm hay không tay quen Bác Hồ đà nói: Một ngời học xong đại häc cã thĨ gäi lµ cã tri thøc, song y cày ruộng, làm cống, đánh giặc, làm nhiều việc khác Nói tóm lại, công việc thực tế y ThÕ lµ y chØ cã tri thøc mét nưa Tri thức y tri thức học sách cha phải lµ tri thøc hoµn toµn Y muèn lµm mét ngêi tri thức hoàn toàn phải đem tri thức áp dụng vào thực tế [28, tr 11] C Mác đà khẳng định: Mỗi bớc vận động thật quan trọng tá cơng lĩnh [26, tr.24] Bíc vµo thÕ kû XXI xu thÕ hội nhập, Việt Nam tâm thực chiến lợc đổi giáo dục nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lợng giáo dục [27, tr 13] Nghị Hội nghị BCHTƯ Đảng CSVN lần II khoá VIII đà rõ: Khâu then chốt để thực chiến lợc giáo dục phải chăm lo đào tạo, bồi dỡng tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên nh cán quản lý giáo dục trị, t tởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ" [32] Để thực đợc điều đó, trờng s phạm cần phải đổi nội dung, phơng pháp hình thức tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lợng học tập rèn luyện tay nghề s phạm cho sinh viên Mục tiêu trờng Cao đẳng Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành ngành nghề, có khả giải vấn đề thông thờng thuộc chuyên ngành đợc đào tạo [27, tr 25] Đó yêu cầu mà xà hội đặt đòi hỏi trờng Cao đẳng s phạm (CĐSP) phải thực Hai phận chơng trình kế hoạch đào tạo trờng CĐSP cung cấp kiến thức chuyên môn rèn luyện nghiệp vụ s phạm (RLNVSP), hình thành kỹ s ph¹m (KNSP), båi dìng tay nghỊ s ph¹m cho sinh viên Việc RLNVSP cho SV đợc coi nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo trờng CĐSP Nhờ tham gia hoạt động rèn RLNVSP, SV có điều kiện tích luỹ kinh nghiệm, hình thành hệ thống KNSP, bồi dỡng tình cảm nghề nghiệp, hình thành phẩm chất lực s phạm cho thân, làm sở để tiếp tục phát triển, nâng cao hoàn thiện dần tay nghề hoạt động thực tiễn sau trờng Tuy nhiên, hệ thống KNSP cần rèn luyện phong phú, đa dạng phức tạp Vì thế, theo N.I Bônđrep: vấn đề chỗ tiếp thu kiến thức Tâm lý học Giáo dục học mà việc vận dụng vào thực tế Và khó khăn lớn SV [19] Chính vậy, việc tìm hiểu khó khăn, đặc biệt khó khăn tâm lý (KKTL) hoạt động RLNVSP SV, tìm nguyên nhân để từ có biện pháp giúp họ khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu RLNVSP lµ mét viƯc lµm cã ý nghÜa quan träng lý luận thực tiễn Trờng Cao đẳng s phạm Điện Biên sở đào tạo giáo viên tỉnh miền núi cao vùng Tây Bắc Sinh viên trờng chất lợng tuyển sinh đầu vào thấp, đa số em xÃ, huyện vùng cao, văn hoá- xà hội phát triển, kinh nghiệm sống nhiều hạn chế nên vào học tr nên vào học tr ờng s phạm em gặp nhiều khó khăn, đặc biệt KKTL ảnh hởng đến trình học tập rèn luyện em nói chung, đến việc RLNVSP nói riêng Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động RLNVSP cho SV, góp phần vào việc nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên trờng CĐSP Điện Biên, việc tìm hiểu thực trạng KKTL SV tham gia hoạt động đó, tìm nguyên nhân nó, từ đề xuất biện pháp tác động nhằm hạn chế KKTL hoạt động RLNVSP SV việc làm cần thiết Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài Một số khó khăn tâm lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm sinh viên trờng Cao đẳng s phạm Điện Biên Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát thực trạng số KKTL hoạt động RLNVSP SV trờng CĐSP Điện Biên bớc đầu thử nghiệm biện pháp tác động nhằm giúp SV khắc phục KKTL hoạt động RLNVSP Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Một số KKTL hoạt động RLNVSP SV trờng CĐSP Điện Biên 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu thực trạng: 210 SV thuộc khoa Tự nhiên khoa Xà hội trờng CĐSP Điện Biên - Khách thể thử nghiệm biện pháp tác động: 40 SV Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do hạn chế khả thời gian nên chØ chđ u tËp trung nghiªn cøu biĨu hiƯn cđa số KKTL hoạt động RLNVSP SV họ tham gia RLNVSP trờng s phạm giả thuyết khoa học Trong hoạt động RLNVSP, SV trờng CĐSP Điện Biên thờng gặp KKTL làm ảnh hởng không tèt tíi kÕt qu¶ rÌn lun nghiƯp vơ ë hä Nếu em đợc học rèn luyện cách khắc phục KKTL hoạt động RLNVSP hạn chế đợc khó khăn nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu (nghiệp vụ s phạm, RLNVSP, KKTL hoạt động RLNVSP nên vào học tr) 6.2 Tìm hiểu thực trạng số KKTL hoạt động RLNVSP SV nguyên nhân thực trạng 6.3 Bớc đầu thử nghiệm biện pháp tác động nhằm giúp SV khắc phục KKTL hoạt động RLNVSP phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp phơng pháp sau đây: 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra viết 7.2.2 Phơng pháp đàm thoại 7.2.3 Phơng pháp quan sát 7.2.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 7.3 Các phơng pháp thống kê toán học đóng góp đề tài Đề tài phát thực trạng số KKTL hoạt động RLNVSP SV nguyên nhân thực trạng Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 nớc * Liên Xô nớc Đông Âu trớc đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề chuẩn bị cho SV làm công tác thực hành giảng dạy giáo dục, đà làm sáng tỏ nhiều vấn đề vai trò, phẩm chất, lực đặc điểm lao động ngời thày giáo bình diện Tâm lý học đà trở thành hệ thống lý luận vững vấn đề Trong Chuẩn bị cho SV làm công tác giáo dục trờng phổ thông, N.I Bônđrep đà nhấn mạnh vai trò KNSP nghề thày giáo khẳng định kỹ đợc hình thành củng cố hoạt động thực tiễn Theo ông, yêu cầu chuyên môn ngời thày giáo tất nhiên có kiến thức phong phú mà phải có kỹ cần thiết để tổ chức thực hành công tác giáo dục Vấn đề chỗ tiếp thu kiến thức Tâm lý học Giáo dục học mà lµ ë viƯc vËn dơng nã vµo thùc tÕ, vµ khó khăn lớn SV Vì vậy, giai đoạn học trờng s phạm có ý nghĩa to lớn việc hình thành KNSP cho SV [19] Ph.N.Gônôbônin "Những phẩm chất tâm lý ngời giáo viên" đà phân tích hoạt động s phạm hai lĩnh vực: dạy học giáo dục Trong đó, ông đà phân tích cụ thể công tác dạy học công tác giáo dục, ngời giáo viên cần phải có phẩm chất tâm lý vào phẩm chất tâm lý để đề yêu cầu cho SV trờng s phạm rèn luyện theo định hớng [31] Trong công trình nghiên cứu kỹ hoạt động s phạm mình, X.I Kixêgốp đà phân tích sâu kỹ Trong tiến hành thực nghiệm hình thành KNSP cho SV, ông cho rằng: kỹ hoạt động s phạm có đối tợng ngời Hoạt động phức tạp, đòi hỏi sáng tạo, theo khuôn mẫu cứng nhắc Kỹ hoạt động s phạm mặt đòi hỏi tính nguyên tắc, mặt khác đòi hỏi tính linh hoạt mềm dẻo mức độ cao Ông đà số kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải hình thành cho SV khẳng định thực tập s phạm (bao gồm thực tập tập luyện thực tập tập sự) đờng để hình thành kỹ năng, kỹ xảo [20] nớc Phơng Tây, ngời ta dựa sở Tâm lý học hành vi Tâm lý học chức để tổ chức hình thành KNSP cho SV Trong báo cáo khoa học nghệ thuật đào tạo thầy giáo nhóm PhiDelta Kapkas đại học Stanfort (Mỹ), tác giả đà trình bày nhóm kỹ thuật ngời giáo viên đứng lớp phân tích thành phận, hành động dạy đánh giá đợc cho ngời giáo viên tơng lai [4] Vai trò, nhiệm vụ việc RLNVSP đợc xác định Hội thảo bàn cách tân việc đào tạo, bồi dỡng giáo viên nớc Châu - Thái bình dơng tổ chức APEID thuộc UNESCO tổ chức Seoul (Hàn quốc) năm 1988 Trong báo cáo hội thảo đà khẳng định: tri thức nghề nghiệp sở nghệ thuật s phạm nhng phải thông qua hệ thống KNSP [4] * Về vấn đề KKTL, đến đợc quan tâm nghiên cứu Những công trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu tập trung vào KKTL giao tiếp Tác giả G.M.Anđreeva phân tích chức thông tin giao tiếp đà số nguyên nhân làm nảy sinh KKTL trình giao tiếp Theo tác giả, khó khăn nảy sinh có khác biệt ngôn ngữ, nghề nghiệp, tôn giáo, thiếu đồng nhận thức tình giao tiếp thành viên tham gia giao tiếp đặc điểm tâm lý cá nhân Nói cách khác, tác giả đà phát số yếu tố gây khó khăn giao tiếp, đồng thời đợc số nguyên nhân làm nảy sinh KKTL giao tiếp, nhng cha xác định rõ đợc khái niệm KKTL giao tiếp [14] Tác giả V.A.Cancalic nghiên cứu giao tiếp s phạm giáo viên đà nêu số KKTL giao tiếp SV s phạm, là: cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc; không hiểu đặc điểm đối tợng giao tiếp; thụ động giao tiếp; có tâm trạng lo lắng, sợ hÃi; lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp đây, tác giả đà nêu số KKTL giao tiếp sinh viên s phạm, nhng tác giả cha sâu vào nghiên cứu lý luận KKTL giao tiÕp, cịng nh cha cã nghiªn cøu thùc nghiƯm vấn đề [1, tr.38-40] Hai tác giả H.Hipso M.Phorvec lý giải chức giao tiếp đà nêu yếu tố gây khó khăn giao tiếp, là: - Ngời phát tin kh¸i niƯm chÝnh x¸c vỊ ngêi cïng giao tiÕp - Ngời phát tin che dấu lý thông tin lý không rõ thân ngời phát tin - Do khác hoàn cảnh, lập trờng, văn hoá - Do khoảng cách lớn - Do cách kiến giải khác khái niệm sử dụng trao đổi thông tin tạo nên hàng rào khái niệm ngăn cản giao tiếp - Do giao tiếp, ngời phát tin đợc thông tin phát đợc ngời nhận tiếp thu nh nào, tác động Các tác giả đà nêu loạt yếu tố gây khó khăn cho giao tiếp, nhng cụ thể KKTL giao tiếp cách phân loại nh công trình cha đề cập đến [18] Một số tác giả khác nh A.V.Pêtrôpxki, Maurice Debesse, Bianka Zazzo nên vào học trđà nghiên cứu KKTL trẻ em học lớp Các tác giả đà đề cập đến KKTL trẻ em học lớp 1, đà xác định đợc số nguyên nhân làm cản trở trẻ thích ứng với hoạt động hoạt động học tập Tuy nhiên họ cha xác đinh đợc khái niệm KKTL [40, tr 19] Tóm lại, vấn đề hình thành KNSP, tay nghề s phạm cho SV đà đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đà xây dựng thành hệ thống lý luận vững vấn đề Song, vấn đề KKTL hoạt động RLNVSP, hình thành KNSP SV lại vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu Các công trình nghiên cứu KKTL chủ yếu đề cập tới KKTL giao tiếp Nhìn chung, vấn đề KKTL vấn đề đòi hỏi nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nghiên cứu cách toàn diện 1.1.2 Việt Nam Vấn ®Ị RLNVSP, rÌn lun KNSP cho SV lµ mét nhiƯm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, nhiệm vụ trọng tâm trờng s phạm nên vấn đề đà đợc nhiều nhà khoa học, cán quản lý, cán giảng dạy trờng s phạm quan tâm nghiên cứu Trong Tâm lý học xuất năm 1962, tác giả Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân đà nêu kỹ mà SV cần phải nắm vững trình học tập trờng s phạm Đó kỹ giảng dạy giáo dục Các tác giả đà khẳng định cần thiết phải bồi dỡng tay nghề cho ngời giáo viên tơng lai việc RLNVSP cho sinh viên trờng s phạm [29] Các tác giả: Lê Khánh Bằng, Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Trọng Thuỷ, Lê Văn Hồng, Ngun Quang n, Ngun Nh An, Bïi Ngäc Hå, Ng« Công Hoàn, Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Trung Thanh số tác giả khác đà nghiên cứu KNSP Các tác giả đà nêu kỹ cần rèn luyện, đà nhấn mạnh quy trình hình thành KNSP cho trờng s phạm có nhiệm vụ phải rèn luyện KNSP cho SV Trong Kiến tập thực tập s phạm xuất năm 1996, tác giả Nguyễn Đình Chỉnh đà sâu nghiên cứu vai trò thực tập s phạm rèn luyện KNSP nói riêng, hình thành nhân cách ngời giáo viên nói chung xây dựng hệ thống lý luận làm sở cho công tác đạo thực tập s phạm tập trung trờng s phạm [9] Tác giả Nguyễn Hữu Dũng Hình thành kỹ s phạm cho SV s phạm đà đề cập đến vấn ®Ị rÌn lun KNSP cho SV, ®ã nªu bËt sở lý luận KNSP, đặc biệt vị trí KNSP không đợc xác định phạm trù lực s phạm mà cấu trúc hoạt động s phạm nói chung Ông đà nhấn mạnh mối quan hệ yếu tố giúp hình thành KNSP cho SV là: tri thức tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp s phạm, thực hành thực tập s phạm [11] Trong tài liệu Hỏi đáp thực tập s phạm, tác giả Bùi Ngọc Hồ đà đề cập tới vấn đề nh: mục đích, nội dung, quy trình nên vào học trcủa thực tập s phạm [15] Tác giả Nguyễn Nh An đà nghiên cứu cách hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống kỹ cho SV khoa Tâm lý- Giáo dục Trong Phơng pháp giảng dạy giáo dục học (1996), ông đà đề cập tới vai trò trờng s phạm việc hình thành KNSP cho SV Ông cho trờng s phạm, SV không đợc rèn luyện số KNSP tối thiểu, cần thiết trực tiếp làm việc họ lúng túng không nâng cao đợc tay nghề, khó phát triển đợc lực nghề nghiệp [2], [3] Tác giả Nguyễn Trung Thanh Ngun ThÞ Lý cn “RÌn lun nghiƯp vơ s phạm thờng xuyên (2004), đà xác định rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa RL NVSP thờng xuyên trình đào tạo giáo viên; đồng thời xác định mơc tiªu nghiªn cøu, néi dung häc tËp, rÌn lun kỹ giảng dạy, giáo dục nh tiêu chí phơng pháp đánh giá kết RLNVSP thờng xuyên SV trờng CĐSP, tài liệu quan trọng để trờng CĐSP tổ chức thực môn học Rèn luyện NVSP thờng xuyên trình đào tạo [37] Ngoài có đề tài khoa học chuyên ngành khác Tâm lý học Giáo dục học nghiên cứu KNSP, RLNVSP khía cạnh khác nh: - Đề tài "Đổi hoạt động rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên trờng CĐSP Hà Tây" (1998) tác giả Đỗ Đức Mạnh - Đề tài Tìm hiểu thích ứng với hoạt động RLNVSP sinh viên trờng CĐSP Phú Yên (2001) tác giả Hoàng Thị Thảo - Đề tài Sự thích ứng với hoạt động RLNVSP sinh viên trờng CĐSP Bắc Giang (2002) tác giả Nguyễn Thị Thuỳ - Đề tài Nhận thức hoạt động RLNVSP sinh viên trờng CĐSP Nha Trang (2004) tác giả Nguyễn Thị Vân Anh - Đề tài Hứng thú với hoạt động RLNVSP sinh viên trờng CĐSP Quảng Ninh (2004) tác giả Trần Thị Kim Loan nên vào học tr Nh vËy, vÊn ®Ị KNSP, RLNVSP cho SV ®· có nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề KKTL lại vấn đề đợc quan tâm Việt Nam, đến năm gần có số công trình nghiên cứu KKTL ngời lĩnh vực hoạt động khác nhau, vấn đề KKTL giao tiếp đợc nhiều tác giả quan tâm Tác giả Nguyễn Văn Lê Vấn đề giao tiếp, dới góc độ thông tin đà đa số khó khăn giao tiếp, là: - Sự chênh lệch tuổi tác, cơng vị xà hội, môi trờng văn hoá- xà hội ngời phát ngời thu - Khả xây dựng trình bày thông điệp ngời phát thông tin Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến yếu tố tâm lý gây khó khăn giao tiếp nh: khác kiến, chấn thơng tình cảm, xung đột, định kiến, thiện cảm hay ác cảm tác giả có bàn đến vấn đề KKTL nhng cha đề cập tới khái niệm [24] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình công trình "Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiÕp cđa SV víi häc sinh thực tập tốt nghiệp (1996) đà sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận KKTL giao tiếp nh: khái niệm, chất, phân loại, nguyên nhân ảnh hởng KKTL đến hoạt động giao tiếp Theo tác giả, thực tập tốt nghiệp, hầu hết SV gặp KKTL hay KKTL khác giao tiếp với học sinh Đó là: - Lúng túng điều khiển giao tiếp với học sinh - Cha làm chủ đợc trạng thái tâm lý thân - Sợ mắc sai lầm s phạm - Không trùng hợp tâm SV vµ häc sinh - HiĨu biÕt vỊ häc sinh cha ®Çy ®đ 1

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.7: Các khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động rèn luyện NVSP - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.7 Các khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động rèn luyện NVSP (Trang 48)
Bảng 3.8: Phân phối tần số các khó khăn tâm lý - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.8 Phân phối tần số các khó khăn tâm lý (Trang 49)
Bảng 3.10: KKTL của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xÐt theo khoa - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.10 KKTL của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xÐt theo khoa (Trang 55)
Bảng 3.12: KKTL của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo giới tính - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.12 KKTL của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo giới tính (Trang 59)
Bảng 3.14b: Các nguyên nhân chủ quan gây ra KKTL ở sinh viên xét theo năm học. - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.14b Các nguyên nhân chủ quan gây ra KKTL ở sinh viên xét theo năm học (Trang 69)
Bảng 3.14d: Các nguyên nhân chủ quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo d©n téc - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.14d Các nguyên nhân chủ quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo d©n téc (Trang 71)
Bảng 3.15a: Các nguyên nhân khách quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo khoa - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.15a Các nguyên nhân khách quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo khoa (Trang 78)
Bảng 3.15c: Nguyên nhân khách quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo giíi tÝnh - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.15c Nguyên nhân khách quan gây ra KKTL ở sinh viên xÐt theo giíi tÝnh (Trang 82)
Bảng 3.16: Những biện pháp sinh viên thờng sử dụng để giảm bớt KKTL trong hoạt động RLNVSP - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.16 Những biện pháp sinh viên thờng sử dụng để giảm bớt KKTL trong hoạt động RLNVSP (Trang 84)
Bảng 3.17: Các KKTL ở sinh viên trên 2 nhóm khách thể - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.17 Các KKTL ở sinh viên trên 2 nhóm khách thể (Trang 86)
Bảng 3.18: Phân phối tần suất KKTL trên hai nhóm khách thể                                         Nhãm - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.18 Phân phối tần suất KKTL trên hai nhóm khách thể Nhãm (Trang 87)
Bảng 3.19: Phân phối tần suất các KKTL theo các mức - Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm điện biên
Bảng 3.19 Phân phối tần suất các KKTL theo các mức (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w