- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang
2.2.3. Đặc điểm SGK địalý lớp 11-CCGD.
SGK địa lý lớp 11 - CCGD đã thể hiện đợc nội dung cơ bản của toàn bộ chơng trình. Và việc biên soạn sách giáo khoa ở các lớp trớc. Cũng biên soạn thành từng bài phù hợp với thời gian tiết học. Mỗi bài th- ờng có 1 hoặc 2 đề mục nhỏ nằm trong một đề mục lơn.
Ví dụ: ở phần I: Những vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kỳ hiện đại - là một đề mục lớn. Đề mục này có 7 đề mục nhỏ xây dựng thành 11 bài (7 bài lý thuyết và 3 bài thực hành) trong đó có đề mục V đợc dạy trong 4 tiết.
Cũng nh cách trình bày SGK ở các lớp trớc, trong SGK địa lý 11 kiến thức đợc trình bày bằng cả kênh hình và kênh chữ.
Kênh chữ: Gồm những kiến thức cơ bản đợc sắp xếp một hệ thống đề mục với những cỡ chữ to nhỏ khác nhau nhằm mục đích làm cho học sinh nắm dàn bài một cách dễ dàng.
Kênh hình: Bên cạnh kênh chữ thì SGK địa lý lớp 11 còn sử dụng các lợc đồ, biểu đồ minh hoạ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các kiến thức trình bày trong kênh chữ. Đó là các biểu đồ, các lợc đồ, lát cắt, ... Trong bài học xen kẽ giữa kênh hình và kinh chữ còn có các bảng số liệu, bảng thống kê. Những bảng này đều đợc đóng khung để thu hút sự chú ý của học sinh.
Với 39 hình bao gồm các loại lợc đồ, lát cắt, biểu đồ trong SGK địa lý lớp 11 phối hợp chặt chẽ, bổ sung cho nhau với kênh chữ đã làm cho hệ thống tri thức trong SGK đợc hoàn chỉnh và hệ thống.
Ngoài nội dung chính của bài học trong SGK sau mỗi bài học còn có các câu hỏi và bài tập với khoảng 150 câu hỏi trong đó 1/3 là các câu hỏi tái hiện kiến thức, 1/3 là các câu hỏi và bài tập nhằm rèn luyện về kỹ năng phân tích số liệu, lợc sơ đồ cho học sinh, phần còn lại là các câu hỏi nhằm phát triển t duy của học sinh.
Bên cạnh những bài học cung cấp những kiến thức lý thuyết thì SGK địa lý lớp 11 còn có một số lợng bài thực hành khá lớn với 13 bài, mỗi bài thực hiện trong 45 phút nội dung bài thực hành tập trung vào ba loại: Đọc bản đồ, phân tích số liệu, phân tích biểu đồ cho học sinh. Nhìn chung với 13 bài thực hành nhng khá phong phú đa dạng về thể loại và đợc nâng dần về trình độ .
Với khối lợng kiến thức lớn mà thời gian dành cho môn Địa lý KT - XH không nhiều, lớp 10 và lớp 12 có 1 tiết/1 tuần , riêng lớp 11 thì đợc bố trí 2 tiết/1 tuần. Mặt khác trong cả chơng trình địa lý lớp 11, số lợng
bài kiểm tra rất ít (theo phân phối chơng trình chỉ có 5 bài kiểm tra 1 tiêt/1năm). Nh vậy nếu nh sử dụng phơng pháp kiểm tra tuyền thống (tự luận) thì không thể kiểm tra hết những kiến thức mà học sinh đã đợc cung cấp. Với hình thức thức kiểm tra truyền thống thì chỉ tập trung vào những kiến thức trọng tâm, bỏ qua nhiều kiến thức khác. Điều đó sẽ ảnh hởng đến việc đanh giá sự nắm vững kiến thức của học sinh gây ra tình trạng “học tủ ”, “học vẹt” ở học sinh.
Do đó việc sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá là hoàn toàn phù hợp và khả năng. Nó sẽ giải quyết mâu thuẫn giữa tính rộng lớn của kiến thức đợc cung cấp và tính hạn hẹp về thời gian kiểm tra.
2.3. Sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết qủadạy học môn địa lý lớp 11-CCGD.