Sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học chương các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xvii (lớp 10 cơ bản)

79 21 0
Sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học chương  các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xvii (lớp 10   cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === trần thị hoài khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại dạy học ch-ơng cách mạng t- sản từ kỷ xvi ®Õn ci thÕ kû xviii” (lÞch sư líp 10 - bản) Chuyên ngành: ph-ơng pháp dạy học lịch sử Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại dạy học ch-ơng cách mạng t- sản từ kỷ xvi ®Õn ci thÕ kû xviii” (lÞch sư líp 10 - bản) Chuyên ngành: ph-ơng pháp dạy học lịch sử GV h-ớng dẫn: ths nguyễn thị hà SV thực hiện: trần thị hoài Lớp: 49A - Lịch sử Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Lịch sử, gia đình, bạn bè tơi Lời cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Hà - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Và chân thành cảm ơn thầy giáo khoa, tập thể 49A Sử, gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên ủng hộ thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Diễn Châu II tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực nghiệm khóa luận Là sinh viên, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nên thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hoài BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phương pháp đàm thoại 1.1.2 Ý nghĩa phương pháp đàm thoại 1.1.3 Các hình thức đàm thoại dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.4 Kỹ thực phương pháp đàm thoại 11 1.1.5 Sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học lịch sử 22 1.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học lịch sử trường phổ thông 23 Tiểu kết chương 24 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII” (LỊCH SỬ LỚP 10 - CƠ BẢN) 25 2.1 Mục tiêu nội dung chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) 25 2.1.1 Mục tiêu chương 25 2.1.2 Nội dung chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) 26 2.2 Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) 27 2.2.1 Sử dụng phương pháp đàm thoại hoạt động nội khóa 27 2.2.2 Sử dụng phương pháp đàm thoại khâu kiểm tra, đánh giá 39 2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) 45 2.3.1 Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm 45 2.3.2 Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với đồ dùng trực quan 48 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.3 Đối tượng thực nghiệm 54 3.4 Tổ chức thực nghiệm 54 3.5 Nội dung thực nghiệm 55 3.5.1 Giáo án đối chứng 55 3.5.2 Giáo án thực nghiệm 61 3.6 Kết thực nghiệm 67 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa đặt cho tất nước đặc biệt nước phát triển nhiều thuận lợi song khơng thách thức Để hòa chung nhịp đập với thời đại, nước tiến hành đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Là nước phát triển, trước xu thời đại, Việt Nam trọng phát triển giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Cùng với phát triển đất nước giáo dục Việt Nam bước đổi Đổi giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học Trong trọng tâm đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp giáo dục cụ thể hóa Nghị TW II khóa VIII Đảng: “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điiều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học …” [5, 41] Theo tinh thần Nghị TW II khóa VIII, cơng đổi giáo dục nước ta tiến hành đạt thành tựu đáng kể Song thực tế giáo dục nước nhà thua nhiều nước giới khu vực Thực trạng dạy học theo lối truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép phổ biến Học sinh học ghi sách giáo khoa chủ yếu, việc đọc tài liệu tham khảo hữu hạn, phương tiện dạy học cịn thiếu Trong đó, ngành giáo dục Việt Nam xây dựng phương pháp dạy học tiến như: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Dạy học nêu vấn đề…song thực tế phương pháp tồn dạng lý thuyết, việc vận dụng vào dạy học nhiều lúng túng Trong bối cảnh vậy, việc áp dụng phương pháp đàm thoại dạy học có ý nghĩa vơ quan trọng Mặc dù phương pháp dạy học truyền thống nằm nhóm phương pháp nhận thức phương pháp đàm thoại có tác dụng lớn việc phát triển tư học sinh Với phương pháp đàm thoại giáo viên sử dụng khéo léo kích thích tính tích cực chủ động học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời nói, giúp học sinh tự tin Bên cạnh đó, giáo viên thu tín hiệu ngược từ kết học tập học sinh cách nhanh nhạy từ điều chỉnh hoạt động dạy học để đạt hiệu cao Từ lâu, môn lịch sử bị xem môn phụ, môn học thuộc cộng với phức tạp nội dung lịch sử làm cho học sinh không hứng thú với môn học Vì phương pháp đàm thoại dạy học lịch sử chưa ý mức, chưa phát huy hết tính tích cực Từ phân tích trên, lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản)” Với mong muốn nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường Phổ thông, để môn lịch sử thực gây hứng thú học tập cho học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thời cổ đại, người ý tới việc động viên tính tích cực sáng tạo hệ trẻ, điều thể qua tư tưởng nhà giáo dục học thời Các nhà giáo dục học ý đến việc sử dụng phương pháp đàm thoại, trao đổi để nâng cao hiệu việc dạy học Socrate (469 - 390 TCN) người Hy Lạp đưa hiệu “Anh tự biết lấy anh” [6, 34] Phương pháp gọi phương pháp Socrate nhằm phát chân lý cách đặt câu hỏi để gợi cho người nghe tìm lý luận Ơng gọi “thuật đỡ đẻ” câu hỏi mà ơng nêu kích thích người đàm thoại tự tìm chân lý Có thể nói Socrate người thầy đề phương pháp đàm thoại gợi mở Ở kỷ sau, Khổng Tử (551 - 479 TCN) người Trung Quốc quan tâm đến việc kích thích suy nghĩ học sinh ơng nói: “Khơng tức giận khơng muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho, vật có bốn góc bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” [6, 34] Ông yêu cầu học sinh học phải suy nghĩ, muốn học sinh suy nghĩ giáo viên phải hướng dẫn cách đặt câu hỏi gợi mở Comensky (1592 - 1679) người Slovaquaca đòi hỏi người thầy phải làm để học sinh thích thú học tập cố gắng để nắm lấy tri thức Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng học sinh tơi tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn” [6, 36] Đến đầu kỷ XX, John Deway (1859 - 1952) người Mỹ chủ trương phải dựa vào kinh nghiêm thực tế trẻ con, việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn Ông viết: “Biết đặt câu hỏi tốt điều kiện cốt lõi để dạy học tốt” Nói mức độ câu hỏi, mặt nhận thức Gall gọi câu hỏi có yêu cầu thấp câu hỏi kiện, câu hỏi có yêu cầu cao câu hỏi mặt nhận thức Đi sâu vào trình độ trí tuệ câu hỏi, Ben Jamin Bloom đề xuất thang sáu mức tương ứng với sáu mức lĩnh hội kiến thức thừa nhận rộng rãi (1956): Biết -> Hiểu -> Áp dụng -> Phân tích -> Tổng hợp -> Đánh giá Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp đàm thoại dạy học Riêng môn lịch sử tác giả nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp đàm thoại Thứ nhất, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị cuốn: “Phương pháp dạy học Lịch Sử (Sách dùng cho trường Đại học Sư phạm)”, NXB Giáo dục (2004), nghiên cứu hình thức đàm thoại dạy học lịch sử đồng thời đề yêu cầu sử dụng phương pháp đàm thoại câu hỏi dùng đàm thoại, trao đổi Thứ hai, Trịnh Đình Tùng, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi cuốn: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử”, NXB Quốc gia Hà Nội (2002), đề cập đến việc nghiên cứu phương pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử, đồng thời nêu loại câu hỏi yêu cầu sử dụng phương Thứ ba, Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi cuốn: “Phương pháp dạy học Lịch sử”, tập 1, NXB Đại học Sư phạm (2002), coi phương pháp đặt câu hỏi, trao đổi biện pháp phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu phương pháp đàm thoại mà đề tài có tham khảo Song nhìn chung cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nêu mới nghiên cứu cách tổng quát, coi phương pháp đàm thoại phận hệ thống phương pháp dạy học lịch sử chưa nghiên cứu cách cụ thể phương pháp đàm thoại dạy học lịch sử trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp đàm thoại việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương: “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn việc nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản)” nhằm mục đích: hiểu - Giáo viên khai thác hình 54 SGK, - 4/ 7/1776, thông qua “Tuyên ngôn Độc đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua lập” “Tuyên ngôn Độc lập” ? Ý nghĩa hạn chế -> Có ý nghĩa quan trọng, khai sinh “Tuyên ngôn Độc lập”? nước Mĩ Ngày 14/7 trở thành ngày quốc khánh nước Mĩ - Giáo viên tường thuật kiện - 17/10/1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga- 17/10/1777 lược đồ > Đánh dấu bước ngoặt chiến tranh - Giáo viên tường thuật kiện 1781 - 1781, nghĩa quân thắng I-ooc-tao lược đồ ? Nguyên nhân thắng lợi chiến tranh ? Hoạt động 6: Giáo viên Học Kết quả, ý nghĩa Chiến tranh giành sinh độc lập ? Chiến tranh giành độc lập đem lại a Kết quả: kết gì? - Anh phải thức cơng nhận độc lập 13 bang Bắc Mĩ -> kí hòa ước Véc xai 1873 -1787, Hiến pháp nước Mĩ thơng qua, theo đó, Mĩ nước cộng hịa liên - Giáo viên giải thích cho học sinh bang tổ chức theo nguyên tắc “tam khái niệm “Tam quyền phân lập” quyền phân lập” 59 ? Tính chất chiến tranh giành b Tính chất: Đây cách mạng tư độc lập gì? sản - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu tính chất chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ lại cách mạng tư sản ? Ý nghĩa Chiến tranh giành c Ý nghĩa: độc lập gì? - Giải phóng Bắc Mỹ khỏi thống trị thực dân Anh, lập nhà nước mới, mở đường cho CNTB phát triển - Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến châu Âu phong trào đấu tranh giành độc lập Mỹ Latinh cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX - Dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ Hoạt động 7: Giáo viên Học sinh - Giáo viên liên hệ: Trong “Đường Cách Mệnh”, Hồ Chí Minh viết: “Mĩ cách mệnh thành công 150 năm công nông cực khổ, tính cách mệnh lần thứ hai Ấy cách mệnh Mĩ cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư cách mệnh chưa đến nơi” (HCH, Toàn tập, T2, tr70) 60 Củng cố - Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản nhằm lật đổ chế độ thực dân Anh, mở đường cho CNTB phát triển - Mặc dù nhiều hạn chế song có ý nghĩa vơ quan trọng, tiền đề dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ Bài tập nhà - Làm tập SGK xem trước 3.5.2 Giáo án thực nghiệm Bài 30: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ I Mục tiêu học Về kiến thức: - Giúp học sinh nhận thức chiến tranh nhằm giải phóng thuộc địa Anh Bắc Mĩ Cách mạng dân chủ tư sản Sự kiện 1773 - bạo động Bôxtơn thổi bùng lửa chiến tranh, qua trình đấu tranh đến năm 1783 nước Anh buộc phải công nhận độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ - Đây cách mạng tư sản có ý nghĩa lớn nước Mĩ giới Về tình cảm, thái độ - Giáo dục cho học sinh thấy điểm tiến cách mạng tư sản Mĩ - Thấy vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử như: Oasinhtơn, Jeffecsơn… Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích kiện lịch sử - Rèn luyện cho học sinh kĩ tư trình học tập lịch sử - Rèn luyện cho học sinh kĩ thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan: Tranh nhân vật Oasinhtơn, lược đồ 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ, niên biểu… II Tài liệu tham khảo Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập 2, Đặng Đức An (chủ biên), NXB Giáo dục 2002 61 Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 10, Nguyễn Xuân Trường, NXB Hà Nội 2008 III Phương tiện dạy học Bản đồ treo tường diễn biến chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ Tranh nhân vật Oasinhtơn… IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Ý nghĩa cách mạng tư sản Anh? Giới thiệu mới: Thủ nước Mĩ ngày gì? Đó Oasinhtơn Sở dĩ tên Oasinhtơn lấy để đặt tên thủ nước Mĩ có ngun sâu xa Thuở lập quốc Bắc Mĩ bị thực dân Anh xâm lược đặt ách thống trị, lãnh đạo Oasinhtơn nhân dân Bắc Mĩ dậy đấu tranh giành độc lập Để tưởng nhớ công ơn ông người ta lấy tên ông để đặt cho thủ đô nước Mĩ Vậy chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ diễn nào? Kết quả, ý nghĩa sao? Bài học hôm làm rõ Dạy mới: Hoạt động giáo viên Kiến thức học sinh Sự phát triển chủ nghĩa tư Bắc Mĩ Nguyên nhân bùng nổ chiến Hoạt động 1: Giáo viên học tranh sinh ? Ai người tìm châu Mĩ? - Năm 1492, Cri - Xtốp Cơlơmbơ tìm - Giáo viên sử dụng đồ treo Châu Mĩ Đến đầu kỉ XVIII, Anh tường cho học sinh vị trí địa lập 13 bang thuộc địa với dân số lí 13 bang thuộc địa Anh Bắc 1,3 triệu người 62 Mĩ - Giáo viên nói thêm việc Anh vượt qua đối thủ khác lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ Hoạt động 2: Giáo viên học sinh ? Biểu phát triển kinh - Kinh tế TBCN Bắc Mĩ phát triển mạnh tế Bắc Mĩ? mẽ: + Miền Bắc: Công thương nghiệp + Miền Nam: Đồn điền ? Sự phát triển kinh tế Bắc Mĩ ảnh hưởng đến kinh tế nước Anh? ? Những sách thực dân - Các biện pháp thực dân Anh: Anh thi hành Bắc Mĩ? + Cấm sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp + Cấm đem máy móc, thợ lành nghề từ Anh sang + Cấm tự buôn bán - Giáo viên mở rộng cho học sinh + Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề, đặc hiểu chế độ thuế khóa nặng nề biệt thuế Tem mà Anh thi hành Bắc Mĩ Đặc biệt thuế Tem Hoạt động 3: Giáo viên Học sinh ? Những sách mà Anh thi hành Bắc Mĩ dẫn đến hệ gì? => Giáo viên chốt ý: Sự phát triển => Mâu thuẫn dân tộc 13 bang thuộc 63 kinh tế TBCN Bắc Mĩ bị thực địa Bắc Mĩ với thực dân Anh Đây dân Anh kìm hãm mâu thuẫn nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ chiến 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ tranh với thực dân Anh trở nên gay gắt Đó nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ chiến tranh Hoạt động 4: Giáo viên Học Diễn biến chiến tranh thành lập sinh Hợp chủng quốc Mĩ ? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến a Nguyên nhân trực tiếp: 1773, nhân dân chiến tranh gì? 13 bang thuộc địa cải trang thành thổ dân - Giáo viên mở rộng cho học sinh da đỏ công ném 340 thùng chè hiểu kiện chè Bô - xtơn 1773 công ty Đông Ấn Anh xuống biển -> Chiến tranh đến gần Hoạt động 5: Giáo viên nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề: Nhóm 1: Lập niên biểu kiện diễn biến chiến tranh? Nhóm 2: Nêu ý nghĩa hạn chế Tun ngơn Độc Lập? Mỗi nhóm thảo luận vịng phút sau cử đại diện đứng dậy trình bày Sau nhóm trình bày giáo viên nhận xét bổ sung đưa bảng niên biểu diễn biến chiến tranh chuẩn bị sẵn giấy A0 64 b Diến biến Thời gian Nội dung Kết 9/1774 Đại hội lục Chiến địa lần thứ tranh đến - Giáo viên tường thuật kiện 4/ 4/1775 gần Chiến Quân Bắc tranhbùng nổ Mỹ 1775 lược đồ gặp nhiều khó khăn 5/1775 Đại hội lục Thành lập địa lần thứ quân thuộc địa hai - Giáo viên dùng tranh nhân vật đội bổ Oasinhtơn hỏi học sinh: Em biết nhiệm Oasinhtơn? G.Oa- - Giáo viên khai thác hình 54 SGK sinh-tơn cho học sinh hiểu lên làm tổng huy 4/7/1776 qua Thành lập Thông - Giáo viên gọi đại diện nhóm trả “Tun Ngơn Hợp lời sau nhận xét, bổ sung Độc Lập” chủng quốc Hoa Kỳ - Giáo viên tường thuật kiện 17/10/1777 17/10/1777 lược đồ - Giáo viên tường thuật kiện Trận Xa-ra- Quân Bắc tô-ga Mỹ dành thắng lợi 1781 Trận tao 1781 lược đồ 65 I-ooc- Quân Anh đầu hàng ? Nguyên nhân thắng lợi chiến tranh ? Hoạt động 6: Giáo viên Học Kết quả, ý nghĩa Chiến tranh giành sinh độc lập ? Chiến tranh giành độc lập đem a Kết quả: lại kết gì? - Anh phải thức công nhận độc lập 13 bang Bắc Mĩ -> kí hịa ước Véc xai 1873 ? Em hiểu “Tam quyền -1787, Hiến pháp nước Mĩ thơng phân lập”? qua, theo đó, Mĩ nước cộng hòa liên -> Sau học sinh trả lời, giáo bang tổ chức theo nguyên tắc “tam viên nhận xét đưa đáp án quyền phân lập” ? Tính chất chiến tranh giành b Tính chất: Đây cách mạng tư độc lập gì? sản ? Chứng minh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản ? ? Ý nghĩa Chiến tranh giành c Ý nghĩa: độc lập gì? - Giải phóng Bắc Mỹ khỏi thống trị thực dân Anh, lập nhà nước mới, mở đường cho CNTB phát triển - Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến châu Âu phong trào đấu tranh giành độc lập Mỹ Latinh 66 cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX - Dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ Hoạt động 7: Giáo viên Học sinh - Giáo viên liên hệ: Trong “Đường Cách Mệnh”, Hồ Chí Minh viết: “Mĩ cách mệnh thành công 150 năm cơng nơng cực khổ, tính cách mệnh lần thứ hai Ấy cách mệnh Mĩ cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư cách mệnh chưa đến nơi” (Hồ Chí Minh, Tồn tập, T2, tr70) Củng cố kiến thức ? So sánh đặc điểm cách mạng Anh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ? Bài tập nhà ? Vẽ lược đồ 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ rõ địa điểm diễn diễn biến chiến tranh? 3.6 Kết thực nghiệm Soạn đề kiểm tra, tiến hành kiểm tra, đánh giá lớp đối chứng lớp thực nghiệm Đề ra: Câu 1: Tại nói Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản chưa triệt để? (6 điểm) 67 Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ? (4 điểm) Tiến hành chấm điểm với thang điểm từ - điểm, tùy theo mức độ làm em Kết sau: Bảng phân phối tần số: Xi Lớp Tổng Tần số 10A8 12 15 42 (ni) 10A10 10 13 10 42 Bảng phân phối tần suất (%): Xi Lớp Tổng Tần suất (wi) 10A8 12 29 36 14 100 10A10 24 31 24 14 100 Nhận xét: Trung bình điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng là: Lớp đối chứng 10A8: Lớp thực nghiệm 10A10: X X  ni.xi N  ni.xi N = 6.45 = 7.14 (Trong ni tần số xuất hiện, N tổng số học sinh, xi điểm số) Ta thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm 10A10 cao so với lớp đối chứng 10A8 Từ đó, ta kết luận việc áp dụng phương pháp đàm thoại vào dạy học lịch sử trường phổ thông đem lại hiệu cao 68 Tiểu kết chương Trong thời gian thực tập trường THPT Diễn Châu II, tiến hành kiểm nghiệm tính khả thi đề tài “Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy chương “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản)” thu nhiều kết đáng kể Sau tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm (10A10) với giáo án thực nghiệm lớp đối chứng (10A8) với giáo án đối chứng, tiến hành kiểm tra tiết hai lớp với đề để kiểm chứng Kết điểm trung bình kiểm tra tiết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng cho thấy việc áp dụng phương pháp đàm thoại vào dạy học lịch sử trường phổ thông đem lại hiệu cao Qua kết kiểm chứng cho thấy giáo viên nên áp dụng phương pháp đàm thoại vào dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng môn 69 KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung, mơn lịch sử nói riêng vấn đề cấp bách cấp, ngành quan tâm Bên cạnh việc đề xuất phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh như: Dạy học nêu vấn đề; Dạy học lấy học sinh làm trung tâm… Thì việc áp dụng phương pháp dạy học truyền thống cần trọng đặc biệt phương pháp đàm thoại Có nhiều cách định nghĩa khác phương pháp đàm thoại, song lại phương pháp đàm thoại phương pháp mà việc tổ chức trình dạy học cách kích thích tìm tịi, phát người học hệ thống câu hỏi Phương pháp đàm thoại có ý nghĩa quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Phương pháp khơng giúp học sinh tích cực chủ động, phát triển tư duy, ngôn ngữ khả giao tiếp mà giúp giáo viên thường xuyên thu tính hiệu ngược từ kết học tập học sinh, từ có biện pháp khắc phục kịp thời Cốt lõi phương pháp đàm thoại là hệ thống câu hỏi Trong trình dạy học giáo viên sử dụng loại câu hỏi khác nhau, tùy theo mức độ câu hỏi, tùy theo trình độ học sinh mà giáo viên có cách thức tổ chức cho học sinh đàm thoại phù hợp Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) thực chất việc giáo đặt hệ thống câu hỏi cho học sinh trao đổi tìm câu trả lời Hệ thống câu hỏi chương phong phú đa dạng song giáo viên cần linh động việc khai thác sử dụng Việc vận dụng phương pháp đàm thoại dạy học chương: “Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII” (Lịch sử lớp 10 - bản) mà đề cập nội dung khóa luận cho kết khả thi Điều chứng tỏ dạy học lịch sử 70 bài, chương, khóa trình giáo viên vận dụng phương pháp đàm thoại, nhiên phải biết cách sử dụng tránh tình trạng lạm dụng mức Phương pháp đàm thoại đem lại hiệu lớn sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học khác như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan… Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo học cụ thể để đem lại hiệu thiết thực Phát huy tính hiệu phương pháp đàm thoại góp phần cải thiện thực trạng sử dụng phương pháp đàm thoại thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông Để việc học tập lịch sử thực trở thành niềm đam mê, từ nâng cao vị mơn lịch sử giáo dục đời sống xã hội 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alecxeep (1976), Phát triển tư học sinh NXB Giáo dục Đặng Đức An (chủ biên) (2002), Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập NXB Giáo dục Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh NXB Giáo dục N M IA Côp lep (1975), Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông, tập NXB Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Phương pháp dạy học lịch sử NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập NXB Đại học Sư phạm 10 Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập NXB Đại học Sư phạm 11 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển lịch sử phổ thông NXB Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục 13 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lí luận dạy học đại cương Trường cán quản lí Trung Ương I 14 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2002), Giáo dục học II Tủ sách Đại học Vinh 72 15 Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 (2006) NXB Giáo dục 16 Trịnh Đình Tùng (2006), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận lịch sử lớp 10 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trịnh Đình Tùng (2006), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử trường THCS (Phần lịch sử giới) NXB Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Trường (2008), Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 10 NXB Hà Nội 19 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 73 ... tư sản: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh 1640, cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII…”[11, 64] Trên câu hỏi sử dụng dạy học chương ? ?Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối. .. TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII” (LỊCH SỬ LỚP 10 - CƠ BẢN) 2.1 Mục tiêu nội dung chương ? ?Các cách mạng tư sản từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII”... DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII” (LỊCH SỬ LỚP 10 - CƠ BẢN) 25 2.1 Mục tiêu nội dung chương ? ?Các cách mạng

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan