2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT và hứng thú của học

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 51 - 53)

- Lợng giá: Sau khi kiểm tra, để đánh giá ngời giáo viên dựa vào số đo hay còn gọi là điểm số Nhng số đo chỉ là công cụ để đo lờng mang

1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT và hứng thú của học

sinh đối với phơng pháp TNKQ.

Phơng pháp dạy học địa lý nói chung và dạy học địa lý KTXH nói riêng có quan hệ hết sức chặt chẽ với tâm lý dạy học, bởi vì sự hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý học sinh sẽ giúp cho việc giảng dạy có hiệu quả hơn. Cũng nhờ tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh và tìm hiểu mỗi quan hệ giữa tâm lý học và lý luận daỵ học địa lý đã giúp cho các nhà giáo dục vận dụng những quy luật hoạt động nhận thức theo lứa tuổi của học sinh để quy định khối lợng kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu cầu về t duy ở từng lớp, từng cấp học, cũng nh trong việc tổ chức điều khiển quá trình lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng địa lý của học sinh Học sinh THPT là lứa tuổi từ 14 đến 18 . Đây là lứa tuổi đặc biệt ,là giai đoạn đánh dấu sự bắt đầu trởng thành của con ngời .Các nhà tâm lí học gọi đay là “thế giới thứ ba” theo nghĩa đen của từ này tức là tồn tại giữa trẻ em và tuổi mới lớn .Vì thế đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT rất phức tạp về nhiều mặt nh về đặc điểm cơ thể ,ứng xử...Riêng về hoạt động học tập của học sinh THPT có rất nhiều điểm khác với hoạt động học tập của lứa tuổi thiếu niên. Sự khác biệt này không phải nằm ở nội dung học tập ngày càng một sâu hơn mà là ở chỗ hoạt động học tập của thanh niên học sinh đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao hơn nhiều. ở lứa tuổi thanh niên sự phát triển trí tuệ của các em đã đạt tới mức rất cao.Các em có khả năng t duy lý luận ,t duy trìu tợng một cách độc lập ,sáng tạo .Đặc biệt ở lứa tuổi thanh niên sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật Các em không chỉ có nhu cầu tự đánh giá bản thân ,mà còn có nhu cầu đánh giá sâu sắc về ngời khác .Tự đánh giá khách quan không phải là dễ dàng vì vậy đối với hoạt động học tập của

các em cần có một cơ sở đủ tin cậy để nhu cầu tự đánh giá và nhu cầu đánh giá ngời khác khách quan , chính xác .Từ chỗ tìm hiểu đặc điểm tâm lí, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh THPT chúng tôi thấy học sinh THPT rất cần một phơng pháp dạy học đáp ứng nhu cầu của các em. Điều này càng khẳng định khả năng ứng dụng của phơng pháp TNKQ vào hoạt động dạy, học ở trờng THPT.

Ngoài việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh, điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá và thực trạng sử dụng phơng pháp TNKQ tại trờng THPT chúng tôi còn tiến hành điều tra hứng thú của học sinh đối với ph- ơng pháp TNKQ. Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại lớp 11E với 52 học sinh bàng hình thức cho các em trả lời câu hỏi : Em thích hình thức kiểm tra nào nhất đối với việc kiểm tra môn địa lý? Học sinh đã trả lời theo phiếu và chúng tôi đã thống kê lại, kết quả nh sau :

Bảng 2: Sự lựa chọn hình thức kiểm tra của học sinh .

Hình thức đợc chọn Tỷ lệ

TNKQ 43,5%

Thi viết 24,7%

Thi vấn đáp 10,5%

Thi kết hợp TNKQ và viết tự luận 21,3%

Nh vậy qua điều tra thực trạng và thăm dò ý kiến của học sinh chúng tôi thấy rằng: Dù rất đợc học sinh thích thú nhng việc sử dụng ph- ơng pháp TNKQ đang còn rất hạn chế. Đây cũng chính là mâu thuẫn giữa đổi mới phơng pháp dạy học và hiện trạng đổi mới phơng pháp dạy học, giữa mục tiêu giáo dục và thực trạng giáo dục... Điều này càng khẳng định lại tính cấp thiết của việc ứng dụng phơng pháp TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các môn học nhất là môn Địa lý KT - XH .

Ch

ơng 2: Vận dụng phơng pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Địa Lý KT - XH ở trờng THPT.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả dạy học địa lý kinh tế xã hội 11 CCGD (Trang 51 - 53)