2 Phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Địa lý KT-XH lớp 11-CCGD

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 35 - 46)

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

1.1. 2 Phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Địa lý KT-XH lớp 11-CCGD

1.1..2.1. Một số quan niệm.

“TNKQ” là một thuật ngữ không còn xa lạ đối với các nhà giáo dục. Nhng để hệ thống lại chúng tôi xin đa ra hai quan niệm về “trắc nghiệm” và “TNKQ”.

. Trắc nghiệm.

Thuật ngữ “trắc nghiệm” đợc xuất phát từ “Test”. “Test” theo nghĩa gốc tiếng Anh là “phép thử”, “sự thử thách”, “bài kiểm tra”.

Trong thực tế nghiên cứu, đã có rất nhiều nhà giáo dục, nhà nghiên cứu đa ra những cách hiểu khác nhau về “Test”.

- Theo tác giả A.V.Pêtrôpski (1970): Theo ông “Test” là quá trình làm bài với thời gian ngắn và có các dấu hiệu của sự hoàn thành nh số l- ợng, chất lợng bài làm.

- Theo tác giả K.M.Gureuch (1970): “Test” là sự thi cử, làm bài tập hay sự thử tâm sinh lý với thời gian ngắn nhất định dùng để xác định sự khác biệt giữa các cá nhân về nhận thức trí tuệ, năng lực chuyên môn.

- Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Test” là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực của học sinh để kiểm tra nhận thức của học sinh. Qua đó, chúng tôi đã đa ra quan niệm về “trắc nghiệm” của mình.

Trắc nghiệm là một loại hình, phơng pháp đợc chuẩn hoá dùng để tìm hiểu các đặc điểm nhân cách, xác định một hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân nào đó một cách khách quan.

Nh vậy, ở những thời điểm khác nhau, với những tác giả khác nhau đã có những cách hiểu khác nhau về “trắc nghiệm” nhng chúng ta có thể hiểu “trắc nghiệm” là một hình thức để kiểm tra đánh giá . “Trắc nghiệm” hay “Test” đều phải đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy và độ ứng nghiệm.

Trắc nghiệm gồm hai loại trắc nghiệm chủ quan (trả lời dài tự luận) và TNKQ (trả lời ngắn). Với phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến TNKQ.

. Trắc nghiêm khách quan

Hiện nay, cha có một khái niệm hoàn chỉnh về TNKQ, mà chỉ có những cách hiểu, quan niệm về TNKQ.

TNKQ là một loại của trắc nghiệm, nên TNKQ . Là một phơng pháp đo để thăm dò năng lực của học sinh bằng các dạng câu hỏi đóng, có câu trả lời ngắn.

Qua việc tìm hiểu và áp dụng TNKQ vào thực nghiệm s phạm chúng tôi thấy TNKQ là dạng trắc nghiệm mà trong đó câu hỏi thờng cung cấp cho học sinh một phần hoặc tất cả các thông tin cần thiết và yêu cầu học sinh chỉ cần lựa chọn câu đúng hoặc điền thêm một vài thông tin ngắn để hoàn chỉnh câu trả lời. Nên câu hỏi của TNKQ là những câu hỏi đóng, duy nhất chỉ có một câu trả lời đúng nhất (với dạng câu hỏi nhiều lựa chọn) hay cũng chỉ cần điền thêm một số từ nhất định.

Nh vậy, theo cách hiểu về TNKQ chúng tôi thấy tính “khách quan” là ở chỗ có phơng pháp chấm đều tay, khá tin cậy khi có nhiều ngời chấm nhờ ở nội dung chuẩn hoá và khoá điểm cho trớc. Tuy nhiên không có phơng pháp nào là hoàn hảo vì dới dạng TNKQ lại bộc lộ tính chủ quan ở ngời ra đề vì ngời ra đề hoàn toàn tự chọn nội dung câu hỏi (kể cả nội dung câu dẫn cũng nh nội dung câu trả lời).

Tóm lại có nhiều ý kiến cho rằng “Test” chính là “TNKQ” cũng có ngời cho rằng đây là hai khái niệm thống nhất với nhau. Nhng theo chúng tôi thì “TNKQ” là một dạng của “Test” và “Test” là “trắc nghiệm”.

1.1..2.2. Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp TNKQ.

. Ưu điểm của phơng pháp TNKQ.

TNKQ là một phơng pháp kiểm tra, đánh giá mang nhiều u điểm, nh đã trình bày ở trên thì phơng pháp TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần, hoặc tất cả thông tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn một câu trả lời đúng hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ hoặc chỉ cần ghép các thông tin với nhau để có câu trả lời đúng nhất. Qua việc nghiên cứu tìm hiểu cũng nh áp dụng vào thực tế tại trờng phổ thông chúng tôi thấy phơng pháp TNKQ có nhiều u điểm nổi bật.

- Bài kiểm tra TNKQ sử dụng nhiều câu hỏi vì vậy cùng một lúc kiểm tra một lợng kiến thức sâu rộng, với một lợng học sinh lớn. Nội dung bài kiểm tra bằng phơng pháp TNKQ gần nh bao quát hết nội dung chơng trình đã học.

- TNKQ có khả năng đánh giá khả năng nhớ những sự kiện, hay nhớ kiến thức hữu hiệu hơn trắc nghiệm chủ quan. Và nếu nh ngời ra đề khéo léo, có kinh nghiệm thì sẽ đánh giá khả năng suy luận, phân tích ở những mức nhận thức cao.

- Việc chấm bài TNKQ rất nhẹ nhàng, tốn ít thời gian. Vì nội dung câu hỏi, câu trả lời đã đợc chọn sẵn và ấn định khoá chấm điểm. Hơn nữa lại cho kết quả nhanh, chính xác, khách quan, không có sự chênh lệch về điểm số và có sự tin cậy cao hơn trắc nghiệm tự luận.

- Với việc kiểm tra TNKQ còn tạo ra khả năng tự cho điểm, tự nhận thức đánh giá bài làm của mình, bài làm của bạn một cách khách

quan cho học sinh. Từ đó tạo cho học sinh khả năng tự nhận thức khả năng của bản thân. Đánh giá đợc mặt đã đạt đợc, mặt cha đạt đợc trong quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó giúp học sinh tự tìm hiểu, tự học, tự bổ sung những mặt còn yếu, phát huy mặt mạnh. Điều này rất phù hợp với mục tiêu đào tạo hiện nay, kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá khả năng bản thân.

- Việc sử dụng TNKQ còn tạo điều kiện cho việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào các khâu của quá trình dạy học. Chúng ta có thể sử dụng bảng so sánh sau để thấy rằng phơng pháp TNKQ là phơng phap mang nhiều u điểm.

Bảng 1:Bảng so sánh u điểm hai phơng pháp TNKQ và tự luận

Vấn đề u điểm thuộc

về TNKQ

u điểm thuộc về tự luận

ít tốn công ra đề x

Đánh giá khả năng diễn đạt ,đặc biệt là diễn đạt t duy trìu tợng

x Đề thi phủ kín nội dung môn học x

ít may rủi do “trúng, sai tủ” x ít tốn công chấm bài x Cho kết quả nhanh ,khách quan x Khả năng áp dụng công nghệ mới

trong các khâu thi cử

x

Độ tin cậy cao x

Khả năng phân loại với độ chính xác cao

x Hình thức câu hỏi kiểm tra phong phú

đa dạng

x Có thể dùng lại câu hỏi cho lần kiểm

tra sau

x Hàm lợng thông tin cao x

Tóm lại, phơng pháp TNKQ là một phơng pháp kiểm tra đánh giá mang nhiều u điểm. Và chúng ta cần phát huy những u điểm trên.

. Nhợc điểm của phơng pháp TNKQ.

Trong bất cứ một vấn đề khoa học nào luôn luôn có hai mặt của nó. Đối với phơng pháp dạy học cũng vậy, tuy rất phong phú đa dạng nh- ng không có một phơng pháp nào là hoàn hảo là “tốt nhất” cho mọi trờng hợp. Vì thế với phơng pháp TNKQ tuy mang nhiều u điểm nhng nó vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.

Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp TNKQ là ở chỗ soạn câu hỏi trắc nghiệm. Bởi ta đã biết TNKQ sử dụng rất nhiều câu hỏi trong một bài kiểm tra, với một bài kiểm tra bằng phơng pháp tự luận thì chỉ dao động từ 1-3 câu hỏi. Còn với phơng pháp TNKQ phải gấp 10 lần nh thế. Vì vậy khâu soạn câu hỏi rất mất thời gian, đòi hỏi sự công phu, đầu t lớn. Đặc biệt để ra một câu hỏi hay đòi hỏi ngời ra đề có kinh nghiệm, khéo léo nếu không thì câu hỏi đa ra mang tính chủ quan của ngời ra đề rất lớn. Việc sử dụng TNKQ còn tốn kém và cồng kềnh (mỗi học sinh một đề). Mặc khác với việc sử dụng TNKQ thờng xuyên sẽ hạn chế khả năng suy luận logic, khả năng diễn đạt, hành văn, hay nói cách khác là sẽ hạn chế ngôn ngữ viết ở học sinh. Nó chỉ thích hợp cho việc kiểm tra kỹ năng tổng hợp, đánh giá quá trình t duy, suy luận của học sinh. Hơn nữa khi làm bài, không tránh khỏi làm bài một cách đoán mò, ảnh hởng đến điểm thật của học sinh.

Vì vậy, sẽ không có phơng pháp nào hoàn hảo nhng khắc phục nh- ợc điểm, phát huy u điểm của từng phơng pháp để kết hợp các phơng pháp với nhau để có kết quả đánh giá chính xác nhất. Và dù rằng cần một số nhợc điểm nhng TNKQ sẽ là một phơng pháp khả thi cho quá trình dạy học hiện nay.

1.1. 2..3. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong dạy học Địa lý KT-XH lớp 11- CCGD

Để đạt hiệu quả cao của việc đổi mới phơng pháp dạy học thì phải đổi mới đồng bộ giữa các khâu của quá trình dạy học, trong đó đổi mới cả khâu kiểm tra, đánh giá. Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá, mang lại ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao chất lợng dạy và học.

Việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong dạy học nói chung và môn Địa lý nói riêng nhằm mục đích: phù hợp với mục tiêu đào tạo hiện nay, phù hợp với xu hớng đổi mới giáo dục, nhằm mục đích nâng cao chất l- ợng đào tạo và góp phần sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào các khâu của quá trình dạy học.

Để thấy đợc ý nghĩa to lớn của việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong dạy học Địa lý, chúng tôi xin đa ra một số nhợc điểm của phơng pháp tự luận.

Phơng pháp kiểm tra bằng tự luận là một phơng pháp truyền thống, đợc sử dụng phổ biến trong nhà trờng từ trớc đến nay. Nhng phơng pháp này bộc lộ rất nhiều nhợc điểm.

- Hầu hết các bài kiểm tra dùng phơng pháp tự luận cho kết quả thiếu chính xác và không khách quan, phụ thuộc nhiều vào sự đánh giá chủ quan cũng nh điều kiện khách quan và tình cảm của ngời chấm bài.

- Nội dung trong bài kiểm tra không thể bao trùm hết đợc mục tiêu, nội dung giảng dạy đặt ra của chơng trình đào tạo.

- Rất khó tránh khỏi tình trạng “học t” và các hành vi gian lận trong thi cử của một số học sinh.

- Khi chấm bài tự luận khó thực hiện, tốn kém về vật chất lẫn thời gian, cho kết quả chậm, nhất là lợng học sinh đông.

Trong khi đó, đối với môn Địa lý nói chung và Địa lý KT-XH nói riêng là một khoa học tổng hợp vừa có những kiến thức tự nhiên, vừa có

những lợng kiến thức kinh tế xã hội. Ngoài những kiến thức Địa lý mang tính chất đại cơng, những quy luật Địa lý chung của trái đất thì còn có một lợng kiến thức khổng lồ về Địa lý đại cơng thế giới, địa lý các quốc gia trên thế giới và Địa lý tổ quốc … có thể nói nội dung chơng trình địa lý rất phong phú, đa dạng, rộng lớn. Riêng phần Địa lý trong trờng THPT gọi là Địa lý KT-XH nớc ngoài nhng còn có một lợng lớn kiến thức Địa lý tự nhiên của các nớc… Vì vậy việc sử dụng phơng pháp TNKQ với những u điểm trên sẽ có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nó sẽ góp phần khắc phục những nhợc điểm của phơng pháp trắc nghiệm truyền thống, phát huy những u điểm của phơng pháp mới đáp ứng đợc mục tiêu dạy học Địa lý trong thời kỳ hiện đại.

1..1.2.4. Các dạng câu hỏi TNKQ.

Phơng pháp TNKQ thờng đợc sử dụng theo 5 dạng câu hỏi sau:

. Loại câu hỏi với câu trả lời đúng - sai (có-không).

Loại câu hỏi đúng-sai có thể là những phát biểu đợc đánh giá là “Đúng” hay “Sai” hoặc lựa chọn câu nào “Đúng” câu nào “Sai ” so với nội dung của câu dẫn.

Ví dụ:

Câu 1: Với nhiều thành phố đông dân trên triệu dân nên tỷ lệ dân thành thị của Trung Quốc rất cao.

a. Đúng b. Sai

Câu 2: Hãy điền Đúng - Sai:

Miền Đông của Trung Quốc có nền kinh tế phát triển mạnh hơn so với miền Tây là do:

a. Có điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú. b. Có nguồn nhân lực dồi dào.

c. Có diện tích lớn hơn diện tích miền Tây. d. Giàu có về tiềm năng khoáng sản.

Đối với dạng câu hỏi này chỉ thích hợp với việc đánh giá khả năng nhớ kiến thức của học sinh. Với những kiến thức sự kiện chỉ cần học sinh học thuộc và nhớ là có thể trả lời đợc ngay. Vì thế với câu hỏi dạng này không có khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh trung bình, nên trong quá trình sử dụng phơng pháp TNKQ không nên sử dụng quá nhiều câu hỏi dạng này. Đây là một dạng câu hỏi TNKQ không đánh giá cao nhận thức của học sinh nên khi xây dựng câu hỏi này cần chú ý: Không nên trích nguyên câu dẫn trong sách giáo khoa ra; không nên chọn câu dẫn quá dễ mà học sinh trung bình cũng có thể trả lời ngay đợc; câu dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu và đặc biệt là không gây mập mờ, khó hiểu đối với học sinh. Chỉ có câu trả lời “Đúng” hoặc “Sai” chữ không vừa đúng vừa sai.

. Loại câu hỏi điền thêm .

Đây là dạng câu hỏi mà khi trả lời học sinh điền thêm một vài từ vào chỗ trống cho đúng với nội dung câu dẫn. Nên ngời ta gọi đây là dạng câu hỏi trả lời ngắn .

Ví dụ :

Câu 3: Vùng kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất của Liên Băng Nga là... ...

Câu 4: Dân c Trung Quốc tập trung đông đúc ở... Với dạng câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải biết, phải hiểu kiến thức thì mới trả lời đợc, học sinh không thể đoán mò và trả lời nh dạng câu nỏi khác. Nên nếu có kinh nghiệm trong việc soạn câu hỏi dạng này thì sẽ có khả năng phát huy tốt óc sáng tạo, khả năng t duy của học sinh. Dạng câu hỏi này thích hợp với những vấn đề cần sự tính toán, giải thích, liên hệ, so sánh, diễn đạt ý kiến và thái độ trả lời của học sinh. Khi soạn câu hỏi dạng này cần chú ý các điểm sau: chỗ trống phải đủ cho ý đồ trả lời của ngời ra đề là của học sinh; nội dung câu điền thêm không quá dài,

tránh tình trạng học sinh trả lời rông dài thì câu dẫn phải chặt chẽ chỉ có một nội dung trả lời đúng nhất, cũng không nên nhất nhất chỗ trống là phải ở cuối câu mà có thể là ở đầu câu hoặc ở giữa câu.

Dạng câu hỏi ghép đôi.

Đây là dạng câu hỏi gồm hai dãy thông tin gọi là câu dẫn và các câu đáp ,học sinh chỉ cần lựa chọn và ghép hai dãy thông tin đó với nhau thành từng cóunao cho phù hợp về nội dung và cấu trúc.

Ví dụ:

Câu 5: Hãy điền đúng tên các con sông và các đồng bằng tơng ứng ở Trung Quốc: (Ví dụ: 1 + a.... ).

1. Sông Hoàng Hà a. Đồng bằng Đông Bắc 2.Sông Trờng Giang b. Đồng bằng Hoa Bắc 3. Sông Tây Giang c. Đồng bằng Hoa Trung 4. Sông Ta Rim d. Đồng bằng Hoa Nam

Với loại câu hỏi này thích hợp cho việc kiểm tra một nhóm kiến thức có liên quan với nhau, chỉ cần học sinh nhớ thì có thể trả lời đợc nên kiến thức cũng là những dạng kiến thức sự kiện. Khi xây dựng loại câu hỏi này phải lựa chọn nội dung kiến thức sao cho câu dẫn ở hai nhóm thông tin không quá dài. Hai nhóm thông tin đa ra phải có nội dung liên quan với nhau và các thông tin trong một nhóm cũng phải là một loại thông tin, không nên đa ra nhóm thông tin gồm nhiều loại (gồm cả thông tin loại tự nhiên, loại thông tin xã hội) cũng không nên đa số lợng câu dẫn của mỗi nhóm thông tin nhất thiết phải bằng nhau, có vị trí tơng ứng với nhau. Dạng câu hỏi này thích

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w