1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng động cơ học tập của học sinh lớp 4

84 2.7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  NGUYỄN THỊ HUỆ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP KHãA LUËN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ XUÂN TIẾN HÀ NỘI- 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh lớp 4” Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Lê Xuân Tiến - giảng viên tổ tâm lí giáo dục tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn - Thị trấn Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận giúp đỡ, đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh lớp 4” kết nghiên cứu riêng Những kết thu hoàn toàn chân thực chưa có đề tài nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huệ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Cb: chủ biên Gv: giáo viên hs: học sinh Stt: số thứ tự NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Một số quan điểm động tâm lí học 10 1.2.1 Quan niệm động học tập tâm lí học phương Tây 10 1.2.2 Quan niệm động học tập tâm lí học Mác xít 11 1.3 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 13 1.4 Động học tập học sinh 14 1.4.1 Khái niệm động học tập 14 1.4.2 Phân loại động học tập 16 1.4.3 Vai trò động học tập 20 1.4.4 Hình thành động học tập cho học sinh 20 1.5 Học sinh lớp 22 Chương 2: Thực trạng động học tập học sinh lớp 24 2.1 Các loại động học tập học sinh lớp 24 2.1.1 Các yếu tố kích thích học sinh học tập 24 2.1.2 Tìm hiểu động học tập học sinh qua phiếu tập .28 2.1.3 So sánh động học tập học sinh nam học sinh nữ 30 2.2 Những biểu động học tập học sinh 32 2.2.1 Những biểu nhận thức 32 2.2.2 Những biểu hành động 35 2.2.3 Những biểu thái độ 41 2.3 Nguyên nhân thực trạng động học tập học sinh lớp 48 2.4 Một số biện pháp nhằm hình thành phát triển động học tập cho học sinh 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1.Kết luận 56 Một số kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học thực bước chuyển từ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Hoạt động học tập có vai trò ý nghĩa đặc biệt phát triển tâm lí học sinh Cấu trúc hoạt động học tập học sinh bao gồm thành tố: động học tập, nhiệm vụ học tập hành động học tập Động học tập học sinh toàn điều kiện bên bên có khả khơi dậy tính tích cực học tập học sinh, học sinh học, thúc học sinh học Trên thực tế, trình học tập học sinh, nhiều học sinh đạt kết cao lại thúc đẩy động học tập khác như: lòng ham muốn học hỏi, mong muốn khen, thưởng, mong muốn cha mẹ vui lòng hay mong giỏi bạn,… Nhưng vấn đề cần quan tâm cần giáo dục cho học sinh động đắn, động gắn liền với nội dung dạy học, làm cho động chiếm vị trí chủ đạo cấu trúc động học tập học sinh Học sinh lớp nằm giai đoạn học tập thứ hai phát triển hoạt động học tập học sinh tiểu học Giai đoạn bước phát triển học sinh trình độ sử dụng hoạt động học tập lực hình thành để học tập, lĩnh hội hệ thống kiến thức, kĩ năng, đồng thời sở có thái độ cách ứng xử theo yêu cầu cấp tiểu học Bởi vậy, việc hình thành động học tập học sinh lớp việc làm cần thiết Nên chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh lớp 4” để góp phần làm rõ thêm động học tập giai đoạn thứ hai học sinh tiểu học 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát động học tập học sinh lớp Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần hình thành động học tập tích cực cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng động học tập học sinh lớp 3.2.Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 37 học sinh lớp 4A 35 học sinh lớp 4B ởtrường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Động học tập học sinh lớp bao gồm: động nhận thức động xã hội Động nhận thức hình thành, phát triển mạnh động xã hội chiếm ưu Học sinh có động học tập ưu khác biểu thái độ hành động học tập khác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 5.2 Phát phân tích động học tập học sinh lớp 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển động học tập học sinh 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát ghi biên tiết học Qua biểu hành vi, hành động, thái độ học sinh, ta đánh giá phần động học tập học sinh Mặc dù, công việc khó khăn động bên học sinh Nhưng học sinh tiểu học nhu cầu, động học tập thường dễ bộc lộ qua thái độ, qua quan hệ học sinh việc học Cùng với việc quan sát, vấn học sinh lớp, gửi phiếu điều tra đến cha mẹ học sinh đề nghị cha mẹ học sinh theo dõi hoạt động học tập em nhà đánh dấu vào phiếu in sẵn biểu cụ thể học sinh 6.2 Phương pháp trò chuyện Chúng tiến hành trò chuyện với em theo nội dung chuẩn bị trước 6.3 Phương pháp điều tra Chúng tiến hành điều tra động học tập học sinh qua phiếu điều tra, phiếu tập(phần phụ lục) 6.4 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Mỗi lứa tuổi, cấp học, lớp học lại có động học tập khác Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài sâu vào việc tìm hiểu động học tập học sinh lớp trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu góp phần phản ánh thực trạng động học tập học sinh lớp Phân tích nguyên nhân dẫn đến trực trạng Trên sở đề xuất biện pháp sư phạm nhằm hình thành phát triển động học tập cho học sinh Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, phần tài liệu tham khảo nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng động học tập học sinh lớp Phụ lục Biên dự số Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2013 Dự lớp: 4A Dự phân môn: Luyện từ câu Bài dạy: Chủ ngữ câu kể Ai gì? Người dạy: Hà Thị Nga Trường: Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Tiến trình dạy: A - Kiểm tra cũ: - Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn có câu kể Ai gì? - Gv gọi hs lên bảng xác định vị ngữ câu kể Ai gì? (có khoảng 25 em giơ tay em Ngân Hà, Minh Hiếu làm tốt) - Gv hỏi: Vị ngữ có đặc điểm gì? đặt câu dạng Ai gì?Tìm vị ngữ câu (có khoảng 20 em giơ tay em Ni Ni học tốt) - Gv nhận xét cho điểm hs em 10 điểm B - Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, cô em tìm hiểu đặc điểm vị ngũ câu kể Ai gì? Hôm nay, cô giúp em hiểu ý nghĩa, cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai gì? qua chủ ngữ câu kể Ai gì? Dạy mới: a Phần nhận xét Giáo viên Học sinh (số hs giơ tay phát biểu) - Gv gọi hs đứng dậy đọc câu + (Khoảng 34 hs), hs đọc a, b phần nhận xét - Cả lớp ý lắng nghe - Gv gọi hs đọc nhận xét + (khoảng 25 hs giơ tay) - hs đọc, lớp ý lắng nghe - Gv yêu cầu lớp thảo luận nhóm + (18 nhóm, nhóm hs, có đôi : Trong câu trên, câu nhóm hs) có dạng Ai gì? - hs thảo luận nhóm đôi - Gv gọi nhóm đại diện nêu phần + 24 hs trả lời - Nhóm Ngân Hà trả lời: có câu - Gv gọi nhóm khác nhận xét dạng Ai gì? Đó : chốt lại câu trả lời + Ruộng rẫy chiến trường a Có câu dạng Ai gì? Đó : + Cuôc cày vũ khí + Ruộng rẫy chiến trường + Nhà nông chiến sĩ + Cuôc cày vũ khí - Nhóm Minh Hiếu nhận xét câu trả + Nhà nông chiến sĩ lời nhóm bạn b Kim Đồng người anh - Ni Ni trả lời câu b: Kim Đồng đội viên Đội ta người anh đội viên Đội ta - Cả lớp ý lắng nghe - Gv gọi hs đọc nhận xét + (khoảng 20 hs) - 1hs đọc nhận xét - Gv hỏi: Muốn tìm chủ ngữ ta phải + 24 hs làm gì? - Muốn tìm chủ ngữ ta phải đặt câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? - Gvyêu cầu hs nhắc lại - hs nhắc lại - Gvdán bảng phụ viết câu kể Ai + (23 hs) gì?, gọi hs lên bảng gạch chân - Quỳnh Anh lên bảng thực yêu phận chủ ngữ câu cầu, hs lớp dùng bút chì gạch vừa tìm chân vào SGK - Gv gọi hs nhận xét + (22 hs) hs nhận xét làm - Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời bạn - Cả lớp ý lắng nghe ghi nhớ a Ruộng rẫy chiếntrường Cuốc cày vũ khí Nhà nông chiến sĩ b Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta - Gv hỏi: Các chủ ngữ có ý + ( Khoảng 31 hs) nghĩa gì? Và yêu cầu nhận xét - Các chủ ngữ vật giới thiệu, nhận định vị ngữ (2hs) - Gv hỏi: Chủ ngữ câu + (Khoảng 30 hs) từ ngữ tạo - Trà My:Ở câu a, chủ ngữ danh thành? từ: “Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông” Ở câu b, chủ ngữ cụm danh từ: Kim Đồng bạn anh - Gv gọi hs nhận xét nhắc lại Phương Anh: nhận xét Vậy chủ ngữ câu kể Ai gì? + (Khoảng 30 hs) thường từ ngữ tạo - Ngọc: Chủ ngữ câu kể thành? danh từ cụm danh từ tạo thành + (Khoảng 31 hs) - Chủ ngữ câu kể trả lời cho - Nam: Chủ ngữ câu kể trả lời câu hỏi nào? cho câu hỏi : Ai gì?Cái gì? - Gv kết luận: Chủ ngữ câu kể - Cả lớp ý lắng nghe ghi nhớ Ai gì?chỉ vật giới thiệu, nhận định phần vị ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?và thường danh từ cụm danh từ tạo thành Đó nội dung phần Ghi nhớ + (Khoảng 31 hs) - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ hs đọc b Ghi nhớ Giáo viên Học sinh (số hs giơ tay phát biểu) - Gv cho hs đọc lại phần ghi nhớ + (Khoảng 29 hs) SGK, Gv dán bảng phụ viết - hs đọc nối tiếp sẵn phần ghi nhớ lên bảng - Gv: Phần ghi nhớ cần nắm vững + (Khoảng 25 hs) nội dung gì? - Phương Linh trả lời: Chủ ngữ câu kể Ai gì? vật giới thiệu phần vị ngữ, trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? thường danh từ cụm danh từ tạo thành - Gv yêu cầu hs đặt câu - tìm chủ ngữ câu kể Ai gì? nói rõ ý + (Khảng 30 hs) nghĩa từ ngữ tạo thành? - Khánh Ly: Hà bạn học sinh Gv: Để giúp nắm vững giỏi lớp Chủ ngữ danh từ “Hà” chủ ngữ câu kể Ai gì? chuyển sang phần luyện tập c Luyện tập: Giáo viên Học sinh(số hs giơ tay phát biểu) - Gv gọi hs đọc yêu cầu BT + (20 hs) 1hs đọc yêu cầu - Gv hỏi: BT yêu cầu làm gì? + (24 hs) Huy trả lời: Viết câu kể - Gv hướng dẫn hs cách làm bài: Viết Ai gì? xác đinh chủ ngữ câu kể Ai gì? xác đinh chủ ngữ câu kể câu kể - Gv gọi hs lên bảng thực + (23 hs) - Cả lớp làm vào vở, Tuyết, - Gv gọi hs nhận xét chốt lại câu Khôi làm bảng trả lời + (Khoảng 27 hs) - Có câu kể Ai gì? Và chủ ngữ - Cả lớp lắng nghe câu kể là: - hs chữa + Văn hóa nghệ thuật mặt trận + Anh chị em chiến sĩ mặt trận + Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng + Hoa phượng hoa học trò - Gv: Để tìm chủ ngữ phải làm nào? Các chủ ngữ + (Khoảng 20 hs) từ ngữ tạo thành? - Hà Trang trả lời: Để tìm chủ ngữ -Chủ ngữ câu kể Ai gì? ta phải đặt câu hỏi Các chủ ngữ thường danh từ cụm danh từ danh từ, cụm danh từ tạo tạo thành, nhiên số thành trường hợp đặc biệt tính từ, trường hợp chủ ngữ - hs lắng nghe câu “ Vừa buồn vừa vui” , “buồn vui” tính từ Các tìm câu kể Ai xác định chủ ngữ câu, để giúp tạo câu kể Ai gì? từ từ ngữ cho trước, ta làm tập Bài tập 2: - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Gv: Để nắm vững kiến thức lớp + (23 hs) hs đọc, lớp lắng tham gia trò chơi “ nghe Bông hoa thông minh” - Gv dán lên bảng từ ngữ cột B Gv: - hs chia thành đội, đội gồm Trò chơi cô cần đội, đội thành viên gồm bạn, nhiệm vụ đội - hs lần luợt lên bảng làm gắn hoa có từ ngữ cột A tương ứng với chủ nhân nó, từ ngữ cột B - hs ý lắng nghe cho thích hợp Thành viên thứ lên gắn quay trở đội, thành viên thứ hai lên gắn, thành viên lên thực hết, đội gắn hoa chủ nhân nhanh đội dành chiến thắng - Gv đưa bảng phụ viết sẵn tập cho hs lên nối từ ngữ cột A với cột B để hai đội đối chiếu kết - hs chơi trò chơi - Gv nhận xét chốt lại câu trả lời: + Bạn Lan người Hà Nội (1) - hs trả lời + Người vốn quý (2) - hs lắng nghe + Trẻ em tương lai đất nước (3) + Cô giáo người mẹ thứ hai em(4) - Gv hỏi: Các câu vừa tìm + (19 hs) 1hs trả lời: Câu 1, dùng để giới thiệu hay nhận giới thiệu; câu nhận định định? Gv: Các tạo câu Ai gì? từ hai phận câu chủ ngữ vị ngữ cho trước Thế - hs lắng nghe tạo câu kể Ai từ từ ngữ cho làm phận chủ ngữ ta làm nào? chuyển sang làm - hs đọc yêu cầu Bài tập 3: - hs suy nghĩ làm vào -Gv yêu cầu hs đọc tập + (30 hs) Nguyên: Ta phải thêm vị -Gv : Các từ ngữ cho sẵn chủ ngữ ngữ câu kể Ai gì? Để đặt câu kể “Ai gì?” với từ ngữ cho ta phải thêm phận nào? - hs lắng nghe -Gv: Để thêm vị ngữ,các cần tìm từ ngữ trả lời cho câu hỏi - hs làm nào? -Gv yêu cầu hs suy nghĩ đặt câu cho - hs lắng nghe ghi nhớ chủ ngữ - Gv nhận xét VD: + Bạn Bích Vân lớp trưởng gương mẫu + Hà Nội Thủ đô nước ta + Dân tộc ta dân tộc yêu nước d Củng cố - dặn dò:Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức: Chủ ngữ câu kể Ai gì? có đặc điểm gì? Nhận xét tiết học Biên dự số Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2013 Dự lớp: 4B Dự phân môn: Toán Bài dạy: Diện tích hình thoi Người dạy: Nguyễn Thị Quế Trường: Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Tiến trình dạy: A - Kiểm tra cũ: - Gv treo bảng phụ yêu cầu hs xác định hình thoi nêu đặc điểm hình thoi? (có khoảng 25 em giơ tay em Băng Giang trả lời xác.) - Gv nhận xét cho điểm hs B - Dạy Giới thiệu bài: Giờ học trước giới thiệu hình thoi, học ngày hôm nay, cô em tìm hiểu cách tính diện tích hình thoi Dạy a Hình thành kiến thức Giáo viên Học sinh (số hs giơ tay phát biểu) - Gv dán hình thoi ABCD lên bảng - Cả lớp ý quan sát B A C n D m - Gv giới thiệu độ dài đường chéo m, n nêu vấn đề: tính - hs lắng nghe diện tích hình thoi ABCD - Gv yêu cầu hs mang hình thoi giấy kẻ ô sẵn để thực hành kẻ - hs thực đường chéo - Gv dẫn dắt để hs cắt hình thoi - hs lắng nghe thực hiện: Cắt đôi ABCD thành tam giác ghép hình thoi theo đường chéo AC Sau lại để hình chữ nhật ACNM đó, lại cắt đôi nửa hình thoi lại B Học sinh ý làm theo(xem cô lắp ghép) A C D m n M B N A C m - Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời: + (Khoảng 15 hs) + Em cho biết chiều dài, chiều hs trả lời hs khác nhận xét rộng hình chữ nhật tạo thành + Huy trả lời: Hình chữ nhật có chiều bao nhiêu? dài m, chiều rộng n + Em nhận xét diện tích hình thoi ABCD hình chữ + Dũng: Hai hình có diện tích nhật ACNM? + Diện tích hình chữ nhật ANCM + Phương: Bằng × m hay × tính nào? + Vậy diện tích hình thoi ABCD tính nào? + m, n độ dài yếu tố biết hình thoi? + Vậy em rút cách tìm diện tích hình thoi? - Gv treo bảng phụ có phần ghi nhớ, tổ chức cho hs đọc nhiều lần + Linh: Diện tích hình thoi ABCD × + Ngọc: m n độ dài đường chéo hình thoi +Hà: Diện tích hình thoi tích độ dài đường chéo chia (cùng đơn vị đo) + (3 hs đọc) b Luyện tập - thực hành Giáo viên Học sinh (số hs giơ tay phát biểu) Bài 1: - Gv gọi hs đọc yêu cầu + (Khoảng 30 hs) - Gv tổ chức cho hs làm tập - Bình lên bảng làm hs sau gọi hs lên bảng chữa lại làm vào - Gv gọi hs nhận xét, kết luận - hs lắng nghe Bài 2: - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập + (Khoảng 25 hs) - Gv hỏi: Bài tập em phải lưu ý - Thái: Số đo độ dài đường chéo điều trước tìm diện tích hình không đơn vị nên phải đổi thoi? đơn vị, sau tính diện - Gv tổ chức cho hs làm chữa tích hình thoi - hs làm chữa vào Bài 3: + (Khoảng 31 hs) - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - hs tính diện tích hình thoi hình - Gv hỏi: Bài tập em phải lưu ý chữ nhật, so sánh diện tích hình thoi điều gì? hình chữ nhật, đối chiếu với - Gv tổ chức cho hs làm chữa câu trả lời nêu sách giáo khoa cho biết câu trả lời - hs chữa trước lớp, nghe giáo viên nhận xét ghi nhớ - Gv nhận xét kết luận c Củng cố - dặn dò:Gọi hs nêu lại kiến thức phần ghi nhớ nhận xét tiết học Phụ lục Biên quan sát số Thời gian quan sát: 7h 10’ - 7h 30’ truy Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2013 Địa điểm quan sát: Lớp 4A Trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Sĩ số: 37/37 Vắng: Kết quan sát: - 7h 10’ - 7h 12’: Xếp hàng vào lớp - 7h 12’ - 7h 20’ : tổ trưởng kiểm tra tập nhà bạn: Kết : + Tổ 1: có 11/13 hs làm tập đầy đủ hs quên vở, hs chưa làm tập đầy đủ + Tổ 2: có 10/12 hs làm tập đầy đủ hs chưa làm tập đầy đủ + Tổ 3: có 11/12 hs làm tập đầy đủ hs quên tập - 7h 20’ - 7h 30’: Hs tự học Kết : + 15 hs học môn Tiếng Việt (luyện đọc tập đọc tập kể chuyện) + hs học môn Toán + hs đọc sách tham khảo sách khoa học + hs học môn Mĩ thuật + hs đọc truyện tranh + hs nói chuyện riêng Biên quan sát số Thời gian quan sát: 7h 10’ - 7h 30’ truy Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2013 Địa điểm quan sát: Lớp 4B Trường Tiểu học thị trấn Sóc Sơn Sĩ số: 34/35 Vắng: Kết quan sát: - 7h 10’ - 7h 12’: Xếp hàng vào lớp - 7h 12’ - 7h 20’ : tổ trưởng kiểm tra tập nhà bạn: Kết : + Tổ 1: có 10/12 hs làm tập đầy đủ hs quên vở, hs chưa làm tập đầy đủ + Tổ 2: có 9/12 hs làm tập đầy đủ hs chưa làm tập đầy đủ + Tổ 3: có 10/11 hs làm tập đầy đủ hs chưa làm tập (1 hs nghỉ học - có phép) - 7h 20’ - 7h 30’: Hs tự học Kết : + 15 hs học môn Tiếng Việt (luyện đọc tập đọc tập kể chuyện) + hs học môn Toán + hs đọc sách tham khảo sách khoa học + hs học môn Mĩ thuật + hs đọc truyện tranh + hs nói chuyện riêng [...]... học sinh nam và học sinh nữ không có sự chênh lệch lớn và động cơ xã hội đều chiếm ưu thế trong các động cơ học tập Nói cách khác, động cơ học tập của học sinh nam và học sinh nữ có sự tương đồng với nhau về cấu trúc động cơ Tóm lại, hoạt động học tập của học sinh lớp 4 được thúc đẩy bằng không chỉ một động cơ mà là một hệ thống động cơ: động cơ nhận thức và động cơ xã hội Mỗi động cơ đều có tác dụng... vào việc học sinh lựa chọn bài tậpnào mà sắp xếp vào các loại động cơ học tập khác nhau - Nếu học sinh chọn nhóm bài tập 1 thì động cơ xã hội chiếm ưu thế Ta xếp vào loại động cơ xã hội - Nếu học sinh chọn nhóm bài tập 2 thì động cơ nhận thức chiếm ưu thế Ta xếp vào loại động cơ nhận thức Phiếu học tập được tiến hành với 72 học sinh lớp 4 gồm 40 học sinh nữ và 32 học sinh nam ở hai lớp 4A và 4B trường... tích động cơ nghề nghiệp của học sinh , tác giả Bùi Văn Huệ, Lí Minh Tiến với Tìm hiểu đặc điểm động cơ giải bài tập của học sinh Năm 1986 có tác giả Phạm Thị Nguyệt Lãng đã nghiên cứu về vấn đề động cơ vì xã hội của học sinh cấp III Trong luận án của mình, tác giả Nhâm Văn Chăn Con cũng đã tìm hiểu động cơ học tập của học sinh cấp II Ở bậc tiểu học có công trình nghiên cứu động cơ của học sinh lớp. .. thành hoạt động học tập cho học sinh cần hình thành động cơ học tập, hình thành mục đích học tập và hình thành các hành động học tập Đối tượng của hoạt động học tập là tri thức khoa học, đối tượng này là nơi hiện thân của động cơ học tập, đó là các tri thức, kĩ năng,… Đối tượng 13 học tập được cụ thể hóa ở nội dung học tập của học sinh Nội dung đó chính là các khái niệm khoa học Và học sinh lĩnh hội... cấp học trên 2.1.2 Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh qua phiếu bài tập Để tìm hiểu rõ về thực trạng động cơ học tập của học sinh lớp 4, chúng tôi đã thiết kế phiếu bài tập (phụ lục 1, phiếu bài tập 1) đưa ra 10 bài tập ở hai mức độ: dễ - khó, mỗi loại có 5 bài tập, các bài tập này đều cho điểm như nhau và học sinh chọn một trong hai nhóm bài tập để hoàn thành trong 1 tiết 28 Sau đó thu phiếu bài tập. .. động mô hình hóa, hành động cụ thể hóa và hành động kiểm tra đánh giá Như vậy, muốn tạo ra sự phát triển tâm lí của học sinh nói chung và hình thành động cơ học tập nói riêng trong học tập phải lấy hành động học tập của các em làm cơ sở 1 .4 Động cơ học tập của học sinh 1 .4. 1 Khái niệm động cơ học tập Các nhà tâm lí học phương Tây cho rằng: Động cơ học tập bao gồm không chỉ yếu tố bên trong mang tính... thích học sinh học tập Căn cứ vào giả thuyết về động cơ học tập của học sinh lớp 4 bao gồm động cơ nhận thức và động cơ xã hội Động cơ nhận thức bao gồm các kích thích: học để chiếm lĩnh kiến thức, học để có nhiều hiểu biết, học để biết suy nghĩ, … Động cơ xã hội bao gồm các kích thích: học để được lên lớp, học để được thưởng quà, học để cha mẹ vui lòng, … Động cơ xã hội được phân thành 2 nhóm: - Động cơ. .. xã hội) 19 Động cơ xã hội bao gồm 2 loại : Động cơ xã hội tích cực và động cơ xã hội “tiêu cực” (hay còn gọi là động cơ “âm tính”) 1 .4. 3 Vai trò của động cơ học tập Tâm lí học hoạt động quan niệm rằng: Đã là hoạt động tâm lí thì phải có động cơ phù hợp “Không thể có một hoạt động nào không có động cơ, hoạt động “không động cơ không phải hoạt động thiếu động cơ mà là hoạt động với một động cơ ẩn giấu... Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn Thu phiếu, thống kê kết quả, quy ra tỉ lệ phân trăm ta được bảng sau: Bảng 2: Động cơ học tập của học sinh lớp 4 Loại động cơ học tập Động cơ nhận thức Động cơ xã hội Kết quả 26 hs 46 hs (36,11%) (63,89%) Từ số liệu thống kê ở bảng 2, chúng tôi rút ra nhận xét: Ở học sinh lớp 4, động cơ xã hội chiếm tỉ lệ cao hơn so với động cơ nhận thức Cụ thể: động cơ xã hội chiếm 63,89% (46 /72)... học tập thứ hai Trên cơ sở “nhịp cầu” nối giai đoạn 1 với giai đoạn 2 ở lớp 3 thì đầu lớp 4 là một bước tiến phát triển nhảy vọt trong hoạt động học tập sâu của học sinh Đồng thời tạo “tiền đề” cho học sinh hoàn thành hoạt động học tập cuối chương trình tiểu học ở lớp 5.Hoạt động học tập của học sinh lớp 4 diễn ra theo sự phát triển tâm lí của các em, phụ thuộc vào sự giảng dạy của giáo viên đứng lớp ... 2: Thực trạng động học tập học sinh lớp 24 2.1 Các loại động học tập học sinh lớp 24 2.1.1 Các yếu tố kích thích học sinh học tập 24 2.1.2 Tìm hiểu động học tập học sinh qua phiếu tập. .. 14 1 .4. 1 Khái niệm động học tập 14 1 .4. 2 Phân loại động học tập 16 1 .4. 3 Vai trò động học tập 20 1 .4. 4 Hình thành động học tập cho học sinh 20 1.5 Học sinh lớp. .. hoạt động học tập học sinh bao gồm thành tố: động học tập, nhiệm vụ học tập hành động học tập Động học tập học sinh toàn điều kiện bên bên có khả khơi dậy tính tích cực học tập học sinh, học sinh

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w