1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một sô giải pháp quản lý hoại động dạy học ở các trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá

109 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Bộ Bộ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC TRƯỜNG DẠI HỌC VINH VINH LÊ THỊ TUYÉT LÊ THỊ TUYẾT MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ỏ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỞ HỦYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỞ HŨYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH 'HÓA Chuyên ngành quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VẢN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ SỸ TÙNG NGHẸ AN, 2013 NGHẸ AN, 2013 BCH- Tư THCS THPT CNHHĐH PTDH PTH KTHK QLNT QLGD CNTT- VT HS- GV XHCN csvc GDGĐ GDXH GD-ĐT UBND VHVN GDTX GDHS CBQL Ban chấp hành Trung ương Trung học sở Trung học phổ Ihơng LỊĨ CẢM ƠNVIẾT TẮT MỤC CÁC KỶ HIỆU Cơng nghiệp hóa- HiệnDANH đại hóa Phương tiện dạy học Phương tiện học Kiểm tra học kỳ Qua thời gian học tập, nghiên cứu với nô lực thăn Quản lý nhà trường giúp Quản lý giáo dục đỡ, bảo tận tình cuả thầy giảo, giáo nhà quản lý giáo dục,tintôi Viễn tiếp thu nhiều kiến thức phong phủ bo ích Cơng nghệ thơng thơng Học sinh- Giáo viên Xã hội chủ nghĩa Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết om sâu sắc tới Cơ sở vậtthầy chấtgiáo cô giáo ban lãnh đạo nhà trường, thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục gia đình Sau Đại học trường Đại học Vinh thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng Giáo dục xã hội dạy, giúp đỡ tơi trình học tập Đặc biệt, xin cảm om thầy giảo Giáo dục- Đào tạo PGS- TS Ngỏ Sĩ Tùng dã tận tình giúp đỡ tơi việc định hưởng đề tài, ủy ban nhân dân định hướng vấn đề nghiên cứu viết luận văn Tôi xin cảm om Ban Văn hóa văn nghệ Thường vụ Huyện ủy, ƯBND huyện, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tĩnh Giáo dục thường xuyên Gia, tập thê cán quản lý, giáo viên trường THCS địa bàn toàn Giáo dục học sinh huyện giúp dỡ tạo điều kiện thuận lợi dế tơi hồn thành luận văn Cán quản lý GVCN Thể dục thể thao Giáo viên chủ nhiệm Mặc dừ cỏ nhiều cổ gắng, song luận văn khơng tránh khỏi QTDH KHCN sót Rất mong nhận dược góp ý thầy giáo, giáo, nhà Q trìnhthiếu dạy học Khoa học công nghệ KT- XH Kinh tế- xã hội TDTT Lê Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu ố Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận vãn gồm: .5 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY IIỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG IIỌC SỞ KÉT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương THỤC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRUỜNG THCS HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HOÁ 28 2.1 Những nét tình hình kiiửi tế - xã hội .28 2.1.1 Đặ c điểm tự nhiên điều kiện dân cư 28 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 30 2.2 Những dặc điểm ngành Giáo dục Tĩnh Gia thành tích đạt năm gần .32 2.2.1 Nh ững đặc điểm ngành Giáo dục Tĩnh Gia 32 2.2.2 Những thành tích ngành giáo dục huyện Tĩnh Gia năm 2.6 Nguyên nhân mặt thành công hạn chế 53 2.6.1 Nguyên nhân thành công 53 2.6.2 Nguyên nhân tồn 57 KẾT LUẬN CHUƠNG 55 Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG HICS HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA 59 3.1 Một số nguyên tắc cho việc đề xuất giải pháp 56 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tíiili tồn diện 56 PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI với bùng nổ khoa học, công nghệ, phát triển nhanh kinh tế, xã hội xu hội nhập giới, việc đổi nội dung, chng trình đặt nhiều u cầu hoạt động dạy học Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triên kinh tế xã hội đất nước Chăm lo phát triển giáo dục đào tạo chìa khóa thần kỳ đế phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh, bền vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII xác định “Cùng với khoa học công nghệ, giảo dục đào tạo quổc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhăn tài Tiếp tục phát triển tư tưởng Đại hội VII giáo dục đào tạo, nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng nhấn mạnh Phát triến giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc nghiệp công nghiệp hỏa, đại hóa, điều kiện đế phát huy nguồn lực người- yếu tổ phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[6] Xác định vai trò quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài giai đoạn CNH - HĐH đất nước với xu đổi giáo dục diễn quy tồn cầu, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến GD & ĐT Trong Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ tư klioá VII (tháng 11/1993), lần thứ klioá Vin (tháng 12/1996) xác định với KH - CN, GD & ĐT quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đồng thời, Nghị khẳng định dổi nội dung, phương pháp giáo dục - tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, CBQL tăng cường sở vật chất trường học nhũng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng định quan điểm đạo Đảng, đồng thời đề nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thông quản lý giáo dục; thực chuẩn hoá, đợi hoá, xã hội hoá” [6] Trong giáo dục phổ thơng có loại hình quản lý: quản lý hệ thống quản lý nhà trường Trong đó, quản lý nhà trường hạt nhân bản, lẽ nhà trường “rường cột” hệ thống giáo dục quốc dân Đây nơi trực tiếp thực trình cung cấp kiến thức hình thành nhân tố nhân cách người chất lượng đầu định tồn nhà trường Dạy tốt điều kiện tiền đề để học tốt Người thầy giáo có vai trị định đến chất lượng dạy học Giáo viên, thông qua hoạt động giảng dạy giáo dục góp phần cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh Đồng thời, giáo viên người có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách học sinh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam (4/2006) khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất ỉượng dạy học Đổi mói chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tàng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [7] Tại kỳ họp thứ 8, khố X Quốc hội thơng qua Nghị số 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước, phù họp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới Để nâng cao chất lượng dạy học góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát triển kinh t ế - x ã hội việc tập trung đạo nội dung, chương trình, Tĩtih Gia huyện nằm phía nam tỉnh Thanh Hố giáp Nghệ A11 Được nằm tam họp châu tuần núi, sơng biển tạo nên Tĩnh Gia có non nước hữu tình, có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Tiếp nối truyền thống cha ơng, người Tĩnh Gia hôm bước xây dựng quê hương giàu đẹp quan tâm đặc biệt tới giáo dục đào tạo Trước yêu cầu dổi đáp ứng lủm cầu phát triển kiiửi tế - xã hội, giáo dục Tĩnh Gia nói chung, giáo dục THCS nhiều vấn đề cần giải quyết: * Tỷ lệ học snứi bỏ học vi phạm đạo đức nhiều * Chất lượng mũi nhọn học sinh chưa cao * Đội ngữ giáo viên cân đối, trình độ chưa đồng * Đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng yêư cầu: sở vật chất trường học nghèo, số phòng học đáp ứng u cầu giảng dạy cịn ít, trang thiết bị dạy học thiếu * Việc quản lý chuyên mơn nghiệp vụ cịn nhiều bất cập, chưa mang tính khả thi dẫn đến hiệu chưa cao Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu dề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục có ý nghĩa qưan trọng việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà thời kỳ đổi VI lựa chọn đề tài “Một sô giải pháp quản lý hoại động dạy học trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt dộng dạy học trường THCS huyện Tĩnh Gia, tủili Thanh Hoá Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường Trưng học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sơ sở huyện Tình Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Các trường THCS địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉiửi Thanh Hóa giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học có sở khoa học phù họp với điều kiện thực tế ngành đặc điểm địa phương nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học cấp THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Tĩnh Gia, Tửih Thanh Hoá Phuong pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp phát triển tiếp tục việc nhận thức xác định phạm trù nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải gọi vật tên thật Nhóm phương pháp bao gồm: + Đọc phân tích tài liệu, văn + Nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm thuật ngữ vấn để lý thuyết có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn, xây dựng sở thực tiễn đề tài Nhóm phương pháp bao gồm: + Phỏng vấn, trao đổi khảo sát điều tra số liệu theo phiếu thống kê + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tĩnh Gia, tinh Thanh Hoá 7.2 Về mặt thực tiễn: + Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy học ỏ trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉiửi Thanh Hóa + Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS huyện Tĩnh Gia - Thanh Hoá + Kết nghiên cứu dề tài làm tài liệu tham khảo cho CBQL trường THCS huyện Tĩnh Gia công tác quản lý hoạt động dạy học Cấu trúc luận văn gồm: Ngoài phần 111Ở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt ... quản lý hoạt động dạy học trường Trung học sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG... trạng quản lý HĐDH trường THCS huyện Tĩnh Gia sở đề xuất giải pháp quản lý hoạt đông dạy học nhằm 56 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QIĨẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH. .. sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học cấp THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tĩnh Gia, Nghị quyết về sự phát triển sự nghiệp GD&ĐT đến năm 2015 Khác
2. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999). Đại cương về khoa học quản lý.Trường Đại học Vinh, Nghệ An Khác
3. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường BDCBQLGDTW1. Hà Nội Khác
4. Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý- nhà xuất bản chứili trị quốc gia Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1997) văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVin. Nhà xuất bản chính trị, Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam (4-2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam (4-2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X. NXB Chúửi trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Hiền (1997). Phải chăng đã có sự thay đổi chức năng của dạy và học. Thông tin quản lý giáo dục số 1. Trường cán bộ quản lý Bộ GD&ĐT Khác
9. Trần Kiểm (1997) Quản lý giáo dục - Quản lý trường học. Viện khoa học giáo dục Khác
10. Ngưyễn Kỳ (1994) Phương pháp dạy học lấy người học làm trưng tâm Khác
11. Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức của công tác quản lý nhà trường trong điều kiện đổi mới. Tạp chí giáo dục số 7 - 6/2001 Khác
12. V.A.Xukhom Linxkin (1984), một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, lược dịch Hoàng Tâm Sơn, tủ sách CBQL và nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT Khác
13. Lưu Xuân Mới (1999) Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá trong ìứià trường Khác
14. Hoàng Đức Nhuận (1999) Những vấn đề cơ bản trong giáo dục Khác
17. Vũ Văn Tảo (1995), Yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục - Xu thế và hiện thực. Thông tin khoa học giáo dục số 48/1995 Khác
18. Hoàng Minh Thao (1997). Một cách đo phẩm chất nhân cách hiệu trưởng THPT. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 Khác
19. Nguyễn Cảnh Toàn (1995) Soạn bài lên lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinhsáng tạo tự giành lấy kiến thức Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w