3. Các nguyên lý bảo toàn và trao đổi năng lượng.
3.5. Tác động, tác dụng và quan hệ nhân quả.
Trong cuộc sống thực tế, chúng ta nhận thấy khi có một tác động nào đó thì sẽ xẩy ra một tác dụng nào đó mà ta gọi là quan hệ nhân quả, rằng đôi khi có
những tác động xẩy ra giữa vật thể này với vật thể khác nhưng kết quả lại không làm thay đổi được gì cả, khi đó ta nói rằng tác động đó không có tác dụng. Ví
như một chiếc xe ô tô đang chạy thì bị một con muỗi đâm phải nhưng không thể
phát hiện được bất kỳ sự thay đổi vận tốc nào của ô tô. Tuy nhiên về mặt vật lý, điều này phải được hiểu một cách tương đối, cụ thể là xét trên tổng thể thì không thể nói là có tác động mà không có tác dụng, trái lại có thể không có tác dụng về phương diện này (vận tốc chuyển động chẳng hạn) nhưng lại có tác dụng về phương diện khác (tăng, giảm nội năng...) hoặc không có tác dụng đối với vật
________________________________________________________________________
vậy, quan hệ nhân quả phải được xét trên tổng thể chứ không phải chỉ trên một phương diện hay chỉ đối với một vật thể nhất định. Tuy nhiên, việc xem xét tới
chỉ một phương diện nào đó hay đối với một vật thể nào đó cũng cần thiết như
việc xem xét trên tổng thể, không nên coi nhẹ – đó chính là quan hệ biện chứng
giữa cái riêng và cái chung của phép biện chứng duy vật. Chấp nhận cách xác
định tác dụng H theo + Maupertuis – Lagrange: 1 0 t t Ldt H , (18) + Hamillton - Ostrogratsky: 1 0 2 t t Kdt H , (19)
ở đây L và K tương ứng là Lagrangien và động năng của vật thể; t0 và t1 tương ứng là thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc chuyển động của vật thể từ điểm