Quy trình sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn địa lý lớp 11-CCGD:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 60 - 70)

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

2.3.2.Quy trình sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn địa lý lớp 11-CCGD:

Đối với bất cứ một hình thức kiểm tra đánh giá nào cũng phải tiến hành theo các bớc: Chuẩn bị đề – tiến hành kiểm tra- chấm bài và đánh giá kết quả. Và phơng pháp TNKQ cũng phải tiến hành theo các bớc chính trên ,ngoài ra chúng ta có thể tiến hành theo các bớc sau:

B

ớc 1: Xác định mục tiêu của bài kiểm tra TNKQ

Bài TNKQ có mục tiêu gì, bài làm trong15’, 1 tiết hay bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm hoặc kiểm tra học sinh giỏi hay học sinh yếu kém. Liên quan đến điều này là số lợng câu hỏi, mức độ khó dễ của câu hỏi, phạm vi đề cập của câu hỏi.

Mục tiêu của bài:

Mỗi bài địa lý trong chơng trình có những mục tiêu cụ thể của mình. Những mục tiêu đó cần phải quán triệt trong hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dành cho bài đó.

B

ớc 2: Thành lập bảng chủ điểm các câu hỏi.

Đối với mỗi bài cụ thể, nội dung của bảng cần nêu đợc các chủ điểm phạt đạt về số lợng câu hỏi cho mỗi vấn đề.

Ví dụ :Bài: Trung Quốc SGK địa lý lớp 11-CCGD.“ ”

Bảng 3:Bảng chủ điểm câu hỏi bài kiểm tra TNKQ

TT Nội dung câu hỏi Kiến thứcSố lợng câu hỏiKỹ năng

1. Khái quát chung 1

2. Vị trí địa lý 1 1

3. Đặc điểm dân c-xã hội 2 4. Nông nghiệp Trung Quốc 2 5. Công nghiệp Trung Quốc 3

6. Vùng kinh tế mới 2 2

7. Tổng 11 3

Đối với nhiều bài (kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ hoặc kiểm tra cuối năm). Nội dung của bảng cần nêu đợc các bài phải kiểm tra các vấn đề trọng tâm trong bài số lợng câu hỏi.

Ví dụ: Bài kiểm tra một tiết :Bài Trung Quốc và bài Liên Bang Nga

Bảng 4:Bảng chủ điểm câu hỏi kiểm tra TNKQ

Kiến

thức năngKỹ

1. Liên Băng Nga - Đặc điểm tự nhiên 4 2 - Đặc điểm dân c, xã hội 2

- Đặc điểm nền kinh tế 2 2 + Ngành công nghiệp 2

+ Ngành nông nghiệp 2 - Các vùng kinh tế 2 2. Trung Quốc - Đặc điểm tự nhiên 4 - Đặc điểm dân c, xã hội 2

- Đặc điểm nền kinh tế 2 2 + Ngành công nghiệp 2 + Ngành nông nghiệp 2 - Các vùng kinh tế 2 1 Tổng số 28 8 B

ớc 3 : Soạn thảo câu hỏi TNKQ.

. Các tiêu chuẩn kiểm tra của các câu hỏi TNKQ môn địa lý lớp 11-CCGD:

Việc soạn thảo câu hỏi TNKQ là một câu rất quan trọng. Việc chuyển bị tốt khâu này sẽ có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của phơng pháp. Khi soạn câu hỏi TNKQ phải đánh giá đợc mức độ nhận thức của học sinh.

Các câu hỏi ở mức độ biết

Mục tiêu của các câu hỏi loại này đòi hỏi, yêu cầu học sinh nhớ các đặc điểm về tình hình kinh tế – xã hội của thế giới, của khu vực và của từng quốc gia trong SGK cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhớ các đặc điểm kinh tế - xã hội thế giới do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.

- Nhớ các đặc điểm của các nớc phát triển và của các nớc đang phát triển.

- Nhớ đến các đặc điểm kinh tế - xã hội của một số nớc trên thế giới.

Các câu hỏi ở mức độ hiểu:

Các câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải:

- Hiểu đợc các đặc điểm kinh tế - xã hội trong toàn bộ chơng trình. học sinh phải nắm đợc ý nghĩa của các vấn đề trong chơng trình.

- Hiểu đợc các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa các nớc, giữa các khu vực...

Các câu hỏi ở mức độ áp dụng:

Dạng câu hỏi này đổi hỏi học sinh phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào một tình huống mới khác với trong bài học: Các đặc điểm của nớc phát triển, nớc đang phát triển để hiểu rõ hơn đặc điểm kinh tế xã hội của từng quốc gia và trả lời câu hỏi quốc gia đó là quốc gia có nền kinh tế xã hội phát triển hay đang phát triển...

Câu hỏi ở mức độ phân tích, tổng hợp.

Câu hỏi dạng này yêu cầu học sinh phải biết.

- Phân tích đợc các kiến thức đã học thành các yếu tố, các thành phần, tìm đợc mối quan bệ bản chất giữa chúng để làm rõ những vấn đề đã học một cách có hệ thống.

- Từ các yếu tố, thành phần riêng lẻ sắp xếp tổng hợp lại để có thể hiểu và giải thích các hiện tợng, các sự kiện cha đợc trình bày trong quá trình học.

Các yêu cầu khi soạn câu hỏi TNKQ môn Địa lý KT-XH lớp 11 – CCGD.

Bên cạnh các tiêu chuẩn trên, thì khi soạn câu hỏi TNKQ còn phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Câu hỏi soạn thảo phải phù hợp với mục tiêu đánh giá. Với việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập, thì mục tiêu đánh giá đó là đánh giá nhận thức của học sinh .

- Câu hỏi phải phù hợp với đối tợng cần đánh giá khi ngời giáo viên soạn đề ra cho một bài kiểm tra thì ngời ra đề cần phải xác định đợc đối tợng minh sẽ tiến hành kiểm tra là đối tợng nào (học sinh THPT,THCS...) bởi đặc điểm của từng đối tợng sẽ chi phối nội dung, hình thức câu hỏi.

- Câu hỏi TNKQ cũng phải phù hợp với hoàn cảnh đánh giá. Hiểu đợc hoàn cảnh đánh giá sẽ giúp chúng ta xác định yêu cầu đánh giá và có biện pháp đánh giá phù hợp.

Ví dụ: Để kiểm tra - đánh giá nhận thức của học sinh thì chúng ta cần đánh giá sau khi đã truyền thụ kiến thức cho học sinh.

Việc đáp ứng các yêu cầu khi soạn câu hỏi khách quan đòi hỏi ng- ời ra câu hỏi phải có kinh nghiệm sâu rộng trong chuyên môn cũng nh trong trong thực tế giảng dạy thì mới có thể đáp ứng đợc.

Ngoài các yêu cầu chung trên, thì đối với từng câu hỏi cũng phải chú ý tới các điểm sau.

- Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ của câu hỏi của câu hỏi là rất quan trọng, bởi ngôn ngữ câu hỏi có trong sáng, dễ hiểu cố đọng thì mới gây hứng thú cho học sinh khi trả lời. Ngôn ngữ trong câu hỏi không nên kiểu cách, phức tạp làm cho câu hỏi trở nên khó khăn.

- Hình thức trình bày:

Một bài TNKQ thờng sử dụng nhiều câu hỏi, nhiều dạng câu TNKQ khác nhau nên cần chú ý khi trình bày nh các kí tự ,các số thứ tụa cần có sự đồng nhất giữa các câu hỏi.

- Các dữ kiện trong câu hỏi: Thông thờng, với một câu hỏi TNKQ (trừ dạng điền thêm)bao gồm cả thông tin trả lời và thông tin hỏi trong một câu. Nên khi sử dụng các dữ kiện trong câu dẫn phải phù hợp với câu trả lời, và mỗi câu dẫn thì tơng ứng với một câu trả lời đúng nhất. Điều này rất quan trọng khi soạn câu hỏi TNKQ, bởi nó sẽ quyết định hiệu quả của câu trả lời tránh tình trạng xác suất đúng ít, lựa chọn nhiều câu trả lời cùng một lúc...

Đó là những yêu cầu, tiêu chuẩn khi soạn câu hỏi TNKQ. Chúng ta cần nhận thức rằng, mỗi bài kiểm tra đợc chuẩn bị tốt phần câu hỏi thì sẽ đạt hiệu quả cao, có giá trị và đáng tin cậy. nên để một bài kiểm tra đạt hiệu quả cao thì nên chuẩn bị tốt phần câu hỏi ,đây là bớc quan trọng trong kiểm tra băng TNKQ

B

ớc 4 : Chuẩn bị kiểm tra:

Ra đề: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đã soạn câu hỏi TNKQ và đã có một hệ thống câu hỏi, ngời ra đề cần phải lựa chọn, sắp xếp các câu hỏi cần thiết phù hợp với mục tiêu bài kiểm tra, nội dung cần kiểm tra và thời gian tiến hành kiểm tra. Phù hợp với thời gian làm bài, ngời ra đề cần lựa chọn số lợng câu hỏi phù hợp, với bài làm 15 phút thì từ 5-7 câu, với thời gian 45’ thì từ 20-25

câu hỏi. Còn đối với kiểm tra cuối kỳ, cuối năm có thể không cần tăng l- ợng câu hỏi lên mà chỉ cần tăng độ khó của câu hỏi.

Câu hỏi chuẩn bị cho một bài kiểm tra bằng TNKQ cần có đủ các dạng câu hỏi TNKQ, đợc sắp xếp theo một thứ tự nhất định. Nên sắp xếp theo tứ tự từ dạng câu hỏi này đến dạng câu hỏi khác. Tức là mỗi dạng câu hỏi TNCQ nên sắp xếp từ 2-3 câu hỏi, rồi mới đến một dạng câu hỏi khác. Nh vậy mới tạo cho bài kiểm tra vừa phong phú, đa dạng, khoa học tránh sự nhàm chán khi học sinh làm bài.

In - sao đề:

Đặc điểm của bài kiểm tra TNKQ là sử dụng nhiều câu hỏi nên không thể chép lên bảng nh kiểm tra tự luận (với 1-3 câu hỏi) . Nên khi sử dụng phơng pháp TNKQ đề ra thờng đợc in ra và phát cho mỗi học sinh một đề. Khi in, sao đề ra thờng đợc in dới hai hình thức.

Hình thức 1:

Đề ra kiểm tra nhng cho phép học sinh trả lời ngay bên đề. Học sinh trả lời trực tiếp lên đề thì sẽ hạn chế đợc sự nhầm lẫn khi trả lời câu hỏi nhng nh thế này sẽ cần rất nhiều đề khi tiến hành với số lợng học sinh đông, nhiều lớp. Nh vậy sẽ rất mất thời gian và tốn kém khi in sao đề.

Hình thức 2:

Bài kiểm tra sử dụng một phiếu đề riêng và một phiếu trả lời riêng. Với hình thức này thì một phiếu đề có thể sử dụng nhiều lần với nhiều thời điểm khác nhau. Còn phiếu trả lời nhỏ, thuận tiện cho việc chấm bài bằng tay cũng nh bằng máy.

Thông thờng, một bài kiểm tra TNKQ khi tiến hành thờng sử dụng hình thức in đề và phiếu trả lời riêng. Hình thức này rất thuân lợi khi câu hỏi trắc nghiệm chủ yếu là dạng MCQ và tơng đối khó khăn khi bài trắc

nghiệm sử dụng cả năm dạng câu hỏi. Nên khi in sao đề cần chú ý một số điểm sau:

Khi sử dụng nhiều bộ đề thì đề cần in rõ bộ đề (1,2 hoặc 3) để dễ dàng khi chấm bài.

- Nhng yêu cầu của mỗi dạng câu hỏi nên in đậm để học sinh dễ dàng nhận thấy.

- Số thứ tự của các câu hỏi và số thứ tự của các ý nhỏ trong mỗi câu trả lời cần có sự đồng nhất từ câu đầu đến câu cuối cùng.

- Đối với dạng câu ghép đôi thì giữa hai dãy thông tin nên song song với nhau và khoảng cách đủ để cho học sinh phân biệt.

- Sau mỗi câu hỏi nên có biểu điểm để học sinh tự chấm điểm cho mình và chấm điểm cho bạn.

Điều cuối cùng khi in sao để ngoài đảm bảo chính xác về chính tả, thì cần đảm bảo tính bí mật, không lộ đề. Số lợng đề in ra vừa đủ với số lợng học sinh cần kiểm tra, không in thừa đề để đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan.

- Vì sử dụng đề riêng và phiếu làm bài riêng nên cần in sau phiếu làm bài cho học sinh. Phiếu làm bài cần có đầy đủ ô chấm điểm, họ tên học sinh, học sinh lớp nào, bộ đề nào? các khoảng cách trên phiếu làm bài phải đủ rộng cho các câu hỏi điền thêm.

B

ớc 5 : Tiến hành kiểm tra:

Với bài kiểm tra tự luận, giáo viên ghi đề lên bảng rồi học sinh tự chép đề vào để kiểm tra và làm bài. Còn đối với bài kiểm tra TNKQ, giáo viên phát để ra làm bài cho từng học sinh. Trong quá trình kiểm tra giáo viên cũng phỉa quan sát lớp nh làm bài kiểm tra tự luận.

Tuy nhiên với phơng pháp trách nghiệm khách quan, khi tiến hành cần chú ý một số điểm sau:

- Trớc khi giao đề cần ổn định lớp, tránh tình trạng lộn xộn gây mất đề.

- Trớc khi phát phiếu làm bài giáo viên cần hớng dẫn cách làm bài để tránh tình trạng học sinh làm sai với phiếu bài làm. Nhắc học sinh điền đầy đủ các thông tin trên phiếu bài làm nhất là, bộ đề số bao nhiêu (phải phù hợp giữa bộ đề ra và phiếu bài làm).

Khi thu bài phải cẩn thận, chỉ thu những bài nộp lại cả đề ra.

B

ớc 6 :Chấm bài kiểm tra và đánh giá.

Ưu điểm lớn của phơng pháp TNKQ đó là khi chấm bài tốn ít thời gian hơn kiểm tra tự luận, chấm bài TNKQ, giáo viên chỉ cần soạn ra mẫu đáp án của từng bộ đề, sau đó đối chiếu với bài làm của học sinh, chấm điểm cho những câu trả lời đúng, gạch bỏ những câu trả lời sai, tính điểm theo biểu điểm. Để tăng năng suất có thể sử dụng bảng đục lỗ đối với những câu hỏi dạng MCQ, cũng có thể viết bài làm mẫu lên tấm nhựa trong và áp lên phiếu làm bài.

Sau khi chấm xong thì đánh giá bài làm bằng tổng số câu trả lời đúng so với đáp án. Những câu không trả lời (để trắng) thì không đánh giá là đúng hay sai.

Hiện nay, với việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại (máy tính) thì việc tổ chức cho học sinh thi trên máy sẽ rất thuận lợi. Bởi không tốn công in đề, in phiếu bài làm mà học sinh trả lời trực tiếp trên máy, máy tính sẽ làm việc, tự động chấm và thông báo kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh đã thống nhất ở trên trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ sử dụng phơng pháp này để đánh giá kết quả học tập của học sinh nên sau khi có kết quả bài kiểm tra, giáo viên có thể sử dụng trực tiếp điểm số đó để thống kê, đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức của học sinh. Dựa trên điểm số đó để xếp loại, đánh giá từng học sinh. Từ đó có những quyết

định để điều chỉnh hoạt động dạy học. Đây là khâu cuối cùng không thể bỏ qua sau khi tiến hành kiểm tra.

TNKQ là một phơng pháp kiểm tra đánh giá mà kết quả thu đợc không đánh giá đợc thái độ, quá trình t duy của học sinh. Nên ta chỉ có thể phán đoán xu hớng của tình hình từ đó có những đề xuất cải tiến ph- ơng pháp cho phù hợp hơn. Nên để kiểm tra đánh giá toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh cần phải phối hợp nhiều phơng pháp kiểm tra - đánh giá khác.Vì vậy nếu nh cha có kinh nghiệm sử dụng thì tác dụng của TNKQ có thể bị hạn chế nhng khi đã có kinh nghiệm sử dụng thành thạo thì TNKQ sẽ mang lại nhiều u điểm khi kiểm tra và hỗ trợ đắc lực cho giáo viên.

Ch

ơng 3: Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 60 - 70)