1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD

114 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trờng đại học vinh Khoa địa nguyễn thị mùi sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa kinh tế - hội lớp 11 - ccgd khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: phơng pháp Vinh - 2005 Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trờng đại học vinh Khoa địa sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa kinh tế - hội lớp 11 - ccgd khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: phơng pháp Giáo viên hớng dẫn: GV. Mai Văn Quyết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mùi Vinh -2005 Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và của các bạn trong lớp đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành khoá luận đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Mai Văn Quyết . Đầu tiên tôi muốn gửi tới thầy giáo Mai Văn Quyết -Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi ,luôn động viên, tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài lời cảm ơn chân thành nhất Tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo ,cô giáo trong khoa Địa và tất cả các bạn trong tập thể lớp 42 A _Địa đã luôn luôn ủng hộ tôi,tạo mọi thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi tới tập thể giáo viên ,tâp thể học sinh trờng THPT Cẩm Bình-Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh đã giúp đỡ ,tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi tiến hành thực nghiệm s phạm tại trờng Vì là lần đầu tiên tôi làm quen với nghiên cứu khoa học nên tôi không tránh khỏi những lúng túng và hạn chế ,thiếu sót.Rất mong sự góp ý chân thành của quý thầy cô và của các bạn . Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh ,tháng 05 /2005 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học các chữ viết tắt: TNKQ Trắc nghiệm khách quan CCDG Cải cách giáo dục GD-ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế hội Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học mục lục: A. mở đầu 1 1 do chọn đề tài 1 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 5 4. Giới hạn của vấn đề nghiên cứu 5 5. Giả thiết khoa học 5 6. Lịch sử nghiên cứu đề tài 6 7 Các phơng pháp nghiên cứu đề tài 10 8. Những điểm mới của đề tài 10 9. Kế hoạch thực hiện đề tài 11 10 Bố cục của khoá luận 11 B. phần nội dung 12 Ch ơng I: Hoạt động kiểm tra đánh giá và phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Địa KT-XH lớp 11 - CCGD 12 1.1. Cơ sở luận 12 1.1.1. Hoạt động kiểm tra, đánh giá 12 1.1.2. Phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Địa KT - XH lớp 11 - CCGD 29 1.2. Cơ sở thực tiễn 40 1.1.2. Thực trạng sử dụng phơng pháp TNKQ ở trờng THPT 40 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh học sinh THPT và hứng thú của học sinh đối với phơng pháp TNKQ 45 Ch ơng II : Vận dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tập Địa KT-XH lớp 11 -CCGD 48 2.1. Mục đích môn Địa KT - XH ở trờng THPT 48 2.2. Chơng trình Địa KT - XH lớp 11 - CCGD 49 2.2.1. Đặc điểm chơng trình 49 2.2.2. Cấu trúc chơng trình 50 2.2.3. Đặc điểm SGK Địa lớp 11 - CCGD 51 2.3. Sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lớp 11 - CCGD 53 Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học 2.3.1. Khả năng ứng dụng phơng pháp TNKQ 53 2.3.2. Quy trình sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lớp 11 - CCGD 55 Ch ơng III : Thực nghiệm s phạm 65 3.1. Mục đích thực nghiệm 65 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm 65 3.3. Tổ chức thực nghiệm 65 3.4. Nội dung và phơng pháp thực nghiệm 66 3.4.1. Nội dung thực nghiệm 66 3.4.2. Phơng pháp thực nghiệm 66 3.4.3. Nội dung thực nghiệm cụ thể 67 3.4.4. Nhận xét chung về thực nghiệm s phạm 76 c. kết luận 79 tài liệu tham khảo 83 Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học A. mở đầu 1- do chọn đề tài Trong những năm gần đây, chất lợng giáo dục đào tạo ở các nớc trên thế giới nói chung và ở nớc ta nói riêng đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về nội dung và phơng pháp giáo dục . Đây là một yêu cầu cấp thiết, đặt ra tình thế các nớc không thể coi nhẹ. Bởi đây là cách tốt nhât, phù hợp nhất để nền giáo dục của mỗi nớc đào tạo ra thế hệ trẻ có đủ năng lực, thông minh, năng động sáng tạo để đáp ứng nhu cầu của thời đại mới-thời đại phát triển của cách mạng khao học kĩ thuật Thực tế nhiều nớc trên thế giới cũng rất chú ý đổi mới đổi mới để phát triển GD_ĐT nhằm chuẩn bị thế và lực để có thể khẳng định vị thế quốc gia mình trong xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá sâu rộng, ở nớc ta cũng đã có nhiều hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề này,chúng ta có Nghị quyết TW 4- Khoá VII và Nghị quyết TW 2 - Khoá VIII- là những Nghị quyết chuyên đề về GDĐT đề cập đến việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong Nghị quyết TW 4 khoá VII có ghi " .hơn bao giờ hết, Nhà trờng cần phải đào tạo ra những con ngời năng động, sáng tạo, tiếp thu kiến thức hiện đại, tự tìm ra các giải pháp cho những vấn đề mà sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc đang đặt ra " Nhiều năm qua, nớc ta cũng đã tiến hành cải cách giá dục, đổi mới phơng pháp dạy học, .song kết quả qua nhiều năm thực hiện cha thực sự mang lại hiệu quả cao. Điều này có những nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân cơ bản là do ở nớc ta đổi mới giáo dục và thực hiện đổi mới cha đồng bộ giữa các khâutrong uqá trình dạy và học. Vì vậy vấn đề đặt ra cho Giáo dục - đào tạo là cần có sự đổi mới một cách đồng bộ nhiều thành tố mang tính s phạm ở tất cả các khâu của quá trình dạy học.Cùng với nhiệm vụ cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ năng, kiểm tra- đánh giá là Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi kiểm tra - đánh giá th- ờng xuyên, có hệ thống không chỉ cung cấp các thông tin phản hồi từ ng- ời dạy mà còn cung cấp thông tin cho ngời học . Chính từ kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ giúp ngời giáo viên thu đợc các tín hiệu ngợc ngoài, từ đó phát hiện ra những khiếm khuyết, những gì đã đạt đợc, những gì cha đạt đợc của việc dạy, để có những chỉnh sửa kịp thời. Trên cơ sở đó, các nhà giáo dục có những điều chỉnh nội dung, ph- ơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu giáo dục. Đối với ngời học, kiểm tra- đánh giá sẽ giúp học sinh thu đợc những tín hiệu ngợc trong, qua đó tự đánh giá đợc năng lực bản thân để có những điều chỉnh, củng cố kiến thức cha đạt đợc, đa đến cho học sinh hứng thú học tập. Vì vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đợc xem nh là một bộ phận chủ yếu và hợp thành một thể thống nhất trong quá trình dạy học. Trong nhiều năm qua, ở các trờng THPT thờng sử dụng phơng pháp kiểm tra truyền thống: kiểm tra vấn đáp và kiểm tra tự luận. Là những phơng pháp kiểm tra tuy có nhiều u điểm nhng còn bộc lộ nhiều hạn chế, hạn chế lớn nhất là cha đảm bảo đợc tính khách quan, chính xác và toàn diện khi kiểm tra đánh giá. Điều này ảnh hởng rất lớn tới kết quả đánh giá và cả mục đích dạy học. Vì vậy, việc đổi mới phơng pháp kiểm tra- đánh giá là một yêu cầu cấp thiết và có tính chiến lợc. TNKQ là phơng pháp này giúp chúng ta thu đợc các thông tin phản hồi một cách chi tiết, ở từng thành phần, ở từng mức độ khác nhau trong một thời gian ngắn. Là phơng pháp mà cho kết quả kiểm tra - đánh giá nhanh nhất, khách quan, chính xác, toàn diện và tạo cho học sinh hứng thú học tập. Hơn nữa đây là phơng pháp có thuận lợi lớn trong việc sử dụng thiết bị hiện đại( Máy vi tính ) vào trong quá trình kiểm tra, đánh giá. Đặc biệt kiểm tra - đánh giá bằng phơng pháp TNKQ giúp học sinh Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học tự học, tự nhận thức, tự đánh giá kiến thức của mình và của bạn một cách chính xác, rất phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay. Để phù hợp với việc đổi mới phơng pháp dạy học, cũng nh nhằm nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh một số nhà giáo dục đã sử dụng phơng pháp TNKQ và kiểm tra - đánh giá. Tuy nhiên phơng pháp này sử dụng chủ yếu ở các trờng đại học, cao đẳng, còn ở trờng các phổ thông đang còn rất ít. Một số trờng cũng đã sử dụng nhng cũng mới ở các môn khoa học tự nhiên nh toán, lý, hoá, sinh còn đối với môn địa thì còn rất ít. Hơn nữa, ở những môn này, cũng chỉ mới sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, nên cha khai thác hết hiệu quả của phơng pháp. Trong những năm gần đâytrong những năm tới, Bộ GD và ĐT đã đa phơng pháp TNKQ vào trong các kỳ thi. Và để giúp học sinh làm quen với phơng pháp TNKQ, nhất là môn địa lý, cũng nh góp phần nâng cao chất lợng dạy học địa lý, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, sử dụng ph- ơng pháp kiểm tra - đánh giá bằng TNKQ qua môn Địa KT - XH lớp 11( CCGD). Qua thử nghiệm, đây là một trong những phơng pháp có tác dụng phát huy rất tốt tính tích cực của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức vì: + Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều kiến thức + Đánh giá khách quan đợc kết quả học tập của học sinh + Tiện lợi cho việc dùng phơng tiện dạy học hiện đại để kiểm tra- đánh giá. Trong chơng trình địa lớp 11 (CCGD) có một khối lợng kiến thức rất lớn. Hơn nữa chơng trình địa lớp 11 (CCGD) là những vấn đề kinh tế hội của toàn thế giới và của một số nớc cụ thể. Mà các vấn đề kinh tế - hội trên thế gới cũng luôn luôn đổi mới, có nhiều biến động theo thời gian. Vì thế khối lợng tri thức địa luôn tăng lên không ngừng Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa Khoá luận tốt nghiệp Đại học nên việc kiểm tra - đánh giá nhận thức học sinh bằng phơng pháp truyền thống không kiểm tra hết khối lợng kiến thức đợc cung cấp (Mâu thuẫn giữa việc cung cấp kiến thức với việc kiểm tra kiến thức) Từ những do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Địa KT - XH lớp 11 (CCGD)" 2. Mục đích nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm các mục đích sau: - Đa phơng pháp trắc nghiệm vào sử dụng một cách phổ biến góp phần đổi mới phơng pháp dạy học địa , góp phần nâng cao chất lợng dạy học - Nắm vững cơ sở luận và cơ sở thực tiễn của phơng pháp TNKQ để tiến hành việc sử dụng phơng pháp này vào quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn địa lớp 11-CCGD. - Nhằm vận dung phơng pháp kiểm tra bằng TNKQ vào thực nghiệm s phạm. Từ đó đánh giá hiệu quả của việc kiểm tra bằng TNKQ rồi so sánh với các phơng pháp khác -Bớc đầu hớng tới việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học môn Địa KT-XH lớp 11- CCGD. - Nhằm giúp chúng tôi nắm đợc tiến trình, phơng pháp nghiên cứu một đề tài khoa học ứng dụng. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu đề tài sẽ phải giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu luận để nắm vững các khái niệm, đặc điểm, u nh- ợc điểm của phơng pháp TNKQ. - Nghiên cứu cấu trúc chơng trình địa lớp 11- CCGD, đặc điểm nộ dung sách giáo khoa địa lớp 11- CCGD để khẳng định khả năng áp Nguyễn Thị Mùi - 42A Địa

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với học sinh - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Sơ đồ 1 Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với học sinh (Trang 24)
Sơ đồ 2:   Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Sơ đồ 2 Sơ đồ ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên (Trang 25)
Sơ đồ 3: Sơ đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Sơ đồ 3 Sơ đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá (Trang 31)
Sơ đồ 3:   Sơ đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Sơ đồ 3 Sơ đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá (Trang 31)
Bảng 1:Bảng so sán hu điểm hai phơng pháp TNKQ và tự luận - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 1 Bảng so sán hu điểm hai phơng pháp TNKQ và tự luận (Trang 38)
ớc 2: Thành lập bảng chủ điểm các câu hỏi. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
c 2: Thành lập bảng chủ điểm các câu hỏi (Trang 61)
Bảng 4: Bảng chủ điểm câu hỏi kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 4 Bảng chủ điểm câu hỏi kiểm tra TNKQ (Trang 61)
Bảng 3: Bảng chủ điểm câu hỏi bài kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 3 Bảng chủ điểm câu hỏi bài kiểm tra TNKQ (Trang 61)
Bảng 5: Thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 5 Thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ (Trang 73)
Bảng 5:   Thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 5 Thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ (Trang 73)
Bảng 6: Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 6 Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu (Trang 74)
Bảng 6:   Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 6 Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu (Trang 74)
Bảng 8: Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu, kém. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 8 Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu, kém (Trang 75)
Bảng 8: B ảng thống kê tỷ lệ % học sinh  đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu, kém. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 8 B ảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu, kém (Trang 75)
Qua các bảng thống kê điểm số và tỷ lệ % học sinh kiểm tra- -đánh giá bằng hai phơng pháp: Tự luận truyền thống và TNKQ , chúng tôi có một số nhận xét sau: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
ua các bảng thống kê điểm số và tỷ lệ % học sinh kiểm tra- -đánh giá bằng hai phơng pháp: Tự luận truyền thống và TNKQ , chúng tôi có một số nhận xét sau: (Trang 76)
Bảng 9: Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 9 Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ (Trang 77)
Bảng 9:  Bảng thống kê điểm số bài  kiểm tra TNKQ - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 9 Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ (Trang 77)
Bảng 10: Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả học tập của học sinh. - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 10 Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả học tập của học sinh (Trang 78)
Bảng 10:   Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả học tập của học sinh . - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 10 Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả học tập của học sinh (Trang 78)
Bảng 12: Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả của đề tự luận: - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 12 Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả của đề tự luận: (Trang 79)
Bảng 12:   Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả của đề tự luận : - Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế   xã hội 11   CCGD
Bảng 12 Bảng thống kê tỷ lệ % kết quả của đề tự luận : (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w