- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang
2.3.1. Khả năng ứng dụng phơng pháp TNKQ.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm đã tạo ra khả năng lớn cho việc ứng dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm đã tạo ra khả năng lớn cho việc ứng dụng phơng pháp TNTQ.
Nếu nh trớc đây, phơng pháp dạy học chủ yếu là phơng pháp dạy học lấy ngời dạy làm trung tâm. Còn ngời học là ngời thụ động tiếp nhận tri thức. Với phơng pháp dạy học này đã ảnh hởng tới việc sử dụng ph- ơng pháp kiểm tra đánh giá. Hình thức kiểm tra đánh giá lúc này đợc thực hiện bằng bài kiểm tra tự luận theo những vấn đề mà giáo viên đa ra. Mà hạn chế lớn nhất của phơng pháp này là trong một tiết kiểm tra chỉ có thể kiểm tra đợc một vài vấn đề trọng tâm. Hơn nữa, không phát huy đợc khả năng t duy, sáng tạo cho học sinh. Nên việc đổi mới phơng pháp dạy học đã kéo theo việc đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá. Với phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên lúc này
chỉ đóng vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn còn học sinh mới là chủ thể trong quá trình dạy học. Học sinh phải tự tìm tòi đọc tài liệu để nắm một cách toàn diện, chắc chắn nội dung bài học. Lúc này phơng pháp kiểm tra truyền thống không còn phù hợp, thay vào đó phải là phơng pháp kiểm tra đánh giá có thể bao quát hết nội dung kiến thức đã học, không chú trọng vào kiến thức trọng tâm, cũng không bỏ qua những kiến thức phụ. Bài kiểm tra không chỉ kiểm tra khả năng nhớ và tái hiện kiến thức của học sinh mà còn phát huy đợc t duy độc lập, logic, khả năng so sánh, liên hệ, phán đoán của học sinh. Mặt khác còn tạo điều kiện cho môn học có thể tiếp cận với những phơng tiện dạy học hiện đại nh máy vi tính, và phơng pháp TNKQ trở thành một phơng pháp khả thi cho ph- ơng pháp dạy học địa lý mới. Mặc dù biết rằng sẽ không có một phơng pháp nào là tối u, là hoàn hảo nhng với những u điểm của phơng pháp TNKQ thì khả năng sử dụng sẽ đạt kết quả cao và phổ biến. Một bài kiểm tra có giá trị khi mà đánh giá đợc các mức độ nhận thức của học sinh, phân biệt đợc năng lực nhận thức của học sinh và kiểm tra hết lợng kiến thức mà học sinh đã đợc cung cấp. Và bài kiểm tra bằng phơng pháp TNKQ sẽ phần nào đó đáp ứng đợc những yêu cầu trên.Tuy nhiên không phải lúc nào cũng sử dụng phơng pháp TNKQ. Mà phải sử dụng phải phù hợp với mục tiêu kiểm tra, phù hợp với từng hoàn cảnh khách quan cũng nh chủ quan. Với những phơng pháp này thích hợp nhất khi mục tiêu bài kiểm tra là đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về một lợng kiến thức rộng lớn, tiến hành trong thời gian ngắn nhng học sinh đông, ít ngời chấm bài.
Không có một phơng pháp nào tối u nhất cho một vấn đề. Vì thế sử dụng phơng pháp kiểm tra TNKQ để đánh giá kết quả học tập (đánh giá nhận thức) của học sinh trong môn Địa lý KT - XH tuy cha phổ biến nh ở các môn học khác nhng sẽ là phơng pháp tốt nhất. Hiện nay, Bộ
giáo dục- đào tạo đã xuất bản hệ thống câu hỏi TNKQ môn địa lý từ lớp 10, 11 và 12, nhng mới chỉ một dạng câu hỏi đó là câu hỏi nhiều lựa chọn (dạng câu hỏi MCQ-Mubtiple choicl questron) . Vì thế biết hiểu và áp dụng các dạng câu hỏi TNKQ sẽ hứa hẹn nhiều khả năng ứng dụng rộng rãi của phơng pháp này . Nhất là khi khoa học giáo dục phát triển với việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại (many tính) phổ biến thì phơng pháp TNKQ không chỉ là phơng pháp có nhiều u thế nhất mà sẽ là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất.
Tóm lại, chúng ta có thể sử dụng phơng pháp TNKQ trong những trờng hợp sau:
- Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, hay muốn rằng bài khảo sát ấy có thể sử dụng lại vào một lúc khác.
- Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan của ngời chấm bài.
- Khi các yếu tố công bằng khách quan, chính xác là những yếu tố quan trọng nhất của việc thi cử.
- Khi kiểm tra với lợng học sinh đông muốn chấm nhanh để sớm công bố kết quả.
- Khi ta muốn ngăn ngừa học tủ, học vẹt, gian lận trong thi cử.
2.3.2. Quy trình sử dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra, đánhgiá kết quả dạy học môn địa lý lớp 11-CCGD: