Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
1 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY TOÁN Ở TIỂU HỌC A- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tốn học mơn học quan trọng trẻ em Nếu có vững tốn, trẻ em có khuynh hướng học tốt mơn khoa học, môn liên quan khác.Việc học giỏi tốn gắn liền với thành cơng học sinh q trình học bậc phổ thơng tương lai sau Đồng thời, cịn giúp em phát triển tư toàn diện: Học sinh có kĩ nắm vững kiến thức, giải thích ý nghĩa qui luật, có khả sử dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào thực tế, kĩ thực nghiệm, kiểm tra, khái quát, sáng tạo… Để đạt điều việc học mơn Tốn học sinh không đơn thực hành ghi nhớ Mà hết em phải thấu hiểu khái niệm, qui luật khoa học tự nhiên cách thấu đáo có thao tác tư cách Vì vậy, việc hỗ trợ giáo viên để em trở nên thông minh hơn, tự tin động hơn, từ em biết cách giải vấn đề tốn học nói riêng, mơn học khác nói chung sống ngày điều quan trọng cần thiết Giáo viên hướng dẫn học sinh học toán, giỏi toán cách tốt để phát triển tư Các em nắm chìa khóa mở cánh cửa tri thức, trở thành người thành đạt sau Mơn tốn có vai trị quan trọng Nhưng khơng phải học sinh u thích tốn giỏi tốn Một câu hỏi đặt là: “Làm giúp em có lịng say mê tốn học ngày giỏi tốn mà khơng tạo gánh nặng cho em?” Đó vấn đề mà cần phải có giải pháp giải Hiện nay, tượng nhiều học sinh có cảm giác sợ học tốn có xu hướng giải tốn cách máy móc, theo bước định sẵn, theo trí nhớ mà khơng thật hiểu rõ ý nghĩa, chất khái niệm hay phép tính Do đó, khả giải tốn em thường bó hẹp phạm vi dạng toán cụ thể mà em dạy Mục tiêu nhằm giúp học sinh thay đổi thái độ học tập mơn tốn, trở nên u thích, giỏi tốn nâng cao tinh thần học tập em Chúng ta cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh “thấu hiểu” toán, học toán cách hứng thú nhẹ nhàng Điều phát triển tốt tư logic, sáng tạo cho học sinh Căn vào đặc điểm tâm sinh lí khả tiếp thu kiến thức khoa học tự nhiên trẻ theo độ tuổi, em nhận thấy tính chất trừu tượng, khái qt đặc trưng mơn tốn khả tiếp thu, nhận thức học sinh Tiểu học gặp nhiều khó khăn để nắm Để giải vấn đề trên, em lựa chọn giải pháp sử dụng phương pháp trực quan việc giảng dạy mơn tốn bậc Tiểu học Em mong việc sử dụng phương pháp giúp học sinh dễ dàng việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức toán học trừu tượng Mục tiêu đặt cần đạt thầy trò là: Đối với việc học tốn thì: “ Học sinh đến trường đầu dấu chấm hỏi Khi nhà dấu chấm” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Hoạt động giảng dạy học tập nội dung: giảng dạy toán trường Tiểu học - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng phương pháp trực quan dạy toán bậc Tiểu học - Học sinh Tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nắm đặc điểm tư toán học học sinh Tiểu học - Tiếp thu ưu điểm, khuyết điểm tồn phương pháp trực quan Từ đó, thân có định hướng áp dụng phù hợp trình giảng dạy lớp - Thực nghiệm sư phạm phương pháp trực quan giảng dạy toán để kiểm tra đánh giá hiệu tác động việc tiếp thu kiến thức toán học sinh Từ đúc kết kinh nghiệm qua trình giảng dạy - Tìm kiếm, phát hiện, đề xuất phượng tiện trực quan có hiệu tích cực việc học toán học sinh Tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Đề xuất số yếu tố đề tài có hiệu tích cực việc dạy học toán bậc Tiểu học - Thiết kế số giảng sử dụng phương pháp nghiên cứu - Thử nghiệm giảng thiết kế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B - NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vị trí mơn tốn trường Tiểu học Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học, với mơn tiếng việt, mơn tốn có vị trí quan trọng, vì: - Các kiến thức, kĩ mơn tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; Chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác Tiểu học học tập tiếp mơn tốn trung học - Mơn tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống - Mơn tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề; Nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sanngs tạo; Nó đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp có tác phong khoa học 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức a) Tri giác Tri giác học sinh Tiểu học mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định Khả phân tích cách có tổ chức sâu sắc tri giác học sinh lớp đầu bậc Tiểu học yếu, em thường thâu tóm vật tồn bộ, đại thể để tri giác Ở học sinh Tiểu học tri giác không chủ định chiếm ưu So với trẻ mẫu giáo thị giác học sinh Tiểu học nhạy bén hơn, độ nhạy tăng lên suốt thời kỳ học Tiểu học Các em nhạy cảm với tác động bên ngồi hoạt động hệ thống tín hiệu thứ cịn chiếm ưu chưa phân biệt xác vật giống nhau, khả phân tích tri giác cịn yếu trẻ có khuynh hướng đoán vội vàng Ở bậc Tiểu học tri giác học sinh thường gắn với hành động họat động thực tiễn em Vì vậy, tất hình thức trực quan vật, hình ảnh lời nói cần sử dụng lên lớp bậc Tiểu học Khi bắt đầu học, trẻ em không cần hiểu điều đọc, mà cịn biết nhìn vật tinh, biết nhận thấy đặc điểm vật Không học suy nghĩ mà học quan sát chí học quan sát trước học suy nghĩ b) Chú ý Chú ý không chủ định chiếm ưu so với ý có chủ định Những kích thích có cường độ mạnh mục tiêu thu hút ý trẻ Chú ý có chủ định phát triển mạnh, trí thức mở rộng, ngơn ngữ phong phú, tư phát triển Sự tập trung ý tính bền vững ý học sinh Tiểu học phát triển chưa bền vững, q trình ức chế phát triển cịn yếu, tính hưng phấn cịn cao Do vậy, ý em phân tán dễ quên c) Trí nhớ Trí nhớ học sinh Tiểu học cịn mang tính trực quan, hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ logic Các em nhớ gìn giữ xác vật tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, khái niệm, lời giải thích dài dịng Học sinh đầu cấp thường có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần, có chưa hiểu mối liên hệ, ý nghĩa tài liệu xếp lại để diễn đạt lời lẽ Ở học sinh Tiểu học việc ghi nhớ tài liệu trực quan có nhiều hiệu Tuy nhiên lứa tuổi hiệu việc ghi nhớ tài liệu từ ngữ (cụ thể trừu tượng) tăng nhanh Trong việc ghi nhớ tài liệu từ ngữ trừu tượng phải dựa tài liệu trực quan hình tượng vững d) Tư Tư trẻ đến trường mang tính trực quan cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan vật, tượng cụ thể Do việc sử dụng vật bên ngồi dùng lời nói để tính tốn cần thiết Tư học sinh Tiểu học chưa khỏi tính trực quan cụ thể, chưa nhận thức ý nghĩa từ “nếu” tốn có lời văn Nhiều em lung túng dẫn đến sai lầm tư Nhờ ảnh hưởng việc học tập chuyển nhận thức mặt bề tượng đến nhận thức thuộc tính dấu hiệu chất tượng vào tư Sự lĩnh hội tri thức khơng cịn dựa nhận thức trực tiếp cảm tính mà phần lớn dựa vào cách nhận thức gián tiếp thông qua từ (có hỗ trợ yếu tố trực quan) Quá trình vận dụng thao tác tư để hình thành khái niệm trải qua ba mức độ: Một là: Tri giác trực tiếp vật tượng cụ thể, học sinh tách dấu hiệu trực quan, bề ngồi dễ thấy (màu sắc, hình dáng, độ lớn) dấu hiệu dễ đập vào mắt hay dễ gây cảm xúc (hành vi, chức năng, cơng dụng) thường dấu hiệu không chất, dấu hiệu thứ yếu; Hai là: Các em biết dựa dấu hiệu không chất chất, chất phải dễ bộc lộ, dễ tri giác dấu hiệu gắn liền với hình ảnh trực quan biểu tượng cụ thể; Ba là: Các em biết tách dấu hiệu chất khỏi dấu hiệu không chất, dựa phải dựa vào vật cụ thể trực quan Các dấu hiệu chất nêu chưa đầy đủ e) Tưởng tượng Tưởng tượng em nhỏ tính trực quan, cụ thể: Đối với em lớp 3, lớp tính trực quan cụ thể tưởng tượng giảm đi, tưởng tượng em dựa vào ngôn ngữ Về mặt cấu tạo hình tượng tưởng tượng, học sinh nhỏ lặp lại thay đổi chút mặt kích thước hình dáng hình tượng tri giác trực tiếp trước Chỉ có em lớp 4, lớp có khả nhào nặn, gọt sửa hình tượng cũ để sang tạo hình tượng f) Ngơn ngữ Ngơn ngữ học sinh Tiểu học phát triển rõ rệt số lượng chất lượng Do nội dung học tập mở rộng, nên ngôn ngữ em vượt khỏi phạm vi từ sinh hoạt, cụ thể bao gồm nhiều khái niệm khoa học, trừu tượng 1.2.2 Con đường hình thành kiến thức học sinh Tiểu học Từ thực tiễn dạy học nhà giáo dục rút ba đường hình thành kiến thức học sinh Tiểu học theo cấp độ trực quan sau: Cấp độ một: Từ quan sát tri giác trực tiếp vật tượng giới để hình thành biểu tượng khái niệm khoa học Đây đường quan trọng trình nhận thức, đặc biệt học sinh nhỏ tuổi mà em chưa có biểu tượng ban đầu lực tư trừu tượng thấp Cấp độ hai: Học sinh tri giác qua hình ảnh vật hay tượng Ở thực tiễn trừu tượng hóa bước Để nhận thức được, học sinh cần sử dụng trí tưởng tượng mức độ định Việc sử dụng hình ảnh trình dạy học làm cho việc vận dụng phương pháp trực quan thuận lợi lúc tạo vật thật lớp Một em có kinh nghiệm có vốn hiểu biết tự nhiên xã hội khơng phải lúc vật thật cần thiết dạy học Chính lúc tài liệu trực quan lại giúp em hiểu dễ dàng hệ thống hơn, đồng thời kích thích trí tưởng tượng em Cấp độ ba: Học sinh nhận thức vật tượng xung quanh qua ngôn ngữ kí hiệu, đặc biệt mơ hình, trường hợp dành cho lớp lớn, lực tư trừu tượng học sinh phát triển mức độ cao đường đóng vai trò quan trọng rèn luyện tư nhận thức cho học sinh, để thực theo đường cần có sách vở, tài liệu, biểu đồ 1.3 Những tính chất tốn học 1.3.1 Tính trừu tượng Trong tốn học, tính trừu tượng khỏi nội dung có tính chất liệu mà giữ lại quan hệ số lượng, hình dạng lơgic, tức cấu trúc tốn học mà thơi Sự trừu tượng hóa tốn học khơng dừng mức độ định mà tiến dần từ mức đến mức khác Tính trừu tượng có nhờ ba phương thức trừu tượng bản: - Trừu tượng hóa đồng nhất: Tính chất hay quan hệ chung đối tượng nghiên cứu tách xa, xem thuộc tính lớp đối tượng (cịn gọi trừu tượng hóa khái quát) - Trừu tượng hóa lí tưởng: Từ đối tượng vật thật trở thành đối tượng khiết tồn tư - Trừu tượng hóa giả định: Mở rộng giới hạn thực tế việc xây dựng đối tượng toán học với điều kiện xác định, theo giả định cho trước 1.3.2 Tính khái qt khái qt hóa Tính khái qt tốn học làm rõ qui luật; dấu hiệu chất hang loạt tượng thực tiễn khách quan Tính khái quát có nhờ khái quát hóa Sự khái quát hóa có bốn mức độ: - Khái quát hóa từ nhiều vật, tượng cụ thể Ví dụ: Xét nhiều trường hợp cụ thể tìm số chia hết cho 5, khái quát hóa cho ta dấu hiệu chia hết cho - Khái quát hóa từ biết Ví dụ: Mọi hình chữ nhật có góc vng - Khái qt hóa từ khái quát - Khái quát hóa từ chưa biết 1.3.3 Tính thực tiễn Các đối tượng tốn học đa dạng, phong phú, có tính trừu tượng khái quát hóa cao có nguồn gốc từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn phục vụ cho thực tiễn 1.4 Học sinh Tiểu học học toán nào? Lứa tuổi Tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư – giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên ngồi cịn chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Học sinh có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo tồn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt định tính với định lượng – điều kiện ban đầu cần thiết thể hình thành khái niệm “số” Học sinh lớp nhận thức bất biến tương ứng 1-1 không thay đổi thay đổi cách xếp phần tử (dựa vào lớp tập hợp tương đương), từ hình thành khái niệm bảo toàn “số lượng” tập hợp lớp tập hợ Học sinh cuối cấp có tiến nhận thức khơng gian phối hợp cách nhìn hình hợp từ phía khác nhau, nhận thức quan hệ hình với ngồi quan hệ nội hình Học sinh Tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa - khái qt hóa hình thức đơn giản suy luận, phán đoán Ở học sinh Tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển khơng đồng đều, tổng hợp có khơng khơng đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm Khi giải toán, học sinh thường bị ảnh hưởng số từ “thêm”, “bớt”, “nhiều gấp”…tách chúng khỏi điều kiện chung để lựa chọn phép tính ứng với từ đó, dễ mắc sai lầm Các khái niệm tốn hình thành qua trừu tượng hóa khái qt hóa khơng thể dựa vào tri giác bới khái niệm tốn học cịn kết thao tác tư đặc thù Có hai dạng từu tượng hóa: trừu tượng hóa từ đồ vật, tượng cảm tính từu tượng hóa từ hành động Khi thực trừu tượng hóa nhằm rút dấu hiệu chất, chẳng hạn: thơng qua trừu tượng hóa từ đồ vật (tập hợp cụ thể) loại bỏ đặc tính màu sắc, kích thước hình thành lớp tập hợp tương đương, sau quan tâm đến chung lớp tập hợp tương đương đó, đến khái niệm “số” (trừu tượng hóa hành động) 10 Học sinh Tiểu học, lớp đầu cấp thường phán đoán theo cảm nhận riêng nên suy luận thường mang tính tuyệt đối Trong học tốn, học sinh khó nhận thức quan hệ kéo theo suy diễn Chẳng hạn hiểu: “12=3x4 nên 12:3=4”, lại coi hai mệnh đề khơng có quan hệ với Các em khó chấp nhận giả thiết, kiện có tính chất hồn tồn giả định suy luận thường gắn với thực tế, phép suy diễn “hiện thực” Bởi nghe mệnh đề tốn học em chưa có khả phân tích rành mạch thuật ngữ, phận câu mà hiểu cách tổng quát CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY TOÁN Ở TIỂU HỌC 2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Tiểu học Đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Bộ GD&ĐT đưa định hướng đạo, phát động triển khai mạnh mẽ hầu khắp địa phương nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều nhà trường, giáo viên loay hoay công tác đổi nhằm đem đến cho em học sinh học thực bổ ích, lý thú với nội dung giảng dạy hấp dẫn giúp em học sinh hứng thú học tập việc lựa chọn phương tiện giảng dạy phù hợp lên lớp Trong tháng cuối năm 2010, Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) tổ chức Hội thảo “Chuẩn kiến thức kỹ phương pháp đổi giáo dục Tiểu học” toàn quốc thu nhiều ý kiến thiết thực từ Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố; Ttrong đó, có ý kiến chia sẻ thực tế hoạt động đổi phương pháp dạy học trường Ý kiến cho rằng: “Nếu đối phải sử dụng hết phương tiện giảng dạy đại học giáo viên khơng thể hồn thành giảng lớp khơng thể làm Đổi q trình, giáo viên cần có thời gian để tìm hiểu chọn lọc phương tiện giảng dạy phù hợp với khả để sử dụng chúng cách chủ động sáng tạo Đồng thời, giáo án chuẩn bị phải ... trường…) f) Phương pháp trực quan dạy học toán Sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán Tiểu học nghĩa giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động phương tiện, đồ dùng dạy học, từ... Hoạt động giảng dạy học tập nội dung: giảng dạy toán trường Tiểu học - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sử dụng phương pháp trực quan dạy toán bậc Tiểu học - Học sinh Tiểu học MỤC ĐÍCH NGHIÊN... thức d) Một số lưu ý sử dụng phương pháp trực quan dạy toán Tiểu học - Phương pháp trực quan có tầm quan trọng đặc biệt việc dạy học, song không nên lạm dụng: + Các tri thức Tốn học vốn có tính trừu