BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG AN KHÊ TỈNH GIA LAI

54 132 0
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG AN KHÊ TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA LÂM NGHIỆP HUỲNH HỮU QUYÊN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG AN KHÊ TỈNH GIA LAI TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGHÀNH LÂM NGHIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA LÂM NGHIỆP BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÂM TRƯỜNG AN KHÊ TỈNH GIA LAI Giáo viên hướng dẫn: Th.S Mạc Văn Chăm Sinh viên thực hiện: Huỳnh Hữu Quyên Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2007 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN ii TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN iv TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN vi TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài xin cảm ơn tất Thầy tận tình giạy dỗ dìu dắt tơi từ trước đến Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Mạc Văn Chăm tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi hồn thành Tiểu luận tốt nghiệp cuối khoá Và xin cảm ơn nhiều giúp đỡ Lâm trường An Khê tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập Lâm trường Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Huỳnh Hữu Quyên vii TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN MUÏC LUÏC ĐỀ MỤC TRANG Chương 1: Mở đầu I.1 Đặt vấn đề I.2 Mục tiêu Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan lâm trường 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Chương 3: Nội dung phương pháp 10 3.2 Noäi dung 10 3.3 Phương pháp 10 Chương 4: Kết thảo luận 13 4.1 Hiện trạng đất đai tài nguyeân 13 4.2 Một số đặc điểm lâm sinh rừng khu vực 14 4.3 Tổ chức hoạt động lâm trường 20 4.4 Đánh giá chung 28 Chương 5: Đề xuất giải pháp 31 5.1 Xác đònh mục tiêu, nội dung, phương pháp nhiệm vụ 31 5.2 Đề xuất giải pháp 33 5.3 Dự tính hiệu 38 Chương 6: Kết luận kiến nghò 40 6.1 Keát luaän 40 6.2 Kiến nghò 41 viii TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN 4.4 Đánh giá chung Trong năm vừa qua Lâm trường tổ chức QLBVR cách chặt chẽ, phù hợp với điều kiện mà Lâm trường có được, Lâm trường thường xuyên phối hợp với quyền địa phương để giúp cho việc bảo vệ phát triển rừng thực cách tốt Do đó, Lâm trường đạt kết khả quan như: - Diện tích rừng trồng tăng đáng kể, công việc khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng phục hồi rừng diễn tốt, nâng cao độ che phủ rừng lên nhiều, ngăn chặn hạn chế thiên tai, lũ lụt, hạn hán, góp phần vào việc bảo vệ môi trường sinh thái phòng hộ cho địa phương - Thực cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thường xuyên, điều giúp nâng cao ý thức người dân, họ tích cực tham gia vào cơng tác QLBVR với CBCNV Lâm trường - Ngăn chặn hạn chế tối đa thiệt hại vật chất người thiên tai lũ lụt, hạn hán gây Lâm trường phối hợp với quyền địa phương thực cơng tác phòng chống sau: + Vào mùa mưa đạo nhân dân địa bàn xây đập, đắp đê ngăn lũ trước có mưa to, gió lớn có bão xảy ra, trồng rừng nơi xung yếu để ngăn chặn lũ lụt + Vào mùa khô, vận động quần chúng tích cực tham gia hoạt động PCCCR, yêu cầu hộ gia đình sống ven rừng phải đăng ký an tồn phòng chống cháy rừng, tuyệt đối nghiêm cấm việc đốt nương rẫy đốt lửa khu vực gần rừng bừa bãi, cử cán thường xuyên tuần tra phát lửa rừng để chữa cháy kịp thời - Số vụ vi phạm tài nguyên rừng giảm cách đáng kể qua năm, điều cho thấy khả tổ chức quản lý chặt chẽ có hiệu Lâm trường việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 28 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Hàng năm Lâm trường có nguồn thu nhập lớn từ sản lượng gỗ bán được, Lâm trường trang bị sở vật chất phương tiện hoạt động tốt cho CBCNV Lâm trường, đồng thời đời sống CBCNV cải thiện ngày nâng cao hơn, giúp cho họ có điều kiện ngày nâng cao trình độ lực quản lý để phục vụ cho nghiệp QLBVR Lâm trường * Bên cạnh thành đạt Lâm trường gặp khơng khó khăn cơng tác QLBVR, là: - Lực lượng QLBVR Lâm trường q mỏng nên khơng thể kiểm sốt chặt chẽ diện tích rừng mà Lâm trường quản lý - Một số hộ sống gần rừng rừng nghèo khổ nên thường xuyên vào rừng lấy trộm gỗ, củi, lâm sản gỗ khác để sử dụng bán lấy tiền kiếm sống qua ngày, trình trạng đốt phá rừng thường xuyên tiếp diễn hàng ngày - Tình hình dân sinh kinh tế vùng tiếp giáp với Lâm trường rừng mức thấp, sở vật chất như: nhà cửa, điện nước,…chưa có nghèo nàn, nên nhu cầu gỗ, củi sống hàng ngày áp lực rừng, nơi có nhiều lâm tặc vào rừng khai thác vận chuyển gỗ trái phép nhiều phương tiện khác như: xe máy, xe công nơng, xe tơ, … - Nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước nhiều hạn chế nên gây khó khăn nhiều cho Lâm trường việc trang bị sở vật chất phương tiện hoạt động đầy đủ cho lực lượng QLBVR Lâm trường - Do điều kiện thời tiết mưa nhiều tháng mùa mưa làm ách tắt giao thông, gây trở ngại cho việc vận chuyển trồng rừng khai thác lâm sản Với tồn làm cho tài nguyên rừng bị thu hẹp Từ thực tế đó, để hồn thành tốt cơng tác QLBVR địa bàn cần: - Có phối hợp đồng cấp quyền, ngành với chặt chẽ 29 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Tuyên truyền, vận động, đồng thời kết hợp việc tuần tra, xác minh lập biên kiên xử lý hành vi vi phạm lâm luật, tuỳ theo mức độ, đối tượng mà có hình thức xử phạt thích đáng - Tìm hiểu nguồn gốc việc phá hoại rừng, huỷ hoại môi trường sinh thái - Xem xét tồn công tác quản lý bảo vệ từ trước tới để khắc phục khó khăn - Cơng việc bảo vệ rừng với việc quy hoạch ổn định dân cư, ổn định sản xuất với chương trình: tạo vốn xố đói giảm nghèo, định canh định cư phù hợp - Định xuất cho phù hợp với giá địa phương người làm cơng tác QLBVR để kích thích họ yên tâm làm việc tốt - Trang thiết bị cho công tác QLBVR đầy đủ - Lâm trường cần thực số chương trình trọng điểm với phương thức phù hợp nhằm bảo vệ xây dựng vốn rừng ổn định sở phương án trồng rừng, chăm sóc tu bổ khốn bảo vệ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với đời sống người dân 30 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 5.1 Xác định cứ, mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ 5.1.1 Xác định - Căn Nghị định 200/2004/NĐ/CP ngày 13 tháng 12 năm 2004 thủ tướng phủ việc xếp đổi phát triển Lâm trường quốc doanh - Căn Quyết Định số 115/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2006 thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển Lâm trường quốc doanh thuộc UBND Tỉnh Gia Lai - Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Căn thị số 36/2006/CT-TTg, ngày 15 tháng 11 năm 2006 thủ tướng phủ “Về việc thực chương trình hành động phủ đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010” - Căn vào thực trạng tài nguyên rừng yêu cầu công tác quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Lâm trường - Căn vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội khu vực - Căn vào tình hình hoạt động khả thực mục tiêu kinh tế xã hội địa phương 5.1.2 Xác định mục tiêu - Quy hoạch, sử dụng diện tích rừng đất rừng mục đích - Sử dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào rừng cho hợp lý có hiệu 31 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Kinh tế vùng ngày phát triển, đặc biệt phát triển kinh tế nghề rừng, giải vấn đề công ăn việc làm cho người dân sống rừng gần rừng - Xây dựng máy tổ chức QLBVR có hiệu lực, trình độ QLBVR CBCNV Lâm trường ngày nâng cao - Bảo vệ phát triển vốn rừng có sở tổ chức sản xuất theo hướng mở rộng hình thức giao khốn cho hộ gia đình cá nhân theo chủ trương nhà nước Phát triển sản xuất kinh doanh tổng hợp sở quản lý tài nguyên thiên nhiên lực lượng có vùng theo phương thức nông – lâm kết hợp 5.1.3 Phương hướng - Tuyên truyền, vận động, giáo dục dân cư địa bàn Lâm trường để nâng cao ý thức tự giác QLBVR người dân - Trên sở vốn tài nguyên rừng, Lâm trường tích cực thực chủ trương nhà nước trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tổ chức quản lý để giữ diện tích, trữ lượng, chất lượng rừng có, phát triển xây dựng vốn rừng nhằm tăng khả phòng hộ, sử dụng rừng cách hợp lý - Tiến hành giao khoán đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình quản lý bảo vệ kinh doanh - Ổn định đời sống nhân dân vùng, thu hút lao động làm nghề rừng để chấm dứt nạn xâm chiếm, phá rừng quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng có hiệu - Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp lấy ngắn nuôi dài 5.1.3 Nhiệm vụ Căn vào điều kiện tài nguyên rừng đất rừng, tình hình dân sinh kinh tế, biên chế CBCNV có lâm trường phương hướng công tác QLBVR, tiến hành thực nhiệm vụ sau: 32 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Theo dõi cập nhật tình hình hình diễn biến tài nguyên rừng đất rừng hàng năm như: rừng trồng đưa vào khai thác, diện tích hộ dân nhận khốn, thay đổi cấu trồng, thay đổi chủ hợp đồng khoán, … - Tổ chức sản xuất kinh doanh, tái tạo phát triển vốn rừng đất lâm nghiệp giao: quản lý bảo vệ, trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, khoanh nuôi, tổ chức quản lý giám sát khai thác, chế biến lâm sản theo kế hoạch phòng chống cháy rừng - Tổ chức tuần tra, ngăn chặn trường hợp xâm nhập vào rừng trái phép, bắt giữ trừng hợp khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lập hồ sơ xử lý theo luật định, chuyển hồ sơ cho quan chức giải Báo cáo định kỳ, tổng kết đánh giá hàng năm công tác QLBVR – xây dựng phát triển vốn rừng - Tiến hành đóng cột mốc cho loại rừng thực địa để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLBVR - Thu hút nhân dân tham gia sản xuất lâm nghiệp, giải công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư địa bàn quản lý 5.2 Đề xuất giải pháp 5.2.1 Giải pháp quy hoạch phân vùng đất đai Khu vực phía Tây khu vực phòng hộ đầu nguồn, mang tính xung yếu cao, cần tăng thêm diện tích quy hoạch trồng rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng để đảm bảo cho việc phòng hộ tốt Bảng 5.1 Quy hoạch phân vùng đất đai STT Chức Diện tích (ha) Khu vực xung yếu 5000 Ít xung yếu 4500 Rừng trồng sản xuất 1556 Khu vực dân cư 1125 33 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN 5.2.2 Giải pháp lâm sinh 5.2.2.1 Trồng chăm sóc rừng trồng: Đối với diện tích đất trống, đồi núi trọc, khơng có khả tái sinh, phục hồi thành rừng tự nhiên trạng thái rừng (Ia, Ib) có tổng diện tích 540 ta tiến hành chọn lồi địa, có giá trị mặt sinh thái, bảo tồn khoa học để trồng Những diện tích rừng(310 ha) thuộc tiểu khu 647, 648, 652, 653, ta tiến hành trồng lại rừng Bạch đàn thay cho rừng Thông trước sinh trưởng phát triển kém, cằn cõi, tỉ lệ chết cao Tiến hành trồng tập trung toàn diện, trồng gieo vườn ươm, thời điểm để trồng khoảng tháng – Trước trồng cần phải tiến hành xử lý thực bì nơi trồng, trồng với mật độ – m Sau trồng, giai đoạn rừng non ta tiến hành phát dọn cỏ dại, vun xới đất cho gốc cây, giai đoạn rừng khép tán ta tiến hành tỉa thưa cành nhánh để tạo không gian sinh trưởng cho rừng 5.2.2.2 Nuôi dưỡng rừng tự nhiên Đối với trạng thái rừng Ic trạng thái rừng IIA ta tiến hành khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên Tổng diện tích hai trạng thái rừng 1.404,5 Lâm trường cần khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên diện tích để rừng phát triển thuận lợi, nhanh chóng, tạo độ tàn che tốt Vì Lâm trường chuẩn bị chuyển thành ban quản lý rừng phòng hộ trạng thái rừng lại như: IIB, IIIA1, IIIA2 cần phải quản lý bảo vệ cho thật tốt 5.2.3 Giải pháp QLBVR 5.2.3.1 Giao khoán quản lý bảo vệ Để cho công tác QLBVR diễn thuận lợi đạt hiệu Lâm trường cần tiếp tục tổ chức hợp đồng giao khoán quản lý bảo vệ cho hộ 34 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN xung quanh khu vực có rừng, chủ yếu nơi dễ phát sinh lửa rừng, dễ bị lấn chiếm đất rừng Đây biện pháp nhằm phát triển lâm nghiệp xã hội gắn liền với sống người dân, đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số trình xây dựng phát triển vốn rừng Lâm trường Việc giao khốn tạo cơng ăn việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu vùng xa, bước nâng cao mức sống người dân địa bàn lâm trường quản lý Tổng diện tích giao khốn dự kiến hàng năm 1467,5 ha, hộ giao bình quân từ 50 -100 để quản lý bảo vệ Người dân hưởng quyền lợi có trách nhiệm bảo vệ diện tích rừng mà nhận khốn * Quyền lợi: - Được hưởng tiền công QLBVR 50.000 đồng/ha - Được hưởng tỷ lệ gỗ tăng trưởng thời kỳ nhận bảo vệ theo quy định nhà nước - Được tận dụng lâm sản phụ tán rừng nhận khoán lâm trường đồng ý * Trách nhiệm: - Bảo vệ thường xuyên diện tích rừng giao, không để lâm sản, không để cháy rừng, đồng thời phát kịp thời sâu bệnh để có biện pháp phòng chống - Kiểm sốt người phương tiện vào rừng - Thực biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, tuyệt đối không gây ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng, phát triển rừng Lâm trường có nhiệm vụ thiết lập hồ sơ, sơ đồ trồng rừng hướng dẫn kỹ thuật trồng, cách tiến hành cho hộ gia đình 5.2.3.2 Hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng Hàng năm, vào mùa khô cháy rừng hiểm họa lớn, gây thiệt hại đáng kể cho rừng đất rừng, đồng thời gây tốn kinh phí công sức 35 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN Lâm trường việc PCCCR Do đó, Lâm trường xem nhiệm vụ trọng tâm việc quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Căn vào tình hình thực tế, lâm trường tiến hành biện pháp PCCCR hàng năm sau: - Công tác tổ chức: + Thành lập ban đạo phòng chống cháy tổ động chuyên trách chống cháy + Thành lập chốt kiểm báo tiểu khu vùng rừng trọng điểm + Kết hợp với quan địa phương vận động, tuyên truyền sâu rộng nhân dân nhiều hình thức nhằm nâng cao ý thức người dân công tác PCCCR - Biện pháp kỹ thuật PCCCR: + Vào mùa khơ tiến hành dọn cỏ dại, thực bì, thảm mục, khơ để đốt trước có điều khiển nơi trọng điểm như: gần đường giao thông, gần khu vực dân cư, đông người lại nơi dễ xảy cháy rừng + Giao khoán phòng chữa cháy, ưu tiên tổ chức giao khốn cho hộ dân sống gần rừng, khu vực gần rừng để họ tuần tra phát chữa cháy kịp thời + Tiến hành làm đường băng cản lửa: băng xanh, băng trắng,… + Sữa chữa, mua sắm đầu tư thiết bị vật tư phục vụ cơng tác phòng chữa cháy như: chòi canh, bảng cấm lửa, bình xịt,… 5.2.3.3 Giải pháp tổ chức Lâm trường cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để quản lý bảo vệ ổn định quỹ đất lâm nghiệp theo định UBND tỉnh giao cho lâm trường Hiện tại, việc tổ chức thực Lâm trường tốt hoạt động hiệu Nhưng cán đạt trình độ đại học tương đối ít, đội ngũ CBCNV mỏng nên cần tuyển thêm cán trẻ có trình độ, lực 36 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN tốt, có tinh tần trách nhiệm cao đặc biệt có tính u nghề để phục vụ lâu dài cho Lâm trường thay cho cán hưu cán thiếu lực Bảng 5.2 Trình độ chuyên mơn CBCNV Lâm trường STT Trình độ chun môn Nhân Tỉ lệ (%) Đại học 22,2 Cao đẳng 8,3 Trung học 15 41,7 Sơ cấp 10 27,8 36 100 Tổng BAN QUẢN LÝ (Trưởng, Phó ban) Bộ phận NV tổng hợp Tổ Gia Hội Bộ phận Kỷ thuật + BVR Đội Bảo vệ rừng Tổ An Thượng Tổ An Lợi Tổ Bến Tuyết Hình 5.1 Sơ đồ tổ chức Lâm trường 37 Tổ Song An TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Lâm trường nên thành lập thêm hai tổ bảo vệ rừng, tổ thứ thuộc xã Phú An có rừng phòng hộ đầu nguồn, nhằm đảm bảo cho cơng tác bảo vệ rừng phòng hộ tốt tổ thứ hai thuộc xã Song An giáp với tỉnh Bình Định, khu mực rừng - Mở thêm phòng khuyến nơng, khuyến lâm trụ sở lâm trường tuyển thêm ba nhân viên có trình độ đại học để đảm trách công việc phổ biến ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng suất trồng, cải thiện đời sống cho người dân tuyên truyền nâng cao ý thức tự giác QLBVR người dân 5.3 Dự tính hiệu 5.3.1 Về phòng hộ mơi trường Đảm bảo tốt cho việc phòng hộ đầu nguồn phía Tây Lâm trường, giữ điều tiết nguồn nước cho Sông Ba dâng cao vào mùa mưa Bảo tồn tốt môi trường sinh thái rừng, bảo tồn tốt tính đa dạng sinh học, hệ động thực vật khu vực Góp phần cải thiện điều kiện khí hậu, hạn chế xói mòn, nâng cao mực nước ngầm, hạn chế thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm Nâng cao độ tàn che rừng, diện tích rừng chất lượng rừng Làm cho rừng ngày giàu lên số lượng chất lượng 5.3.2 Về kinh tế Rừng quản lý bảo vệ tốt, hàng năm trữ lượng rừng tăng lên nhiều, từ nguồn thu nhập Lâm trường tăng, góp phần nâng cao đời sống cho CBCNV Lâm trường Sản lượng chất lượng sản xuất nông nghiệp hàng năm dân cư vùng tăng lên đáng kể so với trước 5.3.3 Về xã hội Ổn định cải thiện đời sống dân cư vùng Trình độ dân trí, văn hố ý thức tự giác QLBVR người dân vùng nâng cao, góp phần hạn chế hành vi xâm hại đến rừng 38 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN Nâng cao lực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng CBCNV Lâm trường, phát triển lâm nghiệp xã hội 39 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1.Kết luận Dưới đạo Giám Đốc Lâm trường CBCNV Lâm trường tổ chức QLBVR tốt đạt nhiều kết khả quan như: - Diện tích rừng trồng tăng đáng kể, công việc khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng phục hồi rừng diễn tốt, nâng cao độ che phủ rừng lên nhiều, ngăn chặn hạn chế thiên tai, lũ lụt, hạn hán, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái phòng hộ cho địa phương - Thực công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thường xuyên, điều giúp nâng cao ý thức người dân, họ tích cực tham gia vào cơng tác QLBVR với CBCNV Lâm trường - Ngăn chặn hạn chế tối đa thiệt hại vật chất người thiên tai lũ lụt, hạn hán gây - Số vụ vi phạm tài nguyên rừng giảm cách đáng kể qua năm, điều cho thấy khả tổ chức quản lý chặt chẽ có hiệu Lâm trường việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng - Hàng năm Lâm trường có nguồn thu nhập lớn từ sản lượng gỗ bán được, Lâm trường trang bị sở vật chất phương tiện hoạt động tốt cho CBCNV Lâm trường, đồng thời đời sống CBCNV cải thiện ngày nâng cao hơn, giúp cho họ có điều kiện ngày nâng cao trình độ lực quản lý để phục vụ cho nghiệp QLBVR Lâm trường Thế bên cạnh tồn nhiều vấn đề chưa thể giải triệt để được: 40 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Địa hình Lâm trường phức tạp, với nhiều ngỏ ngách, dân cư sống xen kẽ rừng, lực lượng QLBVR mỏng, địa bàn tương đối rộng, khối lượng công việc hàng năm lớn lại đòi hỏi tính thời vụ nên cơng tác quản lý bảo vệ gặp nhiều khó khăn - Các sách người nhận khoán chưa rõ ràng Mức giao khoán bảo vệ rừng 50.000 đồng/người q thấp, chưa thu hút nhiều hộ tham gia - Diện tích rừng Lâm trường quản lý tiếp giáp với xã khơng có rừng nên thường xun chịu áp lực tình hình chặt phá, khai thác lâm sản, lấn chiếm đất rừng diễn gay gắt, khó khăn quản lý bảo vệ - Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên nhiều người dân vào rừng khai thác lâm sản lấn chiếm đất rừng - Do sức ép di dân tự dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng bị tàn phá 6.2 Kiến nghị - Lâm trường cần trọng quan tâm nhiều đến cơng việc giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho người dân sống rừng gần rừng, giải pháp tốt để hạn chế chặt phá rừng người dân - Cần phải có chế độ sách rõ ràng để khuyến khích người dân làm cơng tác QLBVR Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia QLBVR - Ban giám đốc Lâm trường phòng ban cần bồi dưỡng thêm chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý tài chính, lâm nghiệp xã hội, nơng lâm kết hợp để phục vụ cho công tác QLBVR tốt - Lâm trường cần phải phối hợp chặt chẽ với hạt kiểm lâm, UBND huyện, Thị UBND xã để ngăn chặn xử lý kip thời hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng quản lý dân cư địa bàn Lâm trường - Cần có liên kết chặt chẽ với phòng ban lực lượng tuần tra bảo vệ rừng để phối hợp nhịp nhàng việc QLBVR đạt hiệu tốt 41 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: HUỲNH HỮU QUYÊN - Lâm trường nên tiến hành xây dựng phương án QLBVR cho năm cụ thể phương án phải khả thi có hiệu thực - Cần phải thực sách trồng rừng cụ thể, phù hợp, hiệu cho hàng năm Có hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng chặt chẽ thiết thực - Cần thực việc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hợp lý, hiệu - Lâm trường nên lập văn trình lên UBND tỉnh Gia Lai để xin nguồn ngân sách mua thêm trang thiết bị cho lực lượng tuần tra canh gác bảo vệ rừng trồng rừng hàng năm - Cần có đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm để giúp đỡ hỗ trợ chuyên môn cho người dân canh tác đạt hiệu quả, góp phần cải thiện nâng ao đời sống cho người dân Đồng thời cán khuyến nông, khuyến lâm có nhiệm vụ tun truyền sách chủ trương nhà nước vấn đề quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đến với quần chúng nhân dân nhằm nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ rừng - Cuối lâm trường nên tiếp tục nghiên cứu đề giải pháp thực thi thực giải pháp cơng tác QLBVR thuận lợi, hiệu bền vững 42

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan