Nội dung thực nghiệm cụ thể:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 72 - 76)

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

3.4.3. Nội dung thực nghiệm cụ thể:

Bài thực nghiệm số 1: Kiểm tra 45’: Bài Trung Quốc và bài Liên Bang Nga.

Lớp thực nghiệm: 11E và 11I.

Trờng thực nghiệm:ẻTờng THPT Cẩm Bình - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.

Giáo viên thực nghiệm: Nguyễn Thị Hoà

Mục đích thực nghiệm:

Bài Liên Băng Nga và bài Trung Quốc là hai bài có khối lợng kiến thức lơn. Bởi đây là hai nớc rộng lớn trên thế giới, có nền kinh tế khá phát triển và về xã hội cũng có nhiều vấn đề nổi bật. Học xong 2 bài này học sinh không những đợc cung cấp kiến thức trong SGK mà còn đợc cung cấp nhiều kiến thức về kinh tế - xã hội, sự phát triển của Liên Bang Nga và Trung Quốc.

Vì thế, với một khối lợng kiến thức nhiều, để kiểm tra hết lợng kiến thức đợc cung cấp thì việc sử dụng phơng pháp truyền thống là không phù hợp. Nên sử dụng phơng pháp TNKQ đã giải quyết đợc vấn đề mâu thuẫn đó.

- Soạn bài kiểm tra với 4 đề, mỗi đề 20 câu hỏi in sẵn ra thành 52 đề và 104 phiếu trả lời.

- Thực nghiệm tại 2 lớp: 11E (52 học sinh), 11I (52 học sinh), tổng số học sinh là 104.

Đề bài kiểm tra.

In cụ thể 4 đề kiểm tra (phần phụ lục).

 .Kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành chấm bài của 2 lớp thực nghiệm, chúng tôi thu đợc kết quả sau:

Bảng 5: Thống kê điểm số bài kiểm tra TNKQ

Đề Số bài Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số 01 26 0 0 2 1 4 7 7 5 2 0 số 02 26 0 0 0 1 3 5 8 6 3 0 số 03 26 0 0 1 0 3 4 7 8 1 0 số 04 26 0 0 1 1 1 4 10 8 1 0 Tổng 104 7 31 59 7

Bảng 6: Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu. Đề Kết quả học tập Khá, giỏi (%) Trung bình(%) Yếu, kém(%) Số 01 46,2 42,3 11,5 Số 02 63,4 30,8 3,8 Số 03 61,5 27,0 11,5 Số 04 69,3 19,2 11,5 Tổng 63,5 29,8 7,7

So sánh kết quả giữa thi TNKQ và thi tự luân.

Để kiểm tra và khẳng định về giả thuyết khoa học của đề tài, chúng tôi đã tiến hành phơng pháp thực nghiệm song song; vừa kiểm tra đánh giá theo phơng pháp truyền thống vừa kiểm tra đánh giá theo ph- ơng pháp TNKQ .

ở lớp đối chứng chúng tôi cũng sử dụng đồng thời 4 đề thi khác nhau, mỗi đề có 2 câu hỏi với thời gian kiểm tra viết là 45 phút. Nội dung để kiểm tra t luận chỉ tập trung vào kiến thức chính trọng tâm cần nắm vững, nên khả năng bao quát toàn bộ chơng trình bị hạn chế.

Kết quả điểm kiểm tra của 4 đề tự luận nh sau:

Đề Số bài Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số 01 26 0 1 2 3 7 7 4 2 0 0 số 02 26 0 2 2 4 8 5 4 1 0 0 số 03 26 0 0 1 2 8 8 5 2 0 0 số 04 26 0 1 0 3 10 7 2 3 0 0 Tổng 104 21 60 23

Bảng 8: Bảng thống kê tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu, kém.

Đề Khá, giỏi Kết quả học tập (%) Trung bình(%) Yếu, kém(%) Số 01 23,1 53,8 23,1 Số 02 19,2 500 30,8 Số 03 27,0 61,5 11,5 Số 04 19,2 65,4 15,4 Tổng 22,1 57,7 9,6

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh .

Qua các bảng thống kê điểm số và tỷ lệ % học sinh kiểm tra - đánh giá bằng hai phơng pháp: Tự luận truyền thống và TNKQ , chúng tôi có một số nhận xét sau:

+ Điểm số của phơng pháp kiểm tra bằng tự luận có một số điểm quá thấp (điểm 1,2 thậm cái điểm 0). Thực ra , những điểm kém này không có nghĩa là trong quá trình học, học sinh không nắm đợc không hiểu đợc nội dung bài học mà có thể do học sinh học tủ, học lệch nên bị điểm kém với phơng pháp kiểm tra tự luận không có bài điểm xuất sắc, điểm giỏi (điểm 9,10). Điều này không có nghĩa là không có học sinh , mà trong khi làm bài, học sinh không tránh khỏi những lỗi sai thông th- ờng nh lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, không khai thác hết lợng kiến thức đã học...

+ Bảng điểm kết quả kiểm tra bằng phơng pháp TNKQ không có điểm quá thấp (điểm 0,1 và 2) . Học sinh có điểm thấp nhất (điểm 3) cũng trả lời đợc một số vấn đề cần kiểm tra trong tổng số các vấn đề của bài kiểm tra. Mặc dù cha có điểm xuất sắc điểm 10 nhng điểm gỏi cũng đạt một lợng bài đáng kể.

+ Nhìn một cách tổng quát, qua biểu đồ rất dễ nhận thấy sự chênh lệch giữa điểm số khá, giỏi, trung bình và yếu kém của hai phơng pháp .

0 10 20 30 40 50 60

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w