Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim thái nguyên

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trường cao đẳng nghề cơ điện   luyện kim thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGỌC LONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Giang Nam THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Ngô Giang Nam Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2017 Tác giả Hoàng Ngọc Long i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đại học sư phạm, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy cô giáo giảng dạy hướng dẫn em nghiên cứu khoa học suốt trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Giang Nam, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim TN, Phịng, Khoa chun mơn tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế lực kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến góp ý chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2017 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu số nước giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Kỹ mềm 13 1.2.3 Hoạt động giáo dục kỹ mềm 17 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm 17 1.3 Những vấn đề giáo dục KNM cho Sinh viên trường CĐN 18 1.3.1 Đặc điểm tâm lý Sinh viên trường CĐN 18 1.3.2 Mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề 21 iii 1.3.3 Đánh giá kết hoạt động giáo dục KNM cho Sinh viên trường CĐN 27 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV trường CĐN 28 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV trường CĐN 30 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV trường CĐN 30 1.4.2 Các nguyên tắc phương pháp quản lý hoạt động GDKNM cho SV trường CĐN 31 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV trường CĐN 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN 37 2.1 Vài nét Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 37 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Phương pháp khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát thực trạng GD KNM cho sinh viên Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán giáo viên công tác GD KNM cho sinh viên Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 40 2.3.2 Thực trạng GD KNM cho sinh viên Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động GD KNM cho sinh viên Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 57 2.4.1 Thực trạng việc xây dựng triển khai mục tiêu GD KNM cho Sinh viên 57 2.4.2 Thực trạng thực nâng cao hiệu hoạt động GD KNM cho Sinh viên 59 iv 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết GD KNM cho Sinh viên 62 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý GD KNM cho Sinh viên 63 2.5 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế KNM sinh viên trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 66 2.5.1 Mặt hạn chế 67 2.5.2 Nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN 70 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu đào tạo 70 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 70 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 71 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 71 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động GD KNM cho sinh viên Trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 72 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho Cán giáo viên GD KNM 72 3.2.2 Quản lý xây dựng chương trình đào tạo trọng phát triển KNM cho sinh viên 75 3.2.3 Đa đạng hóa hình thức tổ chức dạy học nhằm rèn luyện KNM cho sinh viên 77 3.2.4 Tập huấn cho giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho SV 80 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNM 81 3.2.6 Huy động điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động GD KNM 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết biện pháp 85 v 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 85 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết biện pháp nâng cao quản lý hoạt động GD KNM cho sinh viên trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV : Cán bộ, giảng viên CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CĐN : Cao đẳng nghề DTTS : Dân tộc thiểu số ĐH : Đại học GD KNM : Giáo dục Kỹ mềm GD : Giáo dục KN : Kỹ SV : Sinh viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên khái niệm KNM 40 Bảng 2.2 Nhận thức cán quản lý giảng viên nội dung giáo dục KNM cho sinh viên 43 Bảng 2.3 Nhận thức CBGV viên vai trò KNM SV 44 Bảng 2.4 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục KNM Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 47 Bảng 2.5 Thực trạng thực nội dung GD KNM Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 50 Bảng 2.6 Thực trạng thực phương pháp, hình thức GD KNM trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 52 Bảng 2.7 Những khó khăn triển khai thực GD KNM trường CĐN Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 55 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình GD KNM cho Sinh viên 58 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng phương pháp quản lý hoạt động GD KNM cho sinh viên 60 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý GD KNM cho sinh viên 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 86 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 88 Biểu Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 87 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 89 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập sâu rộng yêu cầu nhà tuyển dụng người lao động đặt ngày khắt khe Những u cầu khơng bó hẹp phạm vi kiến thức chuyên ngành mà bao gồm kinh nghiệm công tác, kỹ sống, nhanh nhạy xử lý công việc, sử dụng thành thạo ngoại ngữ công nghệ thông tin,… Điều đặt khó khăn, thách thức cho tất SV đặc biệt người vừa trường, chưa có kinh nghiệm kỹ sống kỹ làm việc Kiến thức chuyên ngành mà trường chuyên nghiệp cung cấp cho sinh viên trình học tập yếu tố định giúp cho SV lập nghiệp tương lai Tuy nhiên câu hỏi đặt bên cạnh kiến thức chuyên ngành đủ để họ vượt qua khó khăn thử thách giới thay đổi ngày yêu cầu đặt SV bên cạnh việc không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, cần phải quan tâm đến việc học tập hồn thiện kỹ mềm cho thân Có nhiều chuyên gia cho rằng, Kỹ mềm định tới 75% thành đạt người nhờ kỹ mềm mà tư cá nhân trở nên linh hoạt, sáng tạo mềm dẻo hơn; đồng thời có hội hợp tác, chia sẻ người khác, thích ứng với giới việc làm ln biến đổi Kỹ mềm không tồn độc lập mà gắn kết với kiến thức chun mơn tạo nên lực hành động người áp lực cạnh tranh ngày cao, tương lai bạn Học sinh - Sinh viên phải có khả tiếp thu thích ứng nhanh với quy trình cơng nghệ kinh doanh để nhà tuyển dụng lựa chọn Trong công đổi giáo dục nay, ngành giáo dục nói chung trường Cao đẳng nghề nói riêng, tiến hành đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực cho người học Việc nâng cao chất lượng đào tạo, nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi khách quan xã hội hoạt động lao động nghề nghiệp xây dựng định hướng theo chuẩn nghề nghiệp Vì vậy, hoạt động giáo dục đào tạo nói chung, phát triển kỹ mềm cho Sinh viên nói riêng nhà trường hướng tới hệ thống chuẩn mực đào tạo Các trường Cao đẳng nghề thường có đối tượng tham gia học tập Sinh viên thuộc vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn, vùng kinh tế chưa phát triển phần nhỏ người có độ tuổi lớn học để trang bị kiến thức chuyên môn thuộc ngành nghề nên điều kiện để sinh viên tiếp cận với xã hội đại nhiều hạn chế Mặt khác chương trình đào tạo cách thức tổ chức đào tạo theo cách tiếp cận nội dung, trường chưa quan tâm đến cách tiếp cận phát triển lực Do kỹ mềm Sinh viên cịn yếu, nghiên cứu phát triển kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề trở nên cấp thiết Phát triển số kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề yêu cầu khách quan nhà khoa học giáo dục quan tâm, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, vấn đề chưa nghiên cứu cách cụ thể để áp dụng cho khối trường Cao đẳng nghề Thái Nguyên cách hiệu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm Sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên, đề tài đề xuất biện quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Trong năm qua công tác quản lý giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên đươc quan tâm thực hiện, nhiều hạn chế điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc yếu tố quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc điểm người học mục tiêu đào tạo nâng cao hiệu GD KNM cho SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp sách, tài liệu, tư liệu liên quan đến vấn đền nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; lựa chọn khái niệm, luận điểm làm sở lý luận cho đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tượng nghiên cứu; tổng hợp tài liệu để giúp cho việc xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra thực trạng công tác quản lý giáo dục Kỹ mềm cho SV phiếu khảo sát ý kiến với hệ thống câu hỏi đóng mở, lấy ý kiến cán bộ, giảng viên sinh viên để thu thập thông tin phục vụ trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể lên lớp, hoạt động trải nghiệm, để thu thập thơng tin phục vụ q trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp đàm thoại, vấn: Tiến hành đàm thoại, vấn, trao đổi với Cán bộ, giảng viên Sinh viên để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục kỹ mềm cho sinh viên, thu thập thơng tin định tính phục vụ q trình nghiên cứu đề tài 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lý kết quả, khảo sát tỉ lệ trung bình, tỉ lệ % luận văn Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mục đích, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho SV trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim TN Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim TN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu số nước giới Gần đây, khái niệm “Kỹ mềm” khơng cịn q xa lạ nước giới Khái niệm “Kỹ mềm” biết đến từ năm cuối kỷ XX Có nhiều khuynh hướng khác nghiên cứu KNM: * Nghiên cứu KNM giáo dục: Tác giả Greenberg A D & Nilssen A H tiến hành nghiên cứu vai trò giáo dục xây dựng KNM người học Cơng trình nghiên cứu đưa phương thức kiển tra đánh giá đổi phương thức giảng dạy KNM giáo viên Các tác giả khẳng định hoạt động dạy học trải nghiệm giúp người học rèn luyện phát triển KNM [28] Một số nghiên cứu tiêu biểu sau: Tác giả John Adair với sách Develop Your Leadership Skills (2007); Tim Hindle nghiên cứu KN vấn, KN đàm phán, KN thuyết trình [30]; Decision Making and Problem SolvingStrategies (2007) nghiên cứu KN lãnh đạo, KN định giải vấn đề [29] Các nghiên cứu đóng góp đáng kể khung lý luận KNM cách thức thực hành động cụ thể để rèn luyện KNM Tác giả Bernd Schulz tiến hành nghiên cứu KNM Ông cho nhiều KN KNM KN giao tiếp có vai trị quan trọng nhất, sở hình thành nhiều KNM khác KN sáng tạo, KN định, KN phân tích, KN giải vấn đề Ơng khẳng định việc dạy KNM cho sinh viên trường đại học thiếu cần trọng [27] Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa giới -UNESCO khẳng định mục đích học tập người học là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Những năm gần đây, phương tiện thơng tin đại chúng nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng”, “kỹ mềm” “kỹ cứng” gắn với bốn mục đích học tập KN cần thiết để giúp người học đạt mục đích đó: Học để biết (learning to know): gồm kỹ tư tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ; Học để làm (learning to do): gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, Học để làm người (learning to be): gồm kỹ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ; Học để chung sống (learning to live together): gồm kỹ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông; * Nghiên cứu KNM hoạt động sản xuất, kinh doanh: Nhóm tác giả Abdullah AL-Mutairi, Kamal Naser Muna Saeid nghiên cứu yêu cầu KNM mà nhà tuyển dụng lao động ngành kinh doanh yêu cầu SV tốt nghiệp Kuwait Kết nghiên cứu cho thấy KNM người hình thành, phát triển định yếu tố văn hóa - xã hội, môi trường người sống đồng thời chịu tác động môi trường học tập, làm việc gia đình Những người sử dụng lao động khẳng định KNM đóng vai trị đặc biệt quan trọng người lao động [26] Vẫn đề thiếu KNM người học sau tốt nghiệp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong báo cáo Bộ Giáo dục ĐH Malaysia công bố gần phần tư SV nước tốt nghiệp hàng năm gặp nhiều khó khăn để xin việc làm sau tốt nghiệp tháng thiếu KNM Nguyên nhân nhà tuyển dụng cho ứng viên thiếu KNM mà doanh nghiệp cần như: KN giao tiếp, KN kiềm chế cảm xúc, KN sáng tạo, KN giải vấn đề,…Hiện nay, KNM mà nhà sử dụng lao động nhấn mạnh hết là: KN thơng tin liên lạc, KN thích ứng, KN lãnh đạo KN làm việc theo nhóm Năm 2007, Bộ Lao động Malaysia công bố KNM cần thiết phải trang bị cho người lao động [1] Tại Mỹ, tác giả Peggy Klaus nghiên cứu công trình “Sự thật cứng KNM” Cơng trình khẳng định tầm quan trọng KNM sống nói chung cơng việc nói riêng người [17] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nghiên cứu KNM khẳng định KNM kỹ thiết thực mà người cần để có sống an tồn khoẻ mạnh, kỹ tâm lý xã hội giao tiếp mà cá nhân có để tương tác với người khác cách hiệu ứng phó với vấn đề hay thách thức sống hàng ngày Từ nghiên cứu mà tác giả tổng hợp trên, cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu KNM Mỗi tổ chức cá nhân nghiên cứu KNM dù khía cạnh khẳng định KNM có vai trị đặc biệt quan trọng người nói chung sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói riêng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, gần có nghiên cứu thức KNM Đặc biệt từ năm 2010 đến nay, vấn đề GD KNM cho HS, SV Việt Nam quan tâm từ phía Bộ GD & ĐT đến nhà giáo dục học, tâm lý học Nhưng mặt lý luận phương pháp giáo dục KNM mẻ nhận thức nhà giáo dục nước nên chưa nhận quan tâm mức Tác giả Vũ Thế Dũng, công trình nghiên cứu đưa thách thức công tác QL, tổ chức thực hoạt động GD KNM cho SV Trên sở nghiên cứu lý luận tác giả đưa cách tiếp cận tổ chức hoạt động GD KNM cho SV, cơng tác xây dựng chương trình GD KNM, tổ chức lớp học KNM, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho SV rèn luyện KNM Cơng trình đóng góp đáng kể mặt lý luận thực tiễn công tác rèn luyện KNM cho sinh viên [7] Tác giả Nguyễn Tùng Lâm cơng trình nghiên cứu Từ lý luận tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn cơng tác tổ chức triển khai hoạt động GD KNM trường nay; Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh “việc GD KNM phải trở thành chương trình GD quốc gia, nghiên cứu đạo Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTBXH để giải vấn đề tồn nay” [13] Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh thực nghiên cứu lý luận đề xuất biện pháp tổ chức, triển khai hoạt động GD KNM cho SV năm cuối áp dụng trường ĐH An Giang mạng lại hiệu đáng kể công tác rèn KNM, mở rộng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên [11] Tác giả Nguyễn Thị Tính [23] nghiên cứu phát triển KNS cho học sinh tiểu học khu vực miền núi phía Bắc thông qua dạy học môn Đạo đức phát triển KNS cho học sinh THPT khu vực miền núi phía Bắc thông qua đường giáo dục nhà trường gắn với giáo dục giá trị sống cho học sinh Tác giả Phan Thanh Vân [25] đưa bốn biện pháp giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Ở đây, tác giả nghiên cứu chủ yếu hình thành phát triển KNS cho học sinh phổ thông Tuy nhiên, KNS với ý nghĩa KNM cho đối tượng SV, học viên cần có học tập cơng việc sống chưa nghiên cứu sâu Tác giả Ngô Giang Nam với đề tài nghiên cứu cấp Đại học nghiên cứu vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên DTTS, cơng trình tác giả đánh giá thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc thiểu số Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, sở đề xuất số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [14] Tác giả Tạ Quang Thảo phân tích lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu từ đề xuất số giải pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra.Theo tác giả, sinh viên cần phải trang bị KNM đáp ứng chuẩn đầu trường ĐH [21] Qua kết nghiên cứu vấn đề KNM, GD KNM QL hoạt động GD KNM cho SV lực lượng lao động kết luận sau: Các tác giả phân tích lý luận khảo sát thực tiễn vấn đề: KNM, GD KNM QL hoạt động GD KNM Có nhiều nghiên cứu mục đích tập trung phân tích làm rõ tầm quan trọng KNM SV lực lượng lao động điều kiện Trong đó, nhiều nghiên cứu có kết đánh giá KNM cho SV trường hạn chế đồng thời rõ tính cấp thiết phải đẩy nhanh hoạt động GD, huấn luyện KNM cho SV học trường CĐ, ĐH Các tác giả đề xuất số biện pháp nhằm phát triển KNM SV trường CĐ, ĐH Tuy nhiên, đa số nghiên cứu QL hoạt động GD KNM áp dụng cho nhóm đối tượng SV trường CĐ, ĐH hàn lâm chưa thực có nghiên cứu áp dụng cho nhóm đối tượng SV trường đào tạo nghề đề cập cách khái quát công trình nghiên cứu mà chưa sâu vào vấn đề mục tiêu, nội dung QL hoạt động GD KNM cho SV, chủ thể quản lý, yếu tố ảnh hưởng đến KNM QL hoạt động GD KNM cho SV Ở nước ta, kỹ mềm chưa thực trọng hệ thống giáo dục, đặc biệt trường đào tạo nghề, sống Trong trình học tập SV tập trung tiếp thu kiến thức, rèn luyện tay nghề để làm việc tốt trường Tuy nhiên, yêu cầu thực tế đòi hỏi việc thực công việc không đơn kỹ chuyên môn mà 10 ... pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim TN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ... trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên trường Cao đẳng nghề. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho SV trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho Sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim TN Chương

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan