Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
917,72 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢƠNG NGHỊU, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢƠNG NGHỊU, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Lƣờng Thị Minh Thúy Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lò Thị Bảo Ngọc Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Phạm Thị Hằng Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K56 ĐHGD Tiểu học A Khoa: Tiểu học – Mầm Non Năm thứ 3/ số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lƣờng Thị Minh Thúy Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp rèn luyện pháp âm cho học sinh lớp dân tộc Thái Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Lƣờng Thị Minh Thúy 2) Lò Thị Bảo Ngọc 3) Phạm Thị Hằng - Lớp K56 ĐHGD Tiểu học A Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thực đề tài nhằm trang bị cho học sinh lớp dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La kiến thức kĩ phát âm tiếng Việt Tính sáng tạo: Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Do học sinh dân tộc Thái chịu ảnh hƣởng hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) nên khả phát âm em gặp nhiều khó khăn Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu Trong đó, đề tài có đề cập đến biện pháp khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái có ý nghĩa quan trọng Từ kết thu đƣợc, biện pháp mà đề tài đề xuất áp dụng cho học sinh dân tộc Thái địa phƣơng khác phát âm tiếng Việt Kết nghiên cứu: Đề tài chúng tơi hồn thành gồm có 64 trang khổ A4 Trong đề tài tìm hiểu thực trạng mắc lỗi phát âm (phụ âm đầu, phần vần điệu) học sinh lớp dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng nghịu Để từ nghiên cứu đƣa biện pháp khắc phục lỗi phát âm Qua thực nghiệm sƣ phạm, kiểm chứng đƣợc biện pháp rèn luyện phát âm tiếng Việt mà nhóm nghiên cứu đề xuất mang lại hiệu tƣơng đối cao, có tính khả thi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hiện nay, tình trạng phát âm lệch chuẩn vấn đề gây xúc xã hội Cơng trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn ngữ âm tiếng Việt mà hẹp âm tiếng Việt Từ đó, đề tài giúp học sinh nhận thấy lỗi phát âm phụ âm đầu, phần vần điệu để giúp cho học sinh có ý thức việc phát âm, đảm bảo phát âm hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn tiếng Việt giúp em đọc, hiểu nghe hiểu văn tiếng Việt Kết nghiên cứu giúp cho giáo viên giảng dạy phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học có cách nhìn thực tế thƣc trạng mắc lỗi học sinh dân tộc Thái Đề tài giúp cho giáo viên lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng học sinh nhằm giữ vững nâng cao chất lƣợng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái nói riêng góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt nói chung Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng năm 2018 Sinh viên chiu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần ngƣời hƣớng dẫn ghi): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày….tháng năm 2018 Xác nhận Khoa Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên:…………………………………………… Sinh ngày:… tháng… năm… Nơi sinh:………………………… …………………… Ảnh 4*6 Lớp:……………………………………………………… Khoa:…………………………………………………… ………………………………………………………… Địa liên hệ:………………………………………… Điện thoại:…………………… Email:……………… II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Nghành học:……………………………….Khoa:…………………………… Kết xếp loại học tập:………………………………………………………… Sơ lƣợc thành tích:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Năm thứ 2: Ngành học:………………………….Khoa:……………………………………… Kết xếp loại học tập:………………………………………………………… Sơ lƣợc thành tích:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Năm thứ 3: Ngành học:…………………………….Khoa:………………………………… Kết xếp loại học tập:………………………………………………………… Sơ lƣợc thành tích:……………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày….tháng năm 2018 Xác nhận trƣờng đại học (Ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Tiến Dũng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn q thầy, Phòng khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế tạo điều kiện để đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thành tiến độ quý thầy cô Khoa Tiểu học Mầm non, ngƣời trực tiếp giảng dạy, trang bị cho chúng em kiến thức quý báu thời gian học tập trƣờng Xin cảm ơn quý thầy, cô em học sinh lớp dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình khảo sát, thực tìm hiểu thực tiễn dạy học phát âm Xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên cố vấn học tập tập thể lớp K56 ĐHGD tiểu học A, nhƣ gia đình, bạn bè ngƣời ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ chúng em để hồn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày….tháng năm 2016 Nhóm đề tài: Lƣờng Thị Minh Thúy Lò Thị Bảo Ngọc Phạm Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Hệ thống phát âm tiếng Việt 1.1.3 Cơ sở khoa học việc sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.3.1 Cơ sở tâm sinh lý .8 1.1.3.2 Cơ sở ngôn ngữ việc sửa lỗi phát âm 1.1.4 Dạy học tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ thứ hai 12 1.1.4.1 Sự khác biệt việc học ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt) với việc học ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) 12 1.1.4.2 Dạy – học tiếng Việt dân tộc Thái Việt Nam 13 1.1.5 Một số quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích khảo sát 17 1.2.2 Nội dung khảo sát 17 1.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát 17 1.2.4 Cách thức khảo sát .17 1.2.5 Kết khảo sát 17 1.2.5.1 Nội dung chƣơng trình phân mơn Tập đọc sách giáo khoa lớp 18 1.2.5.2 Thành phần dân tộc học sinh lớp 5, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 18 1.2.5.3 Thực trạng lỗi phát âm học sinh lớp dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 18 a) Một số loại lỗi thƣờng gặp phát âm 18 b) Nguyên nhân mắc lỗi phát âm học sinh lớp dân tộc Thái .20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THÁI 25 2.1 Những yêu cầu chung sửa lỗi phát âm cho học sinh 25 2.2 Một số biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh 25 2.2.1 Chữa lỗi phát âm biện pháp phân tích cách phát âm 26 2.2.2 Chữa lỗi phát âm biện pháp cấu âm 28 2.2.3 Biện pháp chữa lỗi âm trung gian .29 2.2.4 Khuyến khích học sinh sửa lỗi cho .30 2.2.5 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho học sinh 30 2.2.6 Sửa lỗi phát âm cách kết hợp vừa đọc vừa viết chữ 34 2.2.7 Mở rộng môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt nhà trƣờng 35 2.2.7.1 Tạo môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt nhà trƣờng .35 2.2.7.2 Tạo môi trƣờng tiếng Việt gia đình .35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Nội dung thực nghiệm 38 3.3 Thời gian, địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 38 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 39 3.6 Phân tích kết thực nghiệm .39 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 1.1 Kết luận 61 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤC LỤC cần chọn giọng đọc phù hợp với cảm xúc, thể hiên khổ thơ: khổ thơ 1-2, khổ 3-4 giọng tha thiết, bâng khuâng Khổ đọc chậm rãi, trầm, tình cảm thể tơn kính * Hƣớng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ: - Đọc câu: + Yêu cầu HS đọc nối tiếp + HS đọc nối dãy lớp dòng thơ lần theo dãy lớp + Trong trình HS đọc GV ý phát lỗi sai HS cho HS đọc lại GV ghi từ khó đọc dễ lẫn lên bảng: Chớm lạnh, xao xác, ngoảnh lại, phấp phới, biếc, thiết tha, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm Hướng dẫn học sinh phát âm từ như: + Chớm lạnh, ngoảnh lại: Phát âm âm “ Ch”: Nâng lưỡi lên, lưỡi trước chạm vào lợi hàm trên, mặt lưỡi thẳng, đẩy Uốn lưỡi cong lên, đầu lưỡi chạm vào vòm miệng, đẩy lưỡi bật thẳng, luồng theo bên rìa lưỡi luồng nhè nhẹ, miệng há nhẹ 54 “ L”: Uốn lưỡi cong lên, đầu lưỡi chạm vào vòm miệng, đẩy lưỡi bật thẳng, luồng theo bên rìa lưỡi + Xao xác: Khi phát âm âm “X”: Đầu lưỡi chạm vào phần lợi hàm trên, đảy luồng nhẹ có độ xuýt âm gió, miệng há nhẹ + Trong biếc: Khi phát âm âm “Tr”: Cong đầu lưỡi lên chạm vào vòm miêng, mặt lưỡi uốn xuống (nên gọi phụ âm quặt lưỡi), luồng bật tương đối mạnh, miệng há “B”: Hai mơi mím lại, bật tương đối mạnh, miệng há rộng + Thiết tha, thơm mát: Khi phát âm “Th”: Đưa đầu lưỡi lên chạm vào chân trên, bật hơi, lưỡi thẳng + Phù sa: Khi phát âm âm “S”: Đưa đầu lưỡi cong lên chạm vào vòm miệng, mặt lưỡi uốn xuống đẩy luồng mạnh có độ st âm gió + Rì rầm: Khi phát âm âm “R” : Đầu lưỡi uốn cong lên vòm miệng, đẩy luồng mạnh để tạo độ 55 dung lưỡi - Gọi HS đọc lại từ khó dễ - – HS đọc lẫn lƣợt - GV lỗi cách phát - HS lắng nghe âm HS HS phát âm vần ơm thành ơn, vần oanh thành anh… - GV phát âm mẫu lần - Lắng nghe - Hƣớng dẫn phát âm, yêu cầu HS phát âm - Tổ chức cho HS đọc đồng - Cả lớp đọc đồng từ khó - GV nhận xét sửa lỗi phát âm - Lắng nghe cho HS - Đọc đoạn - Hỏi thơ gồm khổ thơ ? - Bài thơ có khổ thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS đứng dạy đọc khổ, lớp đọc thầm - GV lƣu ý cách ngắt nhịp + Sáng mát trong/ nhƣ sáng dòng thơ năm xƣa + Gió thổi mùa thu/ hƣơng cốm + Tôi nhớ ngày thu/ xa - GV yêu cầu HS đọc lại lần - HS đọc giải thích nghĩa từ “ Đất - Giải thích: nƣớc”, “hơi may”, “ chƣa + “Đất nƣớc” thơ đƣợc khuất” sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, thể cảm cúc tác giả mùa thu thắng lợi/ chiến khu 56 Việt Bắc + “Hơi may” gió heo may + “Chƣa khuất”: chƣa chịu khuất phục, hiểu - Đặt câu với từ “heo may” - HS tự đặt câu “chƣa bất tử” - Gọi HS đọc nối tiếp lại thơ - HS đọc nối tiếp 3.3 Hƣớng dẫn tìm hiểu bài: - “ Những ngày thu xa” (tức thu - Hƣơng cốm mới: loại đặc qua rồi) đƣợc tả hai khổ sản Hà Nội đƣợc làm từ nếp thơ đầu đẹp nhƣng buồn Em xanh tìm từ ngữ nói lên vẻ đẹp ngày thu xa Hà Nội - Từ cho thấy thu rời xa Hà - Xao xác may, thềm nắng rơi đầy Nội buồn? - Cảnh đẹp đất nƣớc mùa thu - Tác giả cảm nhận đƣợc niềm đƣợc tác giả cảm nhận nhƣ vui phơi phới rộn rang thiên nhiên tiếng cƣời nào? thiết tha - Lòng tự hào đất nƣớc tự - HS trả lời: “ Của chúng ta” thể qua từ ngữ hình đƣợc lăp lại lần, “ chƣa bao ảnh nào? khuất” (khẳng định) + Hình ảnh: trời xanh, rừng núi, cánh đồng, dòng sơng - GV chốt lại ý nghĩa: Đất nƣớc ta - HS lắng nghe đẹp vơ cùng, có quyền tự hào đất nƣớc 3.4 Luyện đọc học thc lòng thơ: 57 - GV chia lớp thành nhóm, cho - HS luyện đọc nhóm luyện đọc nhóm (GV bao quát lớp học) - Gọi nhóm đọc - 2-3 nhóm HS đọc - Cho nhóm thi đọc: GV gọi - Các nhóm thi đọc nhóm thi đọc thơ đƣa tiêu chí để dƣới lớp đánh giá + Đọc lƣu loát, to, rõ ràng + Ngắt nghỉ nhịp thơ + Đọc diễn cảm thể bâng khuâng, vui vẻ, tự hào thành kính - Gọi 1-2 HS đọc lại thơ - Đọc theo yêu cầu GV - GV cho lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng lƣợt - Đƣa chữ đầu dòng làm điểm - Lớp gấp sách đọc thuộc tựa, yêu cầu HS đọc lại thơ lòng theo điểm tựa lƣợt - Bỏ dần điểm tựa, cho HS đọc - HS đọc theo yêu cầu lại 2-3 lần GV - Yêu cầu HS tự đọc lại thời - HS đoc thầm gian phút - GV chọn dãy bạn chơi, - HS chơi tổ chức cho HS học thuộc lòng thơ - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - Cả lớp đọc lại lƣợt - Cả lớp đọc - Gọi HS nêu nội dung - HS nhắc lại nội dung phút Củng cố, dặn dò: 58 - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng thơ, chuẩn bị xem trƣớc 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở lý luận sở thực tiễn đề xuất cách thức chữa lỗi, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm lỗi phát âm nhằm kiểm tra tính hiệu biện pháp chữa lỗi đƣa chƣơng mà nhóm tác giả đề xuất Nhìn chung, kết thu đƣợc sau tiến hành thực nghiệm với biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh so với kết trƣớc thực nghiệm giảm đáng kể lỗi phát âm tiếng Việt Điều này, thể tất lỗi phát âm tất học sinh dân tộc Thái Điều cho thấy biện pháp mà nhóm tác giả thực đề tài đƣa phù hợp với đối tƣợng có tính hiệu cao Tỷ lệ mắc lỗi phát âm học sinh cao, việc chữa lỗi phát âm cần nhiều thời gian khó khăn khơng thể thời gian ngắn mà sửa đƣợc Thơng thƣờng, trƣớc thực nghiệm, lỗi phát âm học sinh thƣờng mắc phải nhiều sau thực nghiệm lỗi giảm nhiều lỗi mắc phải sau thực nghiệm giảm Điều cho thấy, cách sửa lỗi mà nhóm tác giả đƣa nhằm tính đến lợi ích số đơng Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 Kết luận 1.1 Hiện tình trạng phát âm lệch chuẩn vấn đề gây xúc xã hội, việc đến thống chuẩn âm gặp nhiều khó khăn khách quan định Tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc Thái vấn đề gặp nhiều khó khăn trƣờng tiểu học miền núi Sơn La Nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần khó khăn 1.2 Rèn kĩ phát âm chuẩn nhiệm vụ hàng đầu phân môn Tập đọc tiểu học nhƣng thực tế việc dạy học phát âm chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày cao ngành Giáo dục toàn xã hội Thực trạng dạy học cho thấy, tình trạng học sinh phát âm sai phổ biến nguyên nhân chủ yếu em chƣa phân biệt đƣợc cách phát âm ảnh hƣởng ngôn ngữ nơi em sinh sống 1.3 Điều dễ nhận thấy học sinh dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu mắc nhiều lỗi phát âm Trong khuôn khổ đề tài thời lƣợng nghiên cứu nhiều hạn chế, kết nghiên cứu bƣớc đầu xác định có hai loại lỗi sau: - Lỗi không nắm vững cấu trúc nội âm tiết tiếng Việt; - Lỗi khơng nắm vững âm ảnh hƣởng lỗi phát âm địa phƣơng nhƣ: + Lỗi thuộc âm đầu + Lỗi thuộc phần vần (âm chính, âm cuối) + Lỗi thuộc điệu Với loại lỗi, cần có giải pháp riêng, có tính đặc thù đạt đƣợc kết hữu hiệu Nhƣng phải thừa nhận để học sinh dân tộc Thái, Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu hạn chế mắc lỗi phát âm giải pháp phải đƣợc tính đến, biện pháp luyện tập theo mẫu biện pháp phân tích cách phát âm Đây q trình lâu dài, đòi hỏi tâm huyết nhiệt tình, tận tụy giáo viên nhƣ học sinh Bên cạnh đó, số giáo viên phát âm 61 không chuẩn nên chúng tác động tiêu cực đến việc rèn luyện phát âm chuẩn tiếng Việt cho học sinh Khuyến nghị 2.1 Do học sinh tiểu học mắc nhiều lỗi phát âm giáo viên cần trọng nhiều tới việc rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh đặc biệt kĩ nói Giáo viên cần có kế hoạch giúp học sinh dân tộc Thái thay đổi thói quen giao tiếp vốn có tiếp nhận cách nói tiếng Việt cho phù hợp với đặc trƣng văn hóa – xã hội ngƣời Việt 2.2 Các cấp quản lí chun mơn cần tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng kiểu tập phù hợp nhằm khắc phục lỗi phát âm cho học sinh Tăng cƣờng giáo dục ngôn ngữ nhà trƣờng, cải tiến phƣơng pháp dạy học để học sinh tiểu học đặc biệt học sinh dân tộc Thái nói tiếng Việt 2.3 Cung cấp tài liệu Nghiên cứu tiếng Việt, từ điển tiếng Việt 2.4 Tổ chức chuyên đề giảng dạy phân môn Tâp đọc Kết nghiên cứu đạt đƣợc khơng có nhiều điểm nhƣng giúp học sinh nhận thấy lỗi phát âm để từ có ý thức học tập, rèn luyện để bổ cứu khiếm khuyết kĩ sử dụng tiếng Việt thân Kết nghiên cứu giúp cho giáo viên giảng dạy phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học có cách nhìn thực tế thực trạng mắc lỗi học sinh để từ lựa chọn phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng nhằm giữ vững nâng cao chất lƣợng dạy tiếng Việt nói riêng góp phần vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1994) Phương pháp dạy học tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào Tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng – Thạc sĩ Lò Thị Hồng Nhung (2011), “ Cách sử dụng đại từ xƣng hô tiếng Thái vài định hƣớng hƣớng dẫn học sinh dân tộc Thái sử dụng từ xƣng hô tiếng Việt hoạt động giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 6/2011, (tr.26 – 31) Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng (2014), “Danh từ chức nghiệp xƣng hô tiếng Thái”, Ngôn ngữ Đời sống (tr.1 – 6) Hữu Đạt (1997), Tiếng Việt thực hành, NXGHB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt Văn Việt Người Việt, NXB Trẻ Nguyễn Bích Hằng – Cao Tuấn Việt (2013), Từ điển tả tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Lê Trung Hoa (2002), Các lỗi tả, từ vựng ngữ pháp cách khắc phục, NXB KHXH, Hà Nội Trần Mạnh Hƣởng, Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa(1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Đặng Thị Lanh – Bùi Minh Toán – Lê Hữu Tỉnh (1999), Tiếng Việt tập 1, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP sƣ phạm 12 + 2, NXB Giáo dục 12 Vƣơng Hữu Lễ – Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Trƣờng Đại học Sƣ phạm 1, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Lê Phƣơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm 1, Hà Nội, 1998 14 Lê Phƣơng Nga (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học tiếng Việt I, NXB Đại học Sƣ phạm 15 Lê Phƣơng Nga (2011) Phương pháp dạy học tiếng Việt II, NXB Đại học 63 Sƣ phạm 16 Hoàng Phê (Chủ biên) – Lê Anh Hiền – Đào Thản (1985), Từ điển tả tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Hồng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Hoàng Phê (Chủ biên) (2014), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2006 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2007), SGK Tiếng Việt (tập tập hai), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (1999), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 PHỤC LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên giảng dạy lớp 5) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái, Trường Tiểu học Hương Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cách tích dấu (x) vào thầy (cô) lựa chọn trả lời câu hỏi vào phần đề nghị nêu ý kiến khác Ý kiến thầy (cơ) đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học khơng dùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) Thông tin ngƣời trả lời phiếu - Họ tên (thầy, nêu tên khơng nêu tên): - Dạy khối: - Trƣờng: Nội dung câu hỏi Câu 1: Xin thầy vui lòng cho biết lỗi phát âm tiếng Việt mà học sinh dân tộc Thái thƣờng hay mắc phải ? A Phụ âm đầu nhƣ: l, v, ☐ B Thanh điệu: ngã, sắc ☐ C Phần vần ☐ D Những lỗi phát âm khác ☐ Đ Cả phƣơng án A, B, C, D ☐ Câu 2: Theo thầy (cô), việc bồi dƣỡng, rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái có cần thiết khơng? A Rất cần thiết ☐ B Cần thiết ☐ C Bình thƣờng ☐ D Khơng cần thiết☐ Câu 3: Theo thầy (cơ), giáo viên thơng qua phân môn chủ yếu môn Tiếng Việt bậc tiểu học để nhằm nâng cao việc rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái? A Tập làm văn; Tập đọc ☐ B Kể chuyện ; tả ☐ C Luyện từ câu ☐ D Cả phƣơng án A, B, C ☐ Câu 4: Theo thầy (cơ), phân mơn Tập đọc có vai trò quan trọng mức độ nhƣ việc rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái? A Bình thƣờng ☐ B Quan trọng ☐ C Rất quan trọng ☐ D Không quan trọng ☐ Câu 5: Quá trình tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái phát âm chuẩn có tác dụng nhƣ việc giúp học sinh lĩnh hội nội dung văn ? A Tạo hứng thú cho em học tập rèn luyện việc phát âm ☐ B Giúp học sinh hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa tập đọc ☐ C Giúp học sinh hiểu đƣợc tính cách, phẩm chất, chất nhân vật tập đọc ☐ D Cả phƣơng án A, B, C ☐ Câu 6: Thầy (cơ) có thƣờng xun rèn luyện kĩ đọc phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái thông qua môn Tập đọc không? A Rất thƣờng xuyên ☐ B Thƣờng xuyên ☐ C Không thƣờng xuyên ☐ D Không ☐ Câu 7: Thầy (cô) có ý kiến khác việc rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái thông qua tập đọc? PHỤC LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh Lớp 5) Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khoa học Biện pháp rèn luyện phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái, Trường Tiểu học Hương Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, xin em vui lòng cho biết ý kiến cách tích dấu (x) vào ô em lựa chọn trả lời câu hỏi vào phần đề nghị nêu ý kiến khác Ý kiến em đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học khơng dùng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn em Thông tin ngƣời trả lời phiếu Họ tên: (các em nêu tên không nêu tên)………………………… Lớp: Trƣờng: Nội dung câu hỏi Câu 1: Khi học mơn Tiếng Việt, em có đƣợc học đầy đủ tiết tập đọc theo quy định sách giáo khoa Tiếng Việt không? A Đƣợc học đầy đủ ☐ B Không đƣợc học đầy đủ ☐ Câu 2: Các học phân môn tập đọc giúp cho em: A Hiểu đƣợc nội dung, ý nghĩa câu tập đọc ☐ B Hiểu đƣợc tính cách, phẩm chất, chất nhân vật tập đọc ☐ C Giúp em có hội đƣợc luyện đọc nhiều ☐ D Cả phƣơng án A, B, C ☐ Đ Không hứng thú với tập đọc Câu 3: Em đƣợc thực hành tập đọc lớp mức độ nhƣ nào? A Rất thƣờng xuyên ☐ B Thƣờng xuyên ☐ C Không thƣờng xuyên ☐ ☐ D Không ☐ Câu 4: Trong tập đọc em đọc sai, thầy (cơ) có phát lỗi phát âm sai em khơng ? A Có phát ☐ B Thỉnh thoảng phát ☐ C Không phát ☐ Câu 5: Thầy (cô) thƣờng phát lỗi phát âm em ? A Phụ âm đầu: l, v,… ☐ B Thanh điệu: ngã, sắc ☐ C Phần vần ☐ D Không phát lỗi ☐ Đ Cả phƣơng án A, B, C ☐ Câu 6: Trong trình học phân mơn Tập đọc em gặp khó khăn gì? A Nội dung dài gây khó khăn cho việc đọc ☐ B Bài có nhiều từ khó gây khó khăn cho việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ nghĩa từ ☐ C Có nhiều nhân vật tham gia vào câu chuyện gây khó khăn cho việc nhập vai nhân vật (thể giọng điệu nhân vật) ☐ D Có nội dung phức tạp gây khó khăn việc hiểu nội dung, ý nghĩa tập đọc ☐ Đ Ý kiến khác (em ghi thêm ý kiến em khó khăn khác em gặp phải q trình học phân mơn Tập đọc) Câu 7: Em mong muốn điều học Tập đọc lớp? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... cứu: - Rèn luyện phát âm học sinh lớp dân tộc Thái Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - Các biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc Thái lớp 5 Ý nghĩa đề tài 5. 1 Về... Nhân dân: 14 tuần 1.2 .5. 2 Thành phần dân tộc học sinh lớp 5, Trường Tiểu học Hương Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu có 32 học sinh với dân tộc gồm: Thái, ... phát âm cho học sinh lớp dân tộc Thái Trƣờng Tiểu học Hƣơng Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Do học sinh dân tộc Thái chịu ảnh hƣởng hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) nên khả phát âm em