0
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Thực trạng sử dụng phơng pháp TNKQ ở trờng THPT.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI 11 CCGD (Trang 46 -51 )

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

1.2.1. Thực trạng sử dụng phơng pháp TNKQ ở trờng THPT.

Để có đợc những thông tin về việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả ở trờng THPT. Từ đó có những nhận xét đánh giá khách quan về thực trạng sử dụng TNKQ ở trờng THPT chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tế và thăm dò ý kiến tại trờng THPT. Qua quá trình điều tra của chúng tôi và nhớ sự giúp đỡ của bạn bè, chúng tôi nhận thấy rằng:

- Tại các trờng THPT hiện nay phần lớn sử dụng hai hình thức kiểm tra, đánh giá chủ yếu đó là kiểm tra vấn đáp và kiểm tra viết tự luận. Rải rác một số trờng có kiểm tra thực hành (đối với một số môn có phần thực hành nh kỹ thuật, sinh học).

Kiểm tra vấn đáp là hình thức sử dụng rộng rãi nhất nhng cũng chỉ sử dụng với mục đích là đánh giá sự nắm vững của học sinh mà chúng ta hay gọi là kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vấn đáp thờng sử dụng vào đầu một tiết học (khoảng 5-10phút) để kiểm tra sự nắm vững kiến thức của bài hôm trớc. Giáo viên vào đầu tiết học ra 1-2 câu hỏi rồi cho từ 1-3 học sinh lên bảng trả lời. Với hình thức này giáo viên chỉ kiểm tra nhiều nhất cũng chỉ đợc 3 học sinh . Nhng cũng chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ nhớ kiến thức của học sinh. Học sinh chỉ cần học thuộc bài và lên trả lời. Hoạt động này chỉ diễn ra đối với giáo viên và học sinh đợc gọi lên bảng

còn lợng học sinh còn lại trong lớp thì gần nh không chú ý và thờng làm việc riêng.

Ngoài ra thỉnh thoảng giáo viên đặt ra những câu hỏi xen vào giữa tiết học hoặc vào cuối tiết học để củng cố kiến thức. Nhng thờng thì đây là những câu hỏi nhỏ, đánh giá đợc mức độ hiểu kiến thức của học sinh trong quá trình diễn ra tiết học cha có khả năng phát huy óc sáng tạo, t duy, vận dụng của học sinh.

Qua việc tìm hiểu điều tra thì chúng tôi thấy đây là hình thức phổ biến đợc áp dụng với tất cả các môn học tại trờng phổ thông và đối với môn Địa lý KT - XH cũng không nằm ngoài hệ thống đó.

Hình thức thứ hai mà bất kỳ trờng phổ thông nào cũng sử dụng đó là kiểm tra viết tự luận . Thực ra ở các trờng THPT khi nói đến kiểm tra viết là cả giáo viên và học sinh đều hiểu đó là kiểm tra bằng phơng pháp tự luận ,có thể làm bài trong 15 phút ,45 phút hoặc nhiều hơn nếu thi học sinh giỏi.

Bài kiểm tra viết truyền thống đợc học sinh trả lời bằng bài viết theo ý của mình .Với bài kiểm tra viết truyền thống học sinh phải trả lời tử 2-3 câu hỏi và tuỳ thuộc vào nội dung cần kiểm tra ,tuỳ thuộc vào thời gian làm bài mà lợng kiến thức đề cập đến trong câu hỏi nhiều hay ít .Nhng nhìn chung với một bài kiểm ta viết truyền thống thì chỉ kiểm tra đợc 10% kiến thức đợc truyền thụ .Bởi nh bài kiểm tra một tiết đợc tiến hanh sau một chơng ,hay một bài kiểm tra cuối kì ,cuối năm với một l- ợng kiến thức rất rộng ,phong phú và đa dạng .Lấy ví dụ nh bài kiểm tra một tiết môn Địa lí lớp 11 ở học kì II ,nội dung bao gồm hai bài: Liên Bang Nga và Trung Quốc.Với một lợng kiến thức bao gồm cả kiến thức tự nhiên và kiến thức xã hội lớn, với 2-3 câu hỏi thì lọng kiến thức kiểm tra đợc so với lợng kiến thức đợc truyền thụ chênh lệch rất lớn. Nh vậy

thì giáo viên không thể đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong suốt quá trình học tập chơng đó nh thế nào.

Câu hỏi trong một bài kiểm tra viết truyền thống ,giáo viên sử dụng hai dạng câu hỏi chính :câu hỏi tái hiện và câu hỏi yêu cầu các nặng lực khác nh phân tích ,tổng hợp , áp dụng .Nhng khi làm bài học sinh không có cơ hội so sánh ,cân nhắc các phơng án trả lời ,có khi viết rất dài nhng lại không trả lời đúng trọng tâm câu hỏi ).Do đó hạn chế khả năng tự khẳng định một vấn đề khoa học của học sinh.

Đó là thực trạng chung về vấn đề kiểm tra ,đánh giá ở trờng THPT.Riêng đối với môn Địa lí thí còn nhiều vấn đề đáng bàn hơn .Xa nay với môn Địa lí cả giáo viên và cả với học sinh luôn có t tởng là một môn phụ .Dù là một trong ba môn chuyên của học sinh theo ban C, se thi tuyển vào đại học nhng Địa lí vẫn ít đợc học sinh chú ý tới .Tuy vài năm gần đây quan niệm đó không còn nặng nề nh trớc đây nữa, nhng khi đổi mới phơng pháp dạy học thì môn Địa lí vẫn là môn ít ngời chú ý tới, ngời ta thờng nói tới nào là đổi mới phơng pháp dạy Toán, phơng pháp dạy Văn, dạy Ngoại Ngữ .. Còn đối với môn Địa lý - chỉ trừ những giáo viên địa lý tâm huyết với nghề ra thì ít ai nói tới đổi mới phơng pháp dạy học địa lý. Đó là thực trạng chung về dạy học môn địa lý chứ không riêng gì đối với khâu kiểm tra đánh giá. Còn đối với phơng pháp TNKQ tại trờng THPT và trong dạy học môn Địa lý KT - XH nh thế nào? Qua việc tự tìm hiểu, điều tra và qua điều tra của bạn bè tại các trờng THPT thì chúng tôi thấy rằng:

Vài năm gần đây, TNKQ đã đợc đa vào áp dụng tại nhiều trờng THPT. Phần lớn học sinh ở ba tỉnh: Nghệ An - Hà Tĩnh - Thanh Hoá (địa bàn mà chúng tôi thực tập s phạm) đều đã đợc làm quen và trên một lần kiểm tra bằng TNKQ. Nhng lại mới áp dụng vào môn Ngoại Ngữ. Bởi Bộ GD-ĐT đang có kế hoạch thi tốt nghiệp THPT môn ngoại ngữ

bằng TNKQ, còn đối với môn Địa lý thì rất nhỏ lẻ, gần nh tất cả các tr- ờng THPT là cha sử dụng phơng pháp này.

Tại trờng THPT Cẩm Bình Hà Tĩnh là ngôi trờng 35 năm bề dày lịch sử. Chúng tôi đã thăm dò ý kiến thầy giáo Phan Anh Thái - Là thầy giáo có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn địa lý, thầy cho biết: “Tôi đã từng sử dụng TNKQ để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn địa lý lớp 12. Môn Địa lý lớp 12 là địa lý Tổ quốc nên việc xây dựng câu hỏi TNKQ đỡ vất vả hơn. Nhng qua vài lần sử dụng thì Tôi đã quay trở lại với phơng pháp kiểm tra viết truyền thống. Dù kết quả đánh giá nhận thức của học sinh cao hơn, tổng quát hơn so với phơng pháp truyền thống nhng việc sử dụng TNKQ gây một số khó khăn: Nh phải soạn nhiều đề vì trong 1 lớp học sinh đông và ngồi 5 ngời một bàn nên nếu sử dụng 1 đề thì sẽ gây ra tình trạng nhìn bài của nhau, đề thi TNKQ nhiều câu nên phải phôtôcopy cho 1 học sinh 1 đề rất tốn kém mà kinh phí đó rất khó thu từ học sinh. Tôi vẫn nhận thấy u điểm của phơng pháp TNKQ và học sinh cũng rất thích hình thức kiểm tra này nhng giờ sử dụng TNKQ tôi rất ngại nên tại trờng chúng tôi vẫn sử dụng phơng pháp viết truyền thống”.

Chúng tôi cũng hỏi ý kiến cô giáo Nguyễn Thị Hoà - là giáo viên thực nghiệm tại trờng THPT Cẩm Bình. Cô ra trờng mới 6 năm nhng đã ba năm liền là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh - là ngời đã từng sử dụng ph- ơng pháp TNKQ cô cho biết: “ngày mới ra trờng, với sức trẻ và hứng thú với nghề Tôi cũng đã soạn câu hỏi TNKQ và cho học sinh làm bài với môn địa lý lớp 10. Do đặc điểm nội dung chơng trình lớp 10 nên tôi sử dụng hai hình thức kiểm tra, một nửa bài kiểm tra tôi sử dụng câu hỏi tự luận, một nửa sử dụng câu hỏi TNKQ, tức là tôi kết hợp hai phơng pháp với nhau và tôi đã thu đợc kết quả cao hơn so với một bài kiểm tra sử dụng câu hỏi tự luận. Nhng sau đó do hạn chế về thời gian Tôi đã không

sử dụng phơng pháp này nữa và quay về với câu hỏi tự luận. Qua việc sử dụng TNKQ Tôi nhận thấy có một số hạn chế mà đã gây tâm lý “ngại” cho giáo viên khi sử dụng phơng pháp này đó là đòi hỏi thời gian chuẩn bị câu hỏi nhiều hơn, đòi hỏi kinh phí lớn hơn so với phơng pháp truyền thống, và cần phải chuẩn bị cơ sở vật chất chu đáo để tránh tình trạng nhìn bài khi số lợng học sinh đông. Chính những nguyên nhân này đã khiến cho các giáo viên ngại sử dụng TNKQ. Dù cha đợc sử dụng nhiều nhng tôi thấy đây là một phơng pháp có nhiều u điểm mang lại hiệu quả cao khi kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh nhất là đối với môn Địa lý KT - XH ở trờng THPT ”

Đó là thực trạng sử dụng TNKQ tại trờng THPT Cẩm bình , còn tại trờng THPT Trần Phú thực trạng có khả quan hơn.Tại trờng này đẫ có nhiều môn học kiểm tra bằng TNKQ (vì là đang thí điểm ). Tuy nhiên phơng pháp TNKQ chỉ mới thí điểm ở lớp 10, còn lớp 11, 12 cha đa vào sử dụng. Chỉ riêng ở những lớp 11 nào do cô Nguyễn Thị Thu Hằng giảng dạy môn địa lý thì mới kiểm tra bằng TNKQ. Khi đợc hỏi về ph- ơng pháp TNKQ, cô cho chúng tôi biết: “Tôi rất hứng thú với phơng pháp này. Tôi đã xây dựng hệ thống câu hỏi cho mình và đa vào kiểm tra .Khi tiến hành kiểm tra bằng TNKQ tôi thấy học sinh rất thích và làm bài rất tốt. Nhng thú thực rằng dể xây dựng tiếp hệ thống câu hỏi TNKQ để đa vào sử dụng đại trà. Nếu nh giáo viên nào cũng chịu khó xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ thì tôi tin rằng sẽ thu đợc kết quả cao trong dạy và học”. Nh vậy dù là một trờng thí điểm nhng việc sử dụng phơng pháp TNKQ đang còn rất hạn chế ,cha phổ biến .

Qua việc thăm dò ý kiến của một số giáo viên giảng dạy môn Địa lý tại hai trờng THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã phần nào cho chúng tôi thấy rõ thực trạng kiểm tra, đánh giá và việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong các môn học nói chung và đối với môn Địa lý KT - XH nói

riêng .Nhìn chung phơng pháp TNKQ đang còn xa lạ với phần lớn giáo viên và học sinh phổ thông ,nhất là đối với môn địa ly .

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI 11 CCGD (Trang 46 -51 )

×