- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang
2.1. Mục đích dạy học môn ĐịaLý KT-X Hở trờng THPT.
Môn Địa Lý KT - XH các em đã đợc làm quen ở chơng trình địa lý THCS (cuối lớp 8 và ở lớp 9) Nhng đó là những kiến thức khái quát nhất về địa lý KT-XH. Còn chơng trình địa lý ở trờng THPT nhằm cung cấp cho các em một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất những kiến thức địa lý kinh tế - xã hội. Từ những khái niệm, những quy luật chung về Địa Lý KT - XH đến địa lý kinh tế xã hội của một các khu vực, một số nớc trên thế giới và của Việt Nam.
Chơng trình Địa lý ở trờng THPT nhằm trang bị cho các em những kiên thức về địa lý kinh tế xã hội . Từ những kiến thức đó các em có thể phân tích các mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát triển kinh tế của thế giới cũng nh của từng nớc, mối quan hệ giữa tự nhiên với xã hội, giữa tự nhiên xã hội với quá trình phát triển kinh tế.
Với những mục đích đó chơng trình địa lý ở trờng THPT đã xây dựng theo hệ thống:
Địa lý lớp 10 là khái quát địa lý kinh tế xã hội ,nh cung cấp cho các em các khái niệm ,định nghĩa ,phân tích một cáhc sâu hơn các khái niệm mà các em đã đợc làm quen trớc đây ,để giúp các em vân dụng từng nớc cụ thể ở phần địa lý lớp 11 và lớp 12.
Địa lý lớp 11 là tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thế giới, của từng khu vực và của một số nớc tiêu biểu trên thế giới.
Địa lý lớp 12 là toàn bộ những kiến thức về Địa lý KT - XH của nớc Việt Nam.
Riêng địa lý lớp 11-CCGD nhằm giúp học sinh nắm đợc những đăđợc điểm Địa lý KT - XH của các nớc qua quá trình phát triển của chúng trong bối cảnh của nền kinh tế - xã hội thế giới. Và giúp cho học sinh khi ra ngoài đời, có thể tham gia vào cuộc sống kinh tế - xã hội của đất nớc ta. Việc học tập và hiểu biết con đờng phát triển kinh tế của các nớc có hoàn cảnh kinh tế - xã hội tơng tự nh nớc ta là một điều cần thiết và cũng là trọng tâm của chơng trình Địa lý KT - XH thế giới.