- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang
2.2. Chơng trình Địalý KT-XH lớp 11-CCGD 1 Đặc điểm chơng trình:
2.2.1. Đặc điểm chơng trình:
Chơng trình Địa lý KT - XH lớp 11 - CCGĐ (trớc đây gọi là kinh tế xã hội nớc ngoài) đợc xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện đại. Vì thế chơng trình địa lý lớp 11 - CCGD có tính khoa học hiện đại, tính khái quát tính toàn diện, hệ thống và tính s phạm.
- Tính hiện đại của chơng trình : Do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế - xã hội đã làm thay đổi tình hình kinh tế - xã hội thế giới. Vì vậy hiện nay tất cả các vấn đề Địa lý KT - XH thế giới đều đợc đánh giá trên quan điểm địa lý hiện đại. Số liệu minh hoạ cho các vấn đề đó đã đợc thay bằng những số liệu mới, nội dung đề cập đến liên quan đến các vấn đề có tính thời sự, nóng bỏng nh vấn đề dân số, ô nhiễm môi trờng....
- Tính khái quát và tính toàn diện của chơng trình: Nếu nh trớc đây, chơng trình chú trọng vào việc cung cấp cho học sinh những kiến thức mô tả nền kinh tế của các nớc có chế độ xã hội khác nhau (TBCN và XHCN) thì nay, chơng trình chú trọng vào việc làm cho học sinh nắm đ- ợc những đặc điểm Địa lý KT - XH của các nớc qua quá trình phát triển của chúng trong bối cảnh của nền kinh tế - xã hội thế giới. Vì thế chơng trình đã nêu đợc một cách khái quát tình hình kinh tế xã hội chung của thế giới, của từng khu vực và của từng bớc tiêu biểu. Nh ở phần I chơng
trình đã cung cấp cho học sinh một bức tranh toàn cảnh về kinh tế - xã hội thế giới. Ngoài cung cấp cho học sinh kiến thức Địa lý KT - XH là nội dung trọng tâm thì chơng trình Địa lý 11 - CCGD còn cung cấp cho học sinh những kiến thức địa lý tự nhiên của từng nớc.
- Tính hệ thống và tính s phạm của chơng trình: Tính hệ thống của chơng trình thể hiện ở chỗ đó là các kiến thức Địa lý KT - XH lớp 11 - CCGD đợc xây dựng theo một trật tự chặt chẽ. Chơng trình đi từ cái quát đến cac kiến thức cụ thể, từ tình hình Địa lý KT - XH chung của toàn thế giới đến tình hình kinh tế xã hội của khu vực, và cuối cùng là của những nớc cụ thể. Cấu trúc chơng trình nh vậy sẽ phát huy đợc khả năng t duy logic, phát huy năng lực học tập ở học sinh. Và chính điều này đã thể hiện đợc tính s phạm cho chơng trình.