Nhận xét chung về thực nghiệm s phạm.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 80 - 88)

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

3.4.4.Nhận xét chung về thực nghiệm s phạm.

Phương pháp Tự luận

3.4.4.Nhận xét chung về thực nghiệm s phạm.

Sau khi tiến hành thực nghiệm hai bài kiểm tra bằng phơng pháp TNKQ và đánh giá kết quả, xử lý kết quả thực nghiệm chúng tôi xin đa ra một số nhận xét sau đây. ý kiến chúng tôi đa ra dựa trên những ý kiến của giáo viên thực nghiệm và ý kiến của những giáo viên đã từng sử dụng phơng pháp TNKQ.

Cô giáo Nguyễn Thị Hoà - giáo viên thực nghiệm trờng THPT Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh: Phơng pháp TNKQ là một phơng pháp không còn xa lạ đối với học sinh nhng trong môn địa lý thì còn rất

mới. Tại trờng, chúng tôi đã mạnh dạn đa phơng pháp này vào sử dụng cách đây một năm. Nhóm địa lý của chúng tôi đã tiến hành cho kiểm tra bằng TNKQ ở lớp 10 và lớp 12 còn lớp 11 thì cha đợc sử dụng. Và qua việc sử dụng phơng pháp này tôi nhận thấy rằng đây là một phơng pháp rất tốt, phù hợp không chỉ với xu hớng hiện nay và còn phù hợp với môn địa lý lớp 11 - phần Địa lý KT - XH các quốc gia của khu vực, của thế giới đó là phần kiến thức mang nhiều dự kiện, lợng thông tin nhiều. Dù việc soạn bài kiểm tra có vất vả hơn phải đầu t khá lớn về thời gian, công sức nhng lại giảm nhẹ công việc của ngời chấm bài, chấm bài nhanh, sớm có kết quả, điểm thờng cao, khách quan, chính xác gây cho học sinh hứng thú học tập.

Khi học sinh làm bài không tránh khỏi tình trạng trao đổi nhng không còn hiện tợng quay cóp, mở tài liệu. Tuy nhiên phơng pháp này đã hạn chế năng lực diễn đạt, năng lực sử dụng ngôn ngữ viết của học sinh. Nên để phát huy năng lực của học sinh thì nên sử dụng giữa hai ph- ơng pháp TNKQ và tự luận.

- Thầy giáo Phan Anh Thái - giáo viên trờng THPT Cẩm Bình - Hà Tĩnh, tổ trởng tổ chuyên môn tại trờng, thầy đã từng sử dụng phơng pháp TNKQ ở môn địa lý lớp 12. Theo ý kiến của thầy thì đây là một phơng pháp hay, học sinh rất hào hứng, thích thú với phơng pháp này. Nhng có nhiều học sinh đã rơi vào tình trạng lúng túng kể cả học sinh giỏi khi làm bài. Còn với những học sinh yếu kém thì trả lời một cách ngẫu nhiên. Tôi thấy trong khi làm bài không còn hiện tợng dở tài liệu đây là một điều rất tốt đối với khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Dù khâu soạn bài kiểm tra có vất vả hơn đối với giáo viên nhng lại rất nhẹ nhàng khi chấm bài, kết quả cho đợc rất khách quan và chính xác vì cứ tính câu đúng mà cho điểm.

Nhng nếu sử dụng phơng pháp này quá nhiều, thờng xuyên thì sẽ hạn chế quá trình t duy sáng tạo của học sinh. Phơng pháp này không rèn luyện đợc cách viết, cách lập luận, giải thích, chứng minh một vấn đề cho học sinh. Do vậy nên sử dụng kết hợp các phơng pháp kiểm tra đánh giá khác để có kết quả tốt hơn. Nhng cũng phải công nhận rằng phơng pháp TNKQ là một phơng pháp mang lại nhiều hiệu quả đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lý KT-XH. Chúng tôi tán thành việc sử dụng phơng pháp TNKQ và nên đa vào sử dụng phổ biến trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kết luận ch- ơng 3:

- Việc tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm s phạm đã giải đáp đợc phần nào giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên việc thực nghiệm s phạm chúng tôi chỉ mới thu đợc kết quả làm bài của học sinh rồi từ đó đánh giá hiệu quả của phơng pháp TNKQ. Chúng tôi cha phân tich đợc câu hỏi do hạn chế về thời gian, nhng kết quả chúng tôi thu đợc đã khẳng định vai trò của việc sử dụng phơng pháp TNKQ vào việc kiểm tra kiến thức, kỹ năng môn Địa lý lớp 11 - CCGD của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả chất lợng dạy và học.

-Việc thực nghiệm đã khẳng định tác dụng trực tiếp của phơng pháp TNKQ trong việc đào sâu, mở rộng kiến thức, kiểm tra đợc một l- ợng kiến thức rộng lớn trong môn Địa lý KT-XH và mở ra cho các môn KHXH khác ứng dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Việc thực nghiệm s phạm còn khẳng định tính khách quan, tính toàn diện, tính chính xác của việc kiểm tra đánh giá, kích thích hứng thú học tập của học sinh khi sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá.

c. kết luận

Trải qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra ,đánh giá kết quả dạy học môn Địa lý KT-XH của học sinh lớp 11 ,chúng tôi đã đạt đợc một số kết quả sau:

* Tìm hiểu đợc cơ sở lí luận của phơng pháp TNKQ. ở phần này gồm các các nội dung:

- Khái niệm TNKQ và một số khái niệm liên quan .

- Các loại câu hỏi TNKQ ,cơ sở lí luận và cách sử dụng từng loại câu hỏi - ý nghĩa ,vai trò và những hạn chế của phơng pháp TNKQ

* Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Điều tra thực tiễn dạy học ở trờng phổ thông và thực trạng sử dụng phơng pháp TNKQ tại các trờng THPT. Thực tiễn sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn địa lý tại trờng phổ thông. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT và hứng thú của học sinh đối với việc kiểm tra bằng TNKQ, nhất là trong học tập môn địa lý lớp 11.

Từ việc nghiên cứu thực trạng và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh đã giúp chúng tôi khẳng định việc sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh gia kết quả học tập của học sinh có rất nhiều thuận lợi và có khẳ năng phổ biến rông rãi.

* Tìm hiểu và vận dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong môn địa lý lớp 11. Trong phần này chúng tôi đã phân tích đợc đặc điểm nội dung chơng trình cũng nh đặc điểm SGK địa lý lớp 11 - CCGD. Chúng tôi còn phân tích các khuynh hớng sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.

* Chúng tôi đã tiến hành sử dụng phơng pháp TNKQ tại trờng phổ thông. Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn đã tìm hiểu chúng đôi đã cho học

sinh làm bài kiểm tra 1 tiết, 15phút bằng 5 dạng câu hỏi của phơng pháp TNKQ tại 2 lớp 11 với 104 học sinh ở trờng THPT Cẩm Bình (Hà Tĩnh).

Qua kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy kiểm tra bằng TNKQ mang lại hiệu quả cao trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh,, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Địa lý KT - XH.

Qua việc thực nghiệm và thăm dò ý kiến của giáo viên thực nghiệm chúng tôi đã rút ra những nhận xét sau:

- Phơng pháp TNKQ có khả năng kiểm tra một lợng kiến thức lớn, toàn diện trong một thời gian ngắn, giảm nhẹ lao động cho giáo viên khi chấm bài .

- Kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ sẽ đánh giá đợc một cách khách quan kết quả học tập của học sinh, tạo sự công bằng trong học tập, kích thích hứng thú học tập của học sinh. Tạo điều kiện cho việc điều chỉnh hợp lý công tác giảng dạy của giáo viên, việc học của học sinh và cả cách tổ chức, quản lý của các nhà quản lý giáo dục... làm cho kiểm tra, đánh giá trở thành một thể thống nhất trong quá trình dạy - học môn Địa lý ở trờng PT.

Phơng pháp TNKQ là một phơng pháp có nhiều u điểm mang lại hiệu quả cao trong kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh. Tuy nhiên qua việc tìm hiểu và tiến hành thực nghiệm chúng tôi nhận thấy phơng pháp TNKQ còn một số hạn chế cần khắc phục. Vì vậy chúng tôi xin đa ra một số đề nghị sau:

- TNKQ là một phơng pháp kiểm tra không còn mới ở nớc ta nhất là trong môn Địa lý. Nhng thực tế hiện nay phơng pháp này sử dụng đang còn rất ít mà nguyên nhân chính đó là do giáo viên ngại sử dụng câu hỏi TNKQ khi kiểm tra vì phải chuẩn bị câu hỏi công phu, tốn kém cho việc in sao đề, phải chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ thì mới mang lai hiệu quả cao đối với ph- ơng pháp này. Chính những nguyên nhân đó đã làm cho giáo viên dè dặt khi sử dụng phơng pháp này. Qua đây chúng tôi muốn đề nghị với lãnh đạo các Sở, Phòng giáo dục, lãnh đạo các trờng phổ thông cần có những biện pháp

khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng phơng pháp này trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Bộ GD - ĐT cần xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho từng bộ môn, tạo điều kiện cho giáo viên phổ thông đa vào sử dụng. Và nên xây dựng hệ thống câu hỏi trên máy tính để có thể đa vào sử dụng cho những trờng phổ thông có phòng máy vi tính. Ngoài ra đây cũng là gợi ý để giáo viên tự xây dựng câu hỏi TNKQ cho phù hợp với đối tợng giảng dạy.

Do điều kiện của phần lớn các trờng phổ thông còn thiếu lớp, bàn ghế, lớp học lại đông học sinh nên khi sử dụng phơng pháp này giáo viên nên xây dựng đề chẵn, lẻ, hoặc xây dựng những bộ đề khác nhau để đảm bảo độ chính xác trong lúc đánh giá nhận thức của học sinh.

Học sinh THPT là lứa tuổi phát triển nhất về nhận thức, t duy. Vì vậy để hoàn thiện phát triển t duy cho học sinh (cả t duy logic, t duy lý luận, t duy sáng tạo...) nên sử dụng kết hợp các phơng pháp kiểm tra, đánh giá với nhau nh kết hợp giữa câu hỏi tự luận với câu hỏi TNKQ, giữa câu hỏi TNKQ với câu hỏi vấn đáp. Mặt khác môn Địa lý cung cấp cho học sinh bao gồm cả phần kiến thức và rèn luyện kỹ năng địa lý nên khi làm bài kiểm tra nên kết hợp câu hỏi phần liến thức và câu hỏi thực hành. Ví dụ: Với một bài kiểm tra có thể kết hợp giữa một nửa câu hỏi là TNKQ để đánh giá sự nắm vững kiến thức còn một nửa là bài thực hành vừa rèn luyện kỹ năng địa lý vừa yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá vấn đề qua phần thực hành ...

Phơng pháp TNKQ là một phơng pháp mang nhiều u điểm, việc sử dụng phơng pháp này một cách hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Địa lý KT-XH. Tuy nhiên để sử dụng tốt phơng pháp này thì giáo viên phổ thông phải có kiến thức vững vàng, sáng tạo trong dạy học, trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ. Điều này yêu cầu giáo viên phảikhông ngừng nâng cao trình độ bản thân để có thể đáp ứng nhu cầu của phơng pháp này nói riêng và của cả mục tiêu daỵ học nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã cố gắng, nỗ lực rất lớn để hoàn thành đề tài song đề tài chắc còn nhiều hạn chế vậy chúng tôi rất mong sự đóng góp ý nhiệt tình ý kiến bố sung của các thầy giáo ,cô giáo Địa lý để đề tài hoàn thiện và đa vận dụng nhiều hơn trong dạy học Địa lý KT- XH. Để từ đó làm hoàn thiện một phơng pháp kiểm tra mới - phơng pháp TNKQ.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 80 - 88)