- Khảo sát thực trạng quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở các trờng THPT th
Trang 1bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh
-LÊ ĐứC THắNG
VậN DụNG PHƯƠNG PHáP ĐàM THOạI TRONG DạY HọC PHầN
"CÔNG DÂN VớI VIệC HìNH THàNH THế GIớI QUAN, PHƯƠNG
PHáP LUậN KHOA HọC" MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN LớP 10 ở CáC TRƯờNG THPT THUộC HUYệN HOằNG HOá, TỉNH THANH HOá
Chuyên ngành: Lý luận và Phơng pháp dạy học bộ môn Chính trị
Mã số : 60.14.11
tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Vinh - 2008 Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trờng Đại học Vinh, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ giáoviên Trờng THPT Hoằng Hoá III, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên Tr-ờng THPT Hoằng Hoá IV, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên TrờngTHPT Lê Viết Tạo huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đã quan tâm, giúp đỡ,
-động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Trang 2Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS Bùi Văn
Dũng, ngời đã tận tình, chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành luận
Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta có đoạn viết:
Cải tiến chất l
“Cải tiến chất l ợng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực con ngời cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cùng với đổi mới nội dung giáo dục theo hớng cơ bản, hiện đại, phải tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu nớc, ý chí vơn lên vì tơng lai của bản thân và tiền đồ của đất nớc”[11; 28].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X viết:
“Cải tiến chất lƯu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học Đổi mới
ch-ơng trình, nội dung, phch-ơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên Coi trọng bồi dỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nớc giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tơng lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ Việt Nam hiện đại Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lợng giáo dục, đào tạo ” [14; 207]
Những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng ta đã thể hiện rất rõ vai tròquan trọng của Giáo dục và Đào tạo trong sự nghiệp phát triển đất nớc, mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của các trờng trung học phổ thông là phảitrang bị tri thức văn hoá, bồi dỡng phẩm chất chính trị, năng lực hoạt động thực
Trang 3tiễn cho học sinh (HS) Môn Giáo dục công dân (GDCD) đợc xác định là môn
có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinhquan cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên Vì vậy, việc đổi mới và tăng cờngnâng cao hơn nữa chất lợng trong dạy và học bộ môn đang là việc làm hết sứccấp bách và cần thiết
Những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp trong dạy học bộ mônGDCD ở các trờng Trung học phổ thông (THPT) đã có những thay đổi theo h-ớng tiến bộ đáng ghi nhận Nhiều giáo viên (GV) có tâm huyết với nghề đã và
đang áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy Nhiều giờhọc đã phát huy đợc tính tích cực, chủ động của HS Tuy nhiên, đó không phải
là những việc làm thờng xuyên của mọi GV ở tất cả các giờ dạy Bên cạnh đó,vẫn tồn tại một bộ phận GV bộ môn GDCD vì những lý do nào đó vẫn còn dạyhọc theo lối truyền thụ một chiều, thầy đọc - trò chép Nh vậy, với cách dạyhọc nh thế thì sẽ không thể nâng cao đợc chất lợng cũng nh hiệu quả giáo dụccủa môn học
Một thực tế nữa cho thấy, hiện nay ở một số vùng có điều kiện kinh tế
-xã hội còn nhiều khó khăn nh: miền núi, miền biển, thì việc vận dụng đổi mớiphơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của HS còn rấthạn chế Qua thực tiễn giảng dạy một số năm cũng nh qua việc tìm hiểu quá
trình dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá,
tỉnh Thanh Hoá cho thấy việc dạy và học ở đây vẫn thiên về hớng thầy đọc - tròchép, HS rất thụ động trong việc tìm hiểu và nắm bắt kiến thức Vì vậy, đa số
HS ở các trờng THPT trên địa bàn rất lời và ngại học bộ môn, hiệu quả của cácgiờ dạy nói riêng và chất lợng môn học còn cha cao Xuất phát từ những thựctrạng đó, chúng tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD nói
chung và phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học” môn GDCD lớp 10 nói riêng là hết sức cần thiết Để góp phần nâng
cao chất lợng dạy học môn GDCD thì việc vận dụng Phơng pháp đàm thoại(PPĐT) có ý nghĩa hết sức quan trọng Đây là một trong những phơng phápphát huy đợc tính tích cực và chủ động của ngời học trong quá trình lĩnh hội trithức, góp phần đem lại hiệu quả cao ở mỗi giờ dạy Với phơng pháp dạy họcnày thì HS sẽ trở nên hứng thú hơn với giờ học, giúp các em chủ động tìm tòi,phát hiện, tiếp nhận tri thức và vận dụng linh hoạt trong việc giải quyết các vấn
Trang 4đề thực tiễn Vì vậy, PPĐT có thể đợc xem là một trong những phơng pháp
thuộc khuynh hớng “Cải tiến chất lphát triển” A Đixtervec nhà giáo dục ngời Đức đã viết
trong tác phẩm Hớng dẫn việc đào tạo giáo viên Đức nh sau:
“Cải tiến chất lChỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi dù nghệ thuật đến đâu
chăng nữa cũng không thể bảo đảm đợc sự lĩnh hội kiến thức của học sinh Nắm vững kiến thức, thực sự lĩnh hội chúng, cái đó học sinh phải tự mình làm lấy, bằng trí tuệ của bản thân”[23; 37].
Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Cải tiến chất lVận dụng phơng pháp
đàm thoại trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan,
ph-ơng pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng THPT
thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu của luận vănthạc sĩ
2 Lịch sử vấn đề
Việc đổi mới phơng pháp trong quá trình dạy và học ở bậc THPT nhằmnâng cao chất lợng trong dạy học, từ trớc đến nay đã đợc quan tâm nghiên cứudới nhiều góc độ và cách thức khác nhau Nhiều công trình nghiên cứu đã có
những đóng góp to lớn nh: Lý luận dạy học đại cơng, tập 2 (Nguyễn Ngọc Quang, Trờng cán bộ Quản lý giáo dục trung ơng 1, 1989); Đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học (Phan Ngọc Liên, Thông báo
khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1994); Thiết kế bài học theo phơng pháp
tích cực (Nguyễn Kỳ, Trờng cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, 1994);
Ph-ơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân dùng cho THPT (Phùng Văn Bộ (Chủ
biên), Trờng Đại học S phạm 1 Hà Nội, 1994); Phơng pháp và t liệu giảng dạy
môn Giáo dục công dân (Lê Đức Quảng, Nxb Giáo dục, 1998); Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà trờng (Phan Trọng Ngọ, Nxb Đại học s phạm,
2005); Một số biện pháp nâng cao chất lợng học tập môn Giáo dục công dân
lớp 10 ở trờng THPT Chu Văn An, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ của Lê Thị
Thanh Huyền, 2004)
Những công trình trên, tuỳ theo mục đích nghiên cứu của mình mà cócông trình đi sâu vào mục đích khái quát chung tính hiệu quả của việc vậndụng các nhóm phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở bậcTHPT, hoặc đi sâu vào việc khai thác tính hiệu quả của việc vận dụng một dạngphơng pháp dạy học cụ thể nào đó, nh: nêu vấn đề, thuyết trình trong dạy họcmôn GDCD Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về việc
Trang 5vận dụng PPĐT (Phơng pháp đàm thoại) trong quá trình dạy học môn GDCD ởbậc THPT một cách cụ thể, đặc biệt là việc vận dụng PPĐT trong dạy họcnhằm nâng cao nhận thức ban đầu cho HS về thế giới quan duy vật và phơngpháp luận biện chứng, giúp học sinh hiểu đợc bản chất của thế giới cũng nh cácquy luật vận động và phát triển của nó, đồng thời thấy đợc các mối quan hệbiện chứng giữa các hoạt động của chủ thể và khách thể với nhau, từ đó hìnhthành kỹ năng vận dụng những tri thức triết học để phân tích các hiện tự nhiên,
xã hội thông thờng… cho HS THPT ở các vùng nói chung và đặc biệt ở nhữngvùng có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nh: miền biển, miền núi nóiriêng Vì những lí do đó chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Vận dụng phơng pháp
đàm thoại trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan,
ph-ơng pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng THPT
thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá làm luận văn thạc sĩ
3 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế
giới quan, phơng pháp luận khoa học” của môn GDCD lớp 10 bậc THPT Trên
cơ sở đó đi tới tổng hợp, khái quát hoá và nghiên cứu lý luận nhằm đa ra hệthống lý luận, quy trình soạn và thực hiện PPĐT trong dạy học bộ môn, gópphần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn GDCD ở các trờng THPT thuộchuyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
4 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu:
Vận dụng PPĐT trong các tiết dạy môn GDCD lớp 10 phần “Cải tiến chất lCông dân
với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở các trờng
THPT thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích đã đề ra, chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứuchủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của PPĐT trong quá trình dạy ở trờng THPT
- Khảo sát thực trạng quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD
lớp 10 ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá và đánh giáquá trình vận dụng, hiệu quả quá trình vận dụng đó qua một số trờng
- Thực nghiệm mức độ phù hợp, khẳng định tính khả thi và hiệu quả củacác hình thức dạy học của PPĐT
Trang 6- Xây dựng quy trình thiết kế bài soạn và thực hiện thông qua các hìnhthức đàm thoại của PPĐT cho GV trong quá trình dạy học trên lớp.
- Hệ thống một số điều kiện để nâng cao hiệu quả việc vận dụng PPĐT
trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học” môn GDCD lớp 10
5 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện có hạn nên đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận của PPĐT trong dạy học
- Nghiên cứu quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học của giáo viên bộ
môn GDCD dạy phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học” ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh
Hoá
- Giới hạn với loại bài trình bày tài liệu mới với các hình thức dạy họctrên lớp thông qua bài thực nghiệm
6 Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Trên cơ sở đọc và phân tích một số tài
liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học nói chung, PPĐT nói riêng và đặc
điểm ý thức tâm lý của học sinh bậc THPT nhằm xây dựng cơ sở lý luận việc
sử dụng PPĐT trong dạy học môn GDCD
- Phơng pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm một số bài trong phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
môn GDCD lớp 10 ở một số trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh ThanhHoá
- Phơng pháp điều tra: Tiến hành điều tra HS của lớp dạy thực nghiệm
và GV giảng dạy môn GDCD ở một số trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá,tỉnh Thanh Hoá
- Phơng pháp quan sát: Tiến hành theo dõi quá trình học tập của HS trên
lớp
Bên cạnh đó, tiến hành phân tích kết quả điều tra và kết quả kiểm tra củacác lớp thực nghiệm, các lớp đối chứng
7 Đóng góp của luận văn
Luận văn trình bày tơng đối hệ thống, toàn diện cơ sở lý luận và thực
trạng vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế
Trang 7giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở các trờng THPT
huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Luận văn phản ánh những thuận lợi và khó khăn trong việc vận dụng
PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10, từ đó đa ra quy trình và một số điều
kiện để thực hiện có hiệu quả
Luận văn là nguồn t liệu bổ sung cho việc vận dụng PPĐT trong dạy học
phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
ở các trờng THPT để từ đó nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học của GV vàHS
Luận văn có thể là nguồn t liệu tham khảo đối với những ngời quan tâm
về lĩnh vực này, GV, ngời học…
8 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục và tài liệu tham khảo, nộidung của luận văn gồm có 3 chơng:
Ch
ơng 1 : Cơ sở lý luận và thực trạng của việc vận dụng phơng pháp đàm thoại
trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học” môn Giáo dục công dân lớp 10.
Ch
ơng 2 : Thực nghiệm vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần
“Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn
Giáo dục công dân lớp 10
Ch
ơng 3 : Quy trình và một số điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả việc vận
dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành
thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dân lớp 10.
Chơng 1Cơ sở lý luận và thực trạng của việc vận dụng ph-
ơng pháp đàm thoại trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học” môn Giáo dục công dân lớp 10
Trang 81.1 Bản chất của phơng pháp đàm thoại trong dạy học
1.1.1 Khái niệm về phơng pháp
“Cải tiến chất lPhơng pháp” nói chung là một khái niệm rất trừu tợng, nó chủ yếu mô
tả phơng hớng vận động trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của
con ngời “Cải tiến chất lPhơng pháp” theo tiếng Hy Lạp cổ “Cải tiến chất lMenthodes” có nghĩa là: theo
con đờng, cách thức, là phơng tiện để đạt tới mục đích Đây là một phạm trùhết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với mọi loại hoạt động Khi
nghiên cứu về vấn đề này thì đã có rất nhiều cách hiểu về ph“Cải tiến chất l ơng pháp” nh:
- Khi nói tới khái niệm phơng pháp là ý nói tới cách thức: theo nghĩachung nhất thì phơng pháp là hành vi có mục đích nhất định Phơng pháp giúp
để trình bày có lý lẽ vững vàng một chân lý đã xác định rồi hoặc để vạch ra con
đờng tìm tòi một chân lý mới
- Là hệ thống những quy tắc (về phơng pháp), một loạt những hệ thốngthao tác xác định có thể có, nhằm đạt tới một mục đích nhất định xuất phát từnhững điều kiện ban đầu xác định
Xôcrát - nhà hiền triết nổi tiếng cổ đại Hy Lạp đã cho rằng: Phơng pháp
là cách thức phát hiện mâu thuẫn trong đàm thoại, tranh luận để nhận thức sâusắc cái phổ biến, cái chân lí Ông còn chia phơng pháp thành bốn bớc gồm:
đúng, phù hợp với cái phổ biến
Ph Hêghen khi đề cập đến bản chất của phơng pháp đã cho rằng: ph“Cải tiến chất l
-ơng pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động nội tại của bản thân nội dung“Cải tiến chất l[30; 105] Ph“Cải tiến chất l ơng pháp là khái niệm thuần tuý, chỉ có quan hệ với bản thân nó; do đó, nó là quan hệ đơn giản với bản thân nó”[30; 235].
Từ điển triết học xuất bản năm 1976, đã viết: “Cải tiến chất lPhơng pháp là cách thức
đề cập đến hiện thực, nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên và xã hội”, là khoa“Cải tiến chất l
học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và của t duy”[32; 743
-744]
Tựu chung lại, có thể hiểu phơng pháp theo 2 cách thông dụng nh sau:
- Phơng pháp là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích nhất
định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định
Trang 9- Phơng pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung.
Trong lý luận dạy học, khi nghiên cứu về bản chất của ph“Cải tiến chất l ơng pháp”
ng-ời ta đã chia thành 2 nhóm phơng pháp: Phơng pháp dạy học đại cơng và
Trong cuốn Giáo dục học của tác giả Phạm Viết Vợng, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, 2000 cho rằng: Ph“Cải tiến chất l ơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp chung của giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo
thực hành sáng tạo”[39; 93] Theo cuốn Lý luận dạy học (Sách dịch năm
1978) của th viện Đại học S phạm Hà Nội, các nhà giáo dục học Kazansky và
Nazarova cho rằng: Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên vàhọc sinh để học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Nh vậy, phơng pháp dạy học đợc hiểu chung đó là tổng hợp các cáchthức hoạt động của GV và HS nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy và họctrong nhà trờng
1.1.2 Thế nào là phơng pháp đàm thoại
Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động vàsáng tạo của học sinh đang là một vấn đề đợc quan tâm từ lâu của nhiều tác giảtrong và ngoài nớc ở Châu Âu thế kỷ XVII Lý luận giáo dục củaJ.A.Comenxki (1592 - 1670) đã bao hàm t tởng nhấn mạnh vai trò chủ độngtích cực của ngời học, khi khẳng định rằng: Giáo dục có mục đích đánh thứcnăng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách… Hãy tìm ra ph Hãy tìm ra ph-
ơng pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn
Mỗi phơng pháp dạy học đều có những mặt mạnh và hạn chế riêng, phùhợp với từng loại bài, từng khâu và từng tiết dạy riêng Trong hệ thống các ph-
ơng pháp dạy học, PPĐT là một trong những phơng pháp phát huy tốt tính tíchcực của học sinh Với phơng pháp này sẽ giúp HS tiếp thu đợc kiến thức, lĩnh
hội tri thức một cách tốt nhất Theo Phùng Văn Bộ trong cuốn Lý luận dạy học
môn Giáo dục công dân ở trờng phổ thông trung học thì: Đàm thoại là ph“Cải tiến chất l
Trang 10-ơng pháp dạy học thông qua một hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên và học sinh trả lời các câu hỏi theo sự điều khiển của giáo viên”[4; 101 - 102].
Trong cuốn Lý luận dạy học đại cơng, trờng cán bộ quản lý giáo dục
Trung ơng 1, có viết: Đàm thoại thực chất là ph“Cải tiến chất l ơng pháp mà trong đó thầy
đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò lần lợt trả lời đồng thời có thể trao đổi qua lại (thậm chí tranh luận với nhau và cả với thầy) dới sự chỉ đạo của thầy Qua
hệ thống hỏi - đáp trò lĩnh hội đợc nội dung bài học”[36; 90].
Phạm Viết Vợng trong cuốn Giáo dục học đã viết về PPĐT (vấn đáp)
nh sau: Vấn đáp là ph“Cải tiến chất l ơng pháp hỏi và đáp Giáo viên tổ chức học sinh học tập thông qua sử dụng hệ thống các câu hỏi và trả lời”[39; 96].
Nh vậy, PPĐT theo cách hiểu chung là việc tổ chức quá trình dạy họcbằng cách xây dựng hệ thống các câu hỏi kích thích nhu cầu tìm tòi, phát hiện,lôi cuốn ngời học trong hoạt động nhận thức
Từ những cách hiểu trên đã thể hiện rất rõ bản chất của PPĐT là:
- PPĐT bao gồm tập hợp các tác động của GV và HS, thông qua hệthống câu hỏi thầy giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định đối với chất lợnglĩnh hội tri thức của HS
- PPĐT thể hiện sự khái quát hóa quá trình t duy trên cơ sở hệ thống câuhỏi - lời đáp mang tính chất nêu vấn đề, thông qua đó trò không những lĩnh hội
đợc cả nội dung trí dục mà còn học đợc cả phơng pháp nhận thức và cách diễn
đạt t tởng bằng ngôn ngữ nói
- Trong PPĐT, ngời GV nh một ngời tổ chức còn HS nh ngời phát hiện.Dới sự hớng dẫn chỉ đạo của GV, HS khi kết thúc đàm thoại sẽ nh vừa tự lựctìm ra chân lí, vì vậy sẽ tạo ra niềm vui sớng của nhận thức
Nh vậy, trong PPĐT hạt nhân cơ bản của nó là phải xây dựng tốt hệthống câu hỏi do GV tạo ra, nhằm tổ chức, định hớng và điều khiển hoạt độngcủa HS trong quá trình nhận thức của HS đối với nội dung bài học Vận dụngtốt PPĐT sẽ góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ của dạy học
1.1.3 Các hình thức đàm thoại và cách tổ chức hoạt động của học sinh trong dạy học bằng phơng pháp đàm thoại
Trang 11hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” chúng tôi cho rằng có
những hình đàm thoại chủ yếu đem lại hiệu quả cho bài học nh sau:
a Đàm thoại tái hiện: Là hình thức mà ở đây GV đặt ra những câu hỏi
chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cầnsuy luận Mặc dù, đây là hình thức không đợc đánh giá cao về mặt s phạm, nh-
ng với nội dung chơng trình môn học mang tính chất đồng tâm, kế thừa và pháttriển về kiến thức nh môn GDCD thì trong quá trình trình bày bài giảng trênlớp ngời GV nên sử dụng hình thức đàm thoại này để tạo ra sự liên kết giữa nộidung các phần, các bài, các tiết học với nhau Điều này sẽ tạo đợc tính lôgícgiữa các phần, các bài với toàn bộ nội dung chơng trình của môn
b Đàm thoại giải thích - minh họa: Thực chất đây là hình thức nhằm
mục đích giải thích, làm sáng tỏ một vấn đề nào đó Nội dung của nó đợc cấutạo thành hệ thống những câu hỏi - lời đáp và có kèm theo những ví dụ minhhọa để dễ hiểu, dễ nhớ cho ngời học Phơng pháp này đặc biệt sẽ phát huy đợchiệu quả cao khi có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nhìn
Chẳng hạn, trong Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật
chất, tại mục 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận động Nội dung kiến thức cơ
bản của mục 1 là làm rõ thế nào là vận động, giải thích đợc vận động là phơngthức tồn tại của thế giới vật chất cũng nh các hình thức vận động cơ bản của thếgiới vật chất
Việc sử dụng hệ thống các câu hỏi - lời đáp và các ví dụ minh họa nh sau
sẽ làm rõ đợc nội dung cần truyền tải:
Hỏi (H): Hòn bi lăn từ vị trí A sang vị trí B có phải là nó đang chuyển
H: Các hiện tợng trên có điểm gì chung nhất?
Đ: Đều chỉ sự biến đổi.
H: Các sự biến đổi đó có đợc gọi là vận động không?
Đ: Vâng, đó chính là vận động.
H: Vận động là gì?
Trang 12Từ việc trả lời những câu hỏi nh vậy HS sẽ đi đến làm rõ đợc nội dung:
Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện t ợng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội
Trong quá trình dạy nội dung này GV có thể kết hợp với việc sử dụngmáy chiếu để chiếu lên những hình ảnh (đã chuẩn bị trớc) về các sự vật và hiệntợng đang thể hiện nội dung vận động, thì sẽ làm phong phú thêm cho bài học
và giúp HS hứng thú hơn
c Đàm thoại tìm tòi - phát hiện: Là hình thức GV dùng một hệ thống
câu hỏi để hớng dẫn HS từng bớc phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tợng
đang tìm hiểu, kích thích sự ham hiểu biết Đợc tổ chức bằng hình thức trao đổi
ý kiến, kể cả tranh luận giữa trò với trò hoặc giữa trò với thầy nhằm giải quyếtmột vấn đề xác định GV là ngời tổ chức sự tìm tòi, HS là ngời tự lực phát hiệnkiến thức mới Vì vậy, khi kết thúc đàm thoại, HS luôn có niềm vui của sựkhám phá, trởng thành thêm về trình độ t duy
Ví dụ, trong Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất, tại
mục 2, ý (b): Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất Nội dungkiến thức cơ bản của ý (b) là làm rõ đợc khuynh hớng phát triển tất yếu của thếgiới vật chất Đó chính là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cáilạc hậu
GV có thể đặt câu hỏi chính và trên cơ sở các câu hỏi gợi mở (câu hỏi bộphận) HS trao đổi, tranh luận với nhau và tìm ra lời giải cho nội dung kiến thứccần tìm hiểu Cụ thể:
GV (Giáo viên): Viết câu hỏi chính lên bảng.
Hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nớc ta trong giai
đoạn từ năm 1930 đến năm 1945?
HS: Trao đổi với nhau.
GV: Gợi ý cho HS trả lời theo các ý sau:
- Giai đoạn cách mạng này diễn ra đơn giản hay phức tạp?
- Có những khó khăn gì?
- Có khi nào tởng chừng thất bại không?
- Kết quả đạt đợc cuối cùng là gì?
HS: Trả lời và nhận xét nội dung của nhau.
GV: Từ ví dụ trên ta có nhận xét gì về khuynh hớng phát triển của thế
giới vật chất?
HS: Trả lời.
Trang 13Kết luận: Quá trình phát triển không diễn ra một cách đơn giản, thẳng
tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có thể thụt lùi tạm thời Song, khuynh hớng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
1.1.3.2 Cách tổ chức hoạt động của học sinh trong dạy học bằng phơng pháp
đàm thoại
Việc tổ chức hoạt động trong dạy học là một quá trình đòi hỏi sự làmviệc tập trung cao độ của GV và HS Tuỳ theo đặc điểm, bản chất của từng ph-
ơng pháp mà cách thức tổ chức hoạt động trong quá trình dạy và học giữa GV
và HS có sự không giống nhau Quá trình vận dụng PPĐT đợc thực hiện trên cơ
sở tiến hành 3 bớc:
- Bớc 1: Chuẩn bị (xây dựng hệ thống câu hỏi): Đây là bớc có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng, nó góp phần quyết định sự thành công của tiết dạy đối với mỗi GVtrong quá trình dạy bài trên lớp Trên cơ sở xác định trọng tâm, nội dung mụctiêu của bài dạy cũng nh đặc điểm, bản chất của hình thức đàm thoại mà GVtiến hành lựa chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp Bớc chuẩn
bị của GV cũng chính là giai đoạn GV xây dựng giáo án cho mỗi tiết, mỗi bàidạy Vì vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi cần phải đợc dựa trên cơ sở phùhợp với khả năng giải quyết của HS
- Bớc 2: Giải quyết (tổ chức cho HS trả lời câu hỏi): GV với vai trò là ngời dẫn
dắt, là trọng tài hớng dẫn HS giải quyết hệ thống câu hỏi đã đợc xây dựng từ
tr-ớc Ngoài yêu cầu về kiến thức ra, trong bớc này đòi hỏi ngời GV cần có kỹnăng nghiệp vụ s phạm tốt GV phải có khả năng bao quát lớp tốt để vừa độngviên, khuyến khích HS trả lời câu hỏi, lại vừa có thể định hớng giúp các em giảiquyết tốt đối với những vớng mắc trong quá trình trả lời Quá trình tổ chức cho
HS trả lời câu hỏi đợc tiến hành theo nội dung từng mục, từng phần đã đợc GV
định hớng thông qua việc soạn giáo án Tuỳ theo việc xác định hình thức đàmthoại trong bài dạy mà hình thức tổ chức cho HS trả lời câu hỏi của GV có cáctrình tự khác nhau
- Bớc 3: Kết luận (kiến thức đem lại sau khi làm rõ nội dung câu hỏi): Nội
dung bài học mà GV muốn truyền tải đến HS đợc cụ thể hoá tại bớc này Vớinhững đặc trng riêng của PPĐT cho nên ở phần này, yêu cầu đặt ra đối với GV
là phải có khả năng tổng hợp và khái quát hoá cao Sau khi đã định hớng cho
HS trả lời các câu hỏi thì ngời GV phải biết tổng hợp lại những nội dung đó đểlàm sáng rõ kiến thức cần cung cấp cho HS trong bài học Đây đợc xem là phần
Trang 14kết luận chung cho nên nội dung kiến thức đa ra phải chứa đựng tính súc tích,ngắn gọn và chính xác
PPĐT là phơng pháp mà GV tổ chức cho HS học tập thông qua việc sửdụng các câu hỏi (đã chuẩn bị trớc) Cho nên, việc xây dựng các câu hỏi tùytheo nội dung của bài học, tiết học hoặc mục đích của GV mà đợc sắp xếp khácnhau nhng về cơ bản vẫn đợc xây dựng trên cơ sở là từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp
Trên cơ sở đặc điểm bản chất của PPĐT cũng nh qua thực tế quá trìnhthực nghiệm dạy học bằng PPĐT, chúng tôi nhận thấy, để tổ chức hoạt độngdạy của GV và hoạt động học của HS bằng PPĐT thì có 3 cách thức tổ chứccung cấp câu hỏi nh sau:
- Cách 1: GV xây dựng hệ thống câu hỏi riêng lẻ và chỉ định từng HS
trả lời Nội dung của những câu trả lời sau khi đợc tổng hợp chính là nguồnthông tin cho cả lớp (nội dung kiến thức cần tìm hiểu)
Sơ đồ minh họa:
H1 Đ1 Đ… Hãy tìm ra ph H… Hãy tìm ra ph
H2 Đ2
- Cách 2: GV đặt ra cho cả lớp một câu hỏi chính (câu hỏi lớn) và có
kèm theo những câu hỏi phụ (câu hỏi gợi ý) có mục đích làm rõ câu hỏi chính.Hớng dẫn để HS lần lợt trả lời từng bộ phận cho câu hỏi lớn HS ngoài việc trảlời câu hỏi của GV nêu ra còn có thể trả lời bổ sung cho nội dung của các câuhỏi khác (của bạn khác) Nguồn thông tin cho HS chính là nội dung trả lời củacâu hỏi tổng quát từ tổ hợp các lời đáp bộ phận của trò
Trang 15- Cách 3: GV nêu ra câu hỏi chính và kèm theo những gợi ý nhằm tổ
chức cho tranh luận hoặc đa ra các câu hỏi phụ để HS tiến hành giải quyếtnhững bộ phận của câu hỏi chính Câu hỏi chính do GV đa ra phải chứa đựngyếu tố kích thích sự tranh luận HS có thể chia nhóm để tranh luận với nhaunhằm bảo vệ ý kiến của mình hoặc để bổ sung hoàn chỉnh nội dung trả lời Lu
ý, vì câu hỏi chính có chứa đựng các yếu tố kích thích tranh luận nên nó có thểchứa đựng các mâu thuẫn dới dạng nghịch lí hoặc nó có thể vạch ra nhiều hớnggiải quyết, nên GV cần xây dựng các câu hỏi gợi ý bộ phận nhằm hỗ trợ HS đi
đúng hớng hoặc có thể dễ khái quát hơn Nguồn thông tin cho HS là câu hỏichính kèm theo sự kích thích tranh luận Bản thân nội dung sự tranh luận là lờigiải đáp tổng kết
Sơ đồ minh họa:
H.c Đtk
Tóm tắt: GV: Giáo viên HS : Học sinh H: Hỏi Đ: Đáp.
H.c: Câu hỏi chính Đtk: Câu đáp tổng kết
1.2 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần
“Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá,
Trang 16Môn GDCD ở bậc trung học phổ thông đợc xây dựng theo nguyên tắctích hợp, đồng tâm, phát triển Nội dung chơng trình môn GDCD lớp 10 đợccấu trúc thành 2 phần:
- Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học
- Phần thứ hai: Công dân với đạo đức.
Nh vậy, phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học” là phần đầu trong chơng trình học của môn GDCD lớp 10 bậc
có thể nhận thức và vận dụng đợc những quy luật ấy
+ Thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể vớikhách thể qua các mối quan hệ: thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ýthức xã hội, con ngời là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
- Về kĩ năng:
Biết vận dụng những tri thức triết học với t cách là thế giới quan, phơngpháp luận để phân tích các hiện tợng tự nhiên, xã hội thông thờng và các hiện t-ợng đạo đức, kinh tế, nhà nớc, pháp luật sẽ học ở các phần sau
- Về thái độ:
+ Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội.Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán cáchiện tợng mê tín dị đoan và những t tởng không lành mạnh trong xã hội
+ Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, thamgia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng
b. Nội dung chơng trình: Nội dung chơng trình phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 đợc xếp
thành 9 bài:
+ Bài 1 (2 tiết): Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng + Bài 2 (2 tiết): Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
Trang 17+ Bài 3 (1 tiết): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
+ Bài 4 (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng + Bài 5 (1tiết): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng + Bài 6 (1tiết): Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng.
+ Bài 7 (2 tiết): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức + Bài 8 (3 tiết): Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
+ Bài 9 (2 tiết): Con ngời là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển
của xã hội
Nh vậy, phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học” gồm có hai mạch nội dung và các mạch này có quan hệ mật
thiết với nhau Nội dung của các mạch đợc thể hiện:
Một là, những quan điểm duy vật biện chứng chung nhất về thế giới.
Mạch này trình bày về bản chất vật chất của thế giới, sự vận động và phát triểncủa thế giới vật chất tuân theo những quy luật khách quan, con ngời có khảnăng nhận thức và cải tạo đợc thế giới khách quan
Hai là, một số quan điểm duy vật biện chứng về xã hội và con ngời.
Mạch này trình bày những quan điểm cơ bản nhất của triết học Mác - Lênin vềtồn tại xã hội và ý thức xã hội, về con ngời - chủ thể của lịch sử
1.2.2 Thực trạng vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph
môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng trung học phổ thông thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Hoằng Hoá là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá; phía
Đông giáp biển; phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc; phía Tây giáp huyện ThiệuHoá, Yên Định và Vĩnh Lộc; phía Nam giáp huyện Quảng Xơng, thành phốThanh Hoá và một phần của huyện Đông Sơn Hoằng Hoá có 47 xã và 2 thịtrấn với mật độ dân số 1.124ngời/km2 Hoằng Hoá là huyện có số lợng học sinh
đang học bậc THPT tơng đối đông so với các huyện trong tỉnh, hiện nay HoằngHoá có 6 trờng THPT và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, các trờng đợc đặttrải theo các địa bàn dân c theo khu vực của huyện Mặc dù, những năm gần
đây GV dạy bộ môn GDCD trong các nhà trờng trung học phổ thông của huyện
đã đợc bố trí tơng đối đầy đủ, trình độ đào tạo cũng đã đáp ứng đợc yêu cầuchuẩn theo quy định chung của ngành, đặc biệt là hiện tợng dạy chéo không
đúng theo chuyên môn đào tạo đã không còn Tuy nhiên, do nhiều nguyênnhân chủ quan và khách quan khác nhau nên chất lợng giờ dạy của một số GV
Trang 18còn có phần cha đáp ứng đợc các yêu cầu chung của bộ môn Chẳng hạn, sựlúng túng trong việc vận dụng thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp dạy
và học đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay ở một số GV hay sự nhận thức lệchlạc trong tơng quan vị trí của bộ môn so với các môn học khác dẫn đến việc
đầu t nâng cao chất lợng giờ dạy cha đợc quan tâm về cả tinh thần lẫn vậtchất… Hãy tìm ra ph
Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPĐT vào trong quá trình dạy học
bộ môn GDCD nói chung và dạy học phần Công dân với việc hình thành thế“Cải tiến chất l
giới quan, phơng pháp luận khoa học ” môn GDCD lớp 10 nói riêng của GV tại
các trờng THPT của huyện nh thế nào, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu nhậnthức của các GV đang trực tiếp dạy học bộ môn bằng cách sử dụng các câu hỏitrong phiếu điều tra và lấy đánh giá chung về kết quả điều tra để thể hiện thựctrạng vận dụng Với những đặc điểm chung về địa bàn cũng nh của các trờngTHPT trên địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa nên khi khảo sát tìmhiểu thực trạng cũng nh khi tiến hành thực nghiệm sau này, chúng tôi đã lựachọn tiến hành tại một số trờng có tính đại diện và lấy đó làm kết quả tổng quátchung Cụ thể, chúng tôi đã có kết quả nh sau:
a Tại trờng trung học phổ thông Hoằng Hóa III
Trang 19Quá trình tiến hành điều tra cũng nh tìm hiểu thực trạng vận dụng PPĐT
trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph“Cải tiến chất l ơng pháp luận khoa học ” môn GDCD lớp 10 ở các trờng của chúng tôi đợc thực hiện quahình thức tiếp xúc trực tiếp và phát phiếu điều tra đến các GV dạy bộ mônGDCD với các câu hỏi nêu ra trong phiếu điều tra (phụ lục 1)
* Kết quả điều tra ở một số tr ờng
Qua phân tích kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy một thực tế: đa số các
GV bộ môn GDCD ở các trờng tuổi đời và tuổi nghề còn tơng đối trẻ và chủyếu là nữ GV có thâm niên và kinh nghiệm trong giảng dạy thì ít, số lợng giáoviên giảng dạy môn GDCD ở mỗi trờng không nhiều do đó đòi hỏi cần cómột sự cố gắng học tập rất lớn trong chuyên môn, đặc biệt là về sự vận dụngcác phơng pháp dạy học tích cực ở mỗi GV bộ môn để bảo đảm giờ dạy thật sự
có chất lợng cao Chúng tôi đã thu đợc kết quả sau khi xử lý phiếu điều tra GV
nh sau:
Đối với câu 1 Trong quá trình dạy học bộ môn GDCD đồng chí có vận dụng
phơng pháp đàm thoại không ?Nếu có thì mức độ nh thế nào (Thờng xuyên, Thỉnh thoảng, Cha bao giờ).
Giáo viên trờng Vận
dụng
Mức độ (%)
Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha bao giờ
Bảng 1.1:Mức độ giáo viên vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học bộ môn
Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy GV ở các trờng đã có nhận thức vềviệc vận dụng PPĐT trong quá trình dạy học với một tỷ lệ cao, mọi ngời đềuxem đây là một trong những phơng pháp dạy học tích cực Tại các trờng chúngtôi thực nghiệm, GV bộ môn GDCD hầu hết đều vận dụng phơng pháp đàm
thoại trong quá trình dạy phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan,
phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10.
Đối với câu 2 Vận dụng phơng pháp đàm thoại thì đồng chí thờng vận dụng
vào dạy những loại bài (bài mới, bài ôn tập, bài ngoại khóa)? Tỷ lệ nh thế nào ( Thờng xuyên, Thỉnh thoảng, Cha bao giờ)
Trang 20Bảng 1.2:Loại bài giáo viên vận dụng phơng pháp đàm thoại
Kết quả trên cho thấy GV ở các trờng luôn vận dụng PPĐT vào dạy bàimới, tuy tỷ lệ không đợc đồng đều giữa các trờng so với nhau Có trờng GV th-ờng xuyên vận dụng với tỷ lệ đạt 100% nhng nhìn chung việc vận dụng vào dạybài mới mức thỉnh thoảng vẫn chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ % ở bảng 1.2 biểu hiện sốlợng GV dạy học bộ môn GDCD ở mỗi trờng trả lời câu hỏi và đợc chia theo tỷ
lệ 100% Khi tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại có sự chênh lệch ở các trờng nhvậy, chúng tôi thấy có những lí do cơ bản nh: do điều kiện về mặt thời gian hạnhẹp, công tác chuẩn bị phức tạp, tình hình HS không phù hợp… Hãy tìm ra ph Đặc biệt,không phải bài nào, tiết nào cũng có thể áp dụng PPĐT đợc Bên cạnh đó PPĐTcũng đợc GV bộ môn ở các trờng thờng xuyên vận dụng vào dạy các loại bàinh: ôn tập và ngoại khóa
Đối với câu 3 Qua quá trình vận dụng phơng pháp đàm thoại trong giờ học
đồng chí nhận thấy ở học sinh thờng có những biểu hiện gì?( Học sinh học tậptích cực hơn các giờ học khác, Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác,Học sinh tỏ ra không hứng thú, Chỉ một số học sinh thực sự tích cực)
Giáo viên trờng Biểu hiện của học sinh Tỷ lệ (%)
THPT
Hoằng Hóa III
Học sinh học tập tích cực hơn các giờ học khác 66,7 Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác 0
Bảng 1.3:Nhận biết của giáo viên về biểu hiện của học sinh
Tỷ lệ % của bảng 1.3 là kết quả tổng hợp từ những ý kiến của các đồngchí GV bộ môn GDCD ở 3 trờng chúng tôi điều tra, đánh giá về biểu hiện của
HS trong các tiết học môn GDCD khi có vận dụng PPĐT Từ kết quả của bảng,chúng tôi nhận thấy, đa số GV bộ môn GDCD ở các trờng đều cảm nhận đợc
HS có biểu hiện tích cực học tập hơn so với các giờ học khác Nh vậy, trên cơ
sở lý luận và thực tiễn đều thể hiện rất rõ PPĐT sẽ giúp cho HS tích cực hơn
Trang 21trong quá trình học tập trên lớp và quá trình lĩnh hội tri thức ở các em đợc tiếnhành một cách thuận lợi.
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy trong quá trình vận PPĐT vào dạy học
phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
môn GDCD lớp 10 không phải GV nào cũng thu đợc những kết quả tốt Vì sựthành công ở đây phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: cách thức, kỹ năng tổ chứchoạt động của GV và sự hợp tác của HS
Đối với câu 4 Đồng chí thờng vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học
đối với những đối tựơng học nào? Mức độ kết hợp ra sao.
Giáoviên trờng Đối tợng học Mức độ (%)
Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha bao giờ
Bảng 1.4:Mức độ giáo viên vận dụng các hình thức dạy học
Từ kết quả của bảng trên chúng tôi thấy, đa số GV bộ môn GDCD ở cáctrờng đều nhận thức đợc việc cần vận dụng PPĐT đối với các đối tợng dạy học
Cụ thể, đa số các GV thờng xuyên kết hợp PPĐT đối với các đối tợng nh: cánhân và tập thể Mức độ kết hợp thờng xuyên hoặc thỉnh thoảng của nhữnghình thức này giữa các trờng có mức độ khá chênh lệch nhau, hình thức cánhân đợc vận dụng thờng xuyên hơn cả Đối với các hình thức khác nh: tập thể,nhóm nhỏ thì vẫn còn một số đồng chí ở các trờng cha kết hợp thờng xuyên đ-
ợc tốt Qua tìm hiểu thì các đồng chí thờng đa ra các lý do nh: Để kết hợp đợcnhiều hình thức trong quá trình dạy học thì phải mất rất nhiều công sức từ khâusoạn giáo án cho đến việc tổ chức điều khiển lớp học, phải có sự ủng hộ của HSthì mới có hiệu quả… Hãy tìm ra ph
Đối với câu 5 Theo đồng chí, khi vận dụng phơng pháp đàm thoại trong giờ
dạy thì ta nên vận dụng (Đối với bài mới, kiểm tra kiến thức, củng cố kiến thức, những bài dễ, những bài khó, vào một số bài có thể, dạy ôn tập, đối với tất cả các bài)?
Trang 22Loại bài Giáo viên trờng THPT
Hoằng Hóa III
Bảng 1.5:Các loại bài dạy học giáo viên thờng vận dụng
Với câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của các GV vềnhững loại hình vận dụng nào trong hoạt động giảng dạy của PPĐT là tốt nhấtkhi tiến hành dạy trên lớp Kết quả thu đợc trong bảng 1.5 cho thấy, đa số GV
bộ môn ở các trờng đều khẳng định vận dụng PPĐT vào dạy học phần “Cải tiến chất lCông
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” tốt nhất là ở
một số bài có thể Bên cạnh đó, còn có thể vận dụng vào: Đối với bài mới, kiểmtra kiến thức, củng cố kiến thức Tỷ lệ ở các loại bài khác không cao vì khôngphải mục nào, tiết nào, bài nào hay chơng nào cũng có thể vận dụng PPĐT đợc
Đối với câu 6 Theo đồng chí việc vận dụng phơng pháp đàm thoại nên dới
hình thức tổ chức nào thì sẽ đạt kết quả cao (cá nhân, nhóm nhỏ, tập thể, kết hợp tất cả)?
Giáo viên trờng Hình thức tổ chức dạy học Mức độ (%)
Trang 23Kết quả thu đợc ở câu hỏi 6 vẫn phản ánh rất rõ là đa số các đồng chí
GV đã nhận thấy rất rõ về hiệu quả của việc vận dụng PPĐT dới hình thức tổchức cá nhân Các hình thức khác đạt ở mức độ không đáng kể, điều này domặc dù đều nhận thức rất rõ hiệu quả của việc vận dụng PPĐT đem lại, nhng
do những nguyên nhân đã trình bày ở trên nên việc vận dụng đối với các hìnhthức tổ chức khác đã không đợc phát huy
Đối với câu 7 Đồng chí có thờng xuyên đợc bồi dỡng về phơng pháp dạy học
bộ môn không?
Thờng xuyên Thỉnh thoảng Cha bao giờ
Bảng1.7: Mức độ GV đợc bồi dỡng về phơng pháp dạy học môn giáo dục công dân
Từ kết quả trên cho thấy, việc bồi dỡng về phơng pháp giảng dạy bộ mônGDCD mới dừng lại ở mức độ thỉnh thoảng Qua trao đổi trực tiếp với chúngtôi, các đồng chí GV ở những trờng này đều cho biết mức độ thỉnh thoảng này
là do mấy năm gần đây chúng ta triển khai tập huấn thay sách mới có, chứ còntrớc đó là: rất hiếm
Đối với câu 8 Đồng chí thờng gặp những khó khăn gì khi vận dụng phơng
pháp đàm thoại trong quá trình dạy học bộ môn?
THPT
Hoằng Hóa III
THPT
Hoằng Hóa IV
THPT
Lê Viết Tạo
Trang 24cao và có thể cải thiện dần nhng cũng không đợc chủ quan vì đó là một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình dạy học trên lớp.
Đối với câu 9 Đồng chí có kiến nghị gì để dạy tốt phần “Cải tiến chất lCông dân với việc
hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn Giáo dục công dânlớp 10?
Từ kết quả trả lời trong phiếu điều tra cũng nh qua trao đổi trực tiếp thìchúng tôi đã nhận đợc những kiến nghị cơ bản nh : Đây là một phần chứa đựngnội dung mới và khó đối với HS cho nên cần:
- GV cần phải đợc thờng xuyên bồi dỡng về kiến thức cũng nh phơngpháp dạy học bộ môn nói chung và PPĐT nói riêng Cần xây dựng đợc các tiếtdạy có vận dụng PPĐT là chủ đạo để GV có thể nghiên cứu và học tập
- Tăng cờng trang bị cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, các phơng tiệndạy học bộ môn
- Nên tăng cờng thêm một số tiết ngoại khoá gắn liền với những chủ đềcủa phần học… Hãy tìm ra ph
Với những kết quả cụ thể thu đợc từ 9 câu hỏi của phiếu điều tra đối với
GV giảng dạy bộ môn GDCD ở các trờng đợc điều tra và qua trao đổi trực tiếp.Chúng tôi đã tìm hiểu rõ tình hình thực trạng của quá trình dạy học bộ môn
cũng nh việc vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình
thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở các
tr-ờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
* Đánh giá kết quả điều tra
Kết quả điều tra đã phản ánh một thực trạng về quá trình vận dụng PPĐTtrong giờ dạy học trên lớp của các GV bộ môn GDCD nói chung và dạy học
phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
môn GDCD lớp 10 nói riêng ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnhThanh Hoá Thực tế ở đây đã phản ánh việc cần hiểu rõ và hiểu sâu hơn nữa vềbản chất của PPĐT và sự cần thiết phải đẩy mạnh đổi mới hơn nữa về phơngpháp dạy học bộ môn đối với GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn này
Theo sự nhận định và đánh giá của các GV thì việc vận dụng PPĐT vào
dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học” môn GDCD lớp 10 sẽ giúp cho HS có hứng thú hơn trong học tập,
giúp thúc đẩy quá trình phát triển t duy của các em Phần “Cải tiến chất lCông dân với việc
hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” tuy là phần có nội dung
tri thức của môn khoa học mới và tơng đối khó đối với các em nhng những tri
Trang 25thức đó lại đợc rút ra và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn Cho nên,
đòi hỏi cần phải có sự vận dụng linh hoạt, cụ thể với cuộc sống trong quá trìnhdạy học PPĐT là một trong những phơng pháp mang tính động não, vì vậy sẽ
đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu của phần học cũng nh góp phần nâng cao đợcchất lợng dạy và học hiện nay Bản thân phơng pháp đàm thoại là bao gồm hệthống những câu hỏi, vì vậy nó không những kích thích sự tìm hiểu, nghiên cứu
và khám phá về tri thức của HS mà còn có tác dụng kết nối các nguồn tri thứcthành một hệ thống liền mạch giúp các em phát triển đợc t duy khái quát hóa,tổng hợp cao
Thực tế đã cho thấy là mặc dù đa số GV bộ môn ở các trờng đều khẳng
định tính hiệu quả cao của PPĐT khi vận dụng vào dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân
với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp
10, nhng khi thực hiện thì sự chênh lệch giữa các trờng thể hiện rất rõ và mức
độ vận dụng vào dạy bài mới cha đạt đợc tỷ lệ cao Tiến hành tìm hiểu thì nguyên nhân cơ bản là do: thời gian chuẩn bị rất vất vả, tài liệu tham khảo thiếu, nhà trờng cũng nh các cấp quản lý không có những yêu cầu cụ thể, đặc biệt là thái độ xem đây là môn học phụ nên không cần có sự đầu t nhiều… Hãy tìm ra ph Vớimột số lí do cơ bản đó nên làm cho GV bộ môn dẫn đến tình trạng ì, không chịu đầu t để đa chất lợng của giờ học tốt lên mà vẫn cứ tình trạng: thầy đọc - trò chép, giảng dạy qua loa chiếu lệ Nh vậy, có thể thấy rằng các yếu tố khách quan và chủ quan đã chi phối tới thực tế ở trên một cách mạnh mẽ Xét về góc
độ dạy học thì ngời thầy phải tự tìm tòi, tự nghiên cứu qua các kênh thông tin khác nhau để tự trang bị thêm kiến thức cho bản thân và cho quá trình dạy học Tuy nhiên nhìn chung là do sự nhận thức và khả năng vận dụng mà dẫn đến tình trạng còn nhiều GV cha thấy hết đợc tính tích cực, bản chất của PPĐT; trong quá trình vận dụng còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống câu hỏi đa ra còn rời rạc, cha mang tính lôgíc, tính tổng quát còn hạn chế… Hãy tìm ra ph Bên cạnh đó, một trong những nguyên nhân nữa làm cho hiệu quả vận dụng, chất lợng các giờ dạy cha đợc nâng cao là việc bồi dỡng thêm về phơng pháp dạy học bộ môn cho GV vẫn còn cha đợc tiến hành thờng xuyên
Kết luận chơng
Qua kết quả điều tra, khảo sát tình hình vận dụng PPĐT trong quá trình
dạy học môn GDCD nói chung và phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới
quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 nói riêng ở một số trờng
THPT của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, theo đánh giá chung của chúng
Trang 26tôi thì thực trạng việc vận dụng PPĐT trong quá trình dạy học môn GDCD của
GV ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa còn có nhữnghạn chế cơ bản nh sau:
Thứ nhất, mặc dù đã ý thức đợc hiệu quả của việc vận dụng PPĐT trong
quá trình dạy học nhng các GV ở đây còn cha vận dụng thờng xuyên vào dạyhọc bộ môn Hoạt động dạy học ở trên lớp vẫn chủ yếu tập trung ở ngời thầycòn HS vẫn thụ động trong việc lĩnh hội tri thức bài học
Thứ hai, việc vận dụng PPĐT trong dạy học bộ môn đã đợc triển khai
nhng thiếu đồng bộ, cha đợc quan tâm thích đáng nên hiệu quả đem lại cònthấp Bên cạnh đó, sự nhận thức, hiểu sâu về PPĐT ở một bộ phận GV bộ môncòn mơ hồ, dẫn đến sự mất phơng hớng trong quá trình vận dụng
Thứ ba, trong quá trình dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” thì đa số GV ở các trờng mới chỉ vận
dụng hình thức đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa với hìnhthức tổ chức cá nhân là chủ yếu Việc vận dụng linh hoạt giữa các hình thức
đàm thoại với các hoạt động dạy học khác còn rất hạn chế
Thứ t , nguồn tài liệu tham khảo cho bộ môn quá ít ỏi, đặc biệt là những
tài liệu hớng dẫn vận dụng hay các quy trình về dạy học có vận dụng PPĐTtrong dạy bộ môn
Nguyên nhân của những hạn chế trên theo nhận định của chúng tôi làdo:
Một là, đời sống kinh tế - xã hội của huyện đã có ảnh hởng mạnh mẽ tới
môi trờng giáo dục ở các nhà trờng, nhận thức chung về tầm quan trọng của bộmôn so với các môn học khác còn bị xem nhẹ Công tác quan tâm chỉ đạo từ tổ
bộ môn cho đến các cấp quản lí còn cha đợc thờng xuyên và chặt chẽ, cha độngviên và khuyến khích đợc GV cố gắng trong việc nâng cao chất lợng dạy học
bộ môn
Hai là, việc bồi dỡng về phơng pháp giảng dạy bộ môn còn cha đợc tiến
hành thờng xuyên, tài liệu tham khảo và phơng tiện dạy học bộ môn còn nghèonàn
Ba là, một số GV còn cha chịu khó trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu
để nâng cao chất lợng giờ dạy; việc vận dụng các hình thức đàm thoại với cáchình thức dạy học khác cha đợc phối hợp linh hoạt, cha có sự vận dụng đa dạngtrong quá trình dạy học mà vẫn chỉ tiến hành theo một cấu trúc đã định sẵn dẫn
Trang 27đến hoạt động trên lớp vẫn chủ yếu tập trung ở ngời thầy, HS vẫn thụ độngtrong việc tiếp nhận kiến thức của bài học.
Chơng 2Thực nghiệm phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph-
ơng pháp luận khoa học” môn giáo dục công dân lớp
10
2.1 Mục đích, đối tợng và nội dung thực nghiệm
2.1.1 Mục đích thực nghiệm
Để kiểm nghiệm tính khả thi của việc vận dụng PPĐT trong dạy học
phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
môn GDCD lớp 10 cũng nh làm rõ hiệu quả khi vận dụng, chúng tôi đã tiếnhành dạy một số tiết thực nghiệm trong chơng trình học của phần Trên cơ sở
so sánh kết quả học tập của HS qua tiết học giữa các lớp đối chứng và các lớpthực nghiệm sẽ là bằng chứng để đánh giá hiệu quả đem lại của PPĐT trong
dạy học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học” môn GDCD lớp 10 ở trờng THPT Hoằng Hóa III, trờng THPT
Hoằng Hóa IV, trờng THPT Lê Viết Tạo nói riêng và các trờng THPT trongtoàn huyện Hoằng Hóa nói chung
Xác định rõ mục đích của thực nghiệm nên tại những trờng trên khi dạycác lớp thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành soạn giáo án theo PPĐT và tiếnhành giảng dạy theo phơng pháp đó Còn ở các lớp đối chứng, với mục tiêu chỉnhằm so sánh để khẳng định hiệu quả của việc vận dụng PPĐT vào giảng dạy
Trang 28so với các phơng pháp khác nên chúng tôi chỉ tiến hành soạn giáo án và dạytheo cách cũ (thầy đọc và trò chép).
Qua kết quả thu đợc từ thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy tính khả thi khidạy học bằng PPĐT đợc thể hiện rõ nét hơn so với các phơng pháp khác Đồngthời, trong quá trình triển khai chúng tôi cũng đã nhận đợc những ý kiến đánhgiá cao của các GV và HS về chất lợng giờ dạy khi vận dụng PPĐT vào dạy
học phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học” môn GDCD lớp 10
2.1.2 Đối tợng thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành dạy bài thực nghiệm trong đề tài tại 3 trờng THPTthuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tại trờng THPT Hoằng Hóa III, chúng tôi tiến hành dạy các bài: Bài 3.
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất, (1 tiết); Bài 4 Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng, (2 tiết) Với tổng số lớp khối 10 là:
12 lớp, chúng tôi đã lấy lớp 10A4, 10A7 làm những lớp thực nghiệm và lớp10A1, 10A5 làm những lớp đối chứng
Tại trờng THPT Hoằng Hóa IV, chúng tôi tiến hành dạy bài: Bài 4.
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng, (2 tiết) Với tổng số
lớp khối 10 là: 12 lớp, chúng tôi đã lấy lớp 10A1, 10A5 làm những lớp thựcnghiệm và lớp 10A3, 10A2 làm những lớp đối chứng
Tại trờng THPT Lê Viết Tạo, chúng tôi tiến hành dạy các bài: Bài 3 Sự
vận động và phát triển của thế giới vật chất, (1 tiết); Bài 4 Nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật, hiện tợng, (2 tiết) Với tổng số lớp khối 10 là: 10
lớp, chúng tôi đã lấy lớp 10A4, 10A5 làm những lớp thực nghiệm và lớp 10A8,10A6 làm những lớp đối chứng
2.1.3 Nội dung thực nghiệm
Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu nội dung mục tiêu của phần
“Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn
GDCD lớp 10 Chúng tôi nhận thấy, để vận dụng PPĐT vào dạy học phần nêutrên đem lại hiệu quả cao thì chúng ta có thể kết hợp linh hoạt các hình thức
đàm thoại sau:
- Đàm thoại tái hiện
- Đàm thoại giải thích - minh họa
- Đàm thoại tìm tòi - phát hiện
Trang 29Với những hình thức đàm thoại nêu trên khi tiến hành trong dạy học
phần “Cải tiến chất lCông dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
không những sẽ phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quátrình tìm hiểu và tự lực giải quyết các vấn đề mà còn giúp các em rèn luyện đợc
kỹ năng nói, trình bày vấn đề và vận dụng cụ thể vào trong cuộc sống Do cácnguyên nhân chủ quan, khách quan cũng nh sự hạn chế về mặt thời gian, phạm
vi nghiên cứu của đề tài, tính phong phú trong vận dụng của phơng pháp nênchúng tôi thống nhất chỉ lựa chọn một số bài dạy, tiết dạy cụ thể để minh hoạcho việc vận dụng phơng pháp trong luận văn
Nh vậy, chúng tôi sẽ tiến hành chuẩn bị giáo án cho bài thực nghiệm vàdạy bằng các hình thức đàm thoại nh đã trình bày ở trên
2.2 Tiến hành thực nghiệm
2.2.1 Khảo sát các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm
Để tiến hành dạy thực nghiệm, trớc đó chúng tôi đã tiến hành tìm hiểutình hình học tập của HS đối với các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm ở cả
3 trờng Trong quá trình khảo sát tình hình ở các lớp đối chứng và các lớp thựcnghiệm tại 3 trờng thì ngoài việc nắm đợc tình hình chung của lớp, tình hìnhhọc tập bộ môn của HS, chúng tôi còn nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các
đồng chí GV đang trực tiếp dạy môn GDCD lớp 10 về nội dung xây dựng giáo
án cho phần dạy thực nghiệm
Kết quả cụ thể thu đợc qua quá trình khảo sát:
Bảng 2.1: Số học sinh của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng ở 3 trờng
Từ những số liệu trên cho thấy sĩ số HS cũng nh tỷ lệ nam, nữ giữa cáclớp ở các trờng là tơng đối đồng đều nhau Trong quá trình tìm hiểu, khảo sáttình hình học tập bộ môn GDCD của HS ở các lớp đối chứng và các lớp thựcnghiệm qua các năm tại bậc trung học cơ sở trớc đó thì chúng tôi thấy lực học
Trang 30của các em ở cả 3 trờng đạt tỷ lệ nh sau: mức yếu kém chiếm 30%, mức trungbình chiếm 50%, mức khá chiếm 13%, mức giỏi chiếm 7% Nhằm nâng caotính hiệu quả của các tiết dạy thực nghiệm hơn nữa, chúng tôi cũng đã thamkhảo ý kiến của các GV trực tiếp giảng dạy môn GDCD lớp 10 trong quá trìnhxây dựng giáo án cho các bài thực nghiệm.
2.2.2 Thiết kế bài giảng vận dụng phơng pháp đàm thoại
Trên cơ sở dự kiến dạy bài thực nghiệm bằng PPĐT, chúng tôi đã chuẩn
bị giáo án theo các yêu cầu cơ bản nh sau:
- Xác định mục tiêu, yêu cầu của bài học, chú ý bao gồm cả nội dung trithức cũng nh kỹ năng, thái độ và hành vi Việc xác định tốt những nội dungtrên sẽ giúp GV định hình tốt sự lựa chọn vận dụng phơng pháp thích hợp chobài dạy
- Xác định rõ nội dung trọng tâm của bài, giải quyết tốt nội dung, khắcsâu kiến thức phát triển t duy cho HS
- Xác định và vận dụng hình thức đàm thoại phù hợp, lựa chọn các đồdùng, phơng tiện hỗ trợ sát với nội dung bài và khả năng nhận thức của HS
- Hớng dẫn HS nhận thức đồng thời giúp các em rèn luyện kỹ năng khảnăng thực hành
- Dự đoán các tình huống s phạm có thể xảy ra trong giờ dạy
- Sơ đồ hóa kết cấu nội dung của bài dạy đối với một số bài cụ thể
Giáo án thực nghiệm 1
Ngày dạy:
Bài 3 sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Thời gian: 1tiết.
I Mục tiêu bài học: HS cần đạt đợc:
2 Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
Trang 31Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
Hoạt động 2 Triển khai nội dung
GV đặt câu hỏi - HS trả lời
GV Hòn bi lăn từ vị trí A sang vị trí B có phải
là nó đang chuyển động không?
HS Trả lời.
GV Hạt thóc đang nảy mầm có phải là nó
đang biến đổi không?
GV Em hãy cho một số ví dụ khác về sự vận
động trong tự nhiên và đời sống xã hội?
HS Trả lời.
VD: - Chú chim đang bay.
- Cây đang xanh tốt.
- … Hãy tìm ra ph
GV Lấy ví dụ và đặt câu hỏi.
1 Thế giới vật chất luôn luôn vận
động
a Thế nào là vận động?
- Vận động là mọi sự biến đổi(biến
hóa) nói chung của các sự vật và hiện tợng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
b Vận động là phơng thức tồn tại
của thế giới vật chất :
Trang 32- Con gà đang gáy.
- Trái đất quay xung quanh mặt trời.
GV Lấy ví dụ và làm rõ thuộc tính“Cải tiến chất l ” và vấn
đề đứng im t“Cải tiến chất l ơng đối” của vật chất.
GV đàm thoại giải thích - minh họa.
GV Cho HS quan sát các ví dụ sau và trả lời
- Sự kết hợp giữa Hyđrô và ô xy tạo thành nớc.
- Cây ra hoa và kết quả.
- Sự đi lên từ xã hội công xã nguyên thủy lên
chế độ chiếm hữu nô lệ.
Những ví dụ trên phản ánh nội dung gì?
- Bất kỳ sự vật, hiện tợng nào cũng
luôn vận động Vận động là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn tại của sự vật, hiện tợng.
- Thông qua vận động sự vật vật, hiện tợng bộc lộ bản chất giúp chúng ta nhận thức, đánh giá đợc nó.
c Các hình thức vận động cơ bản
của thế giới vật chất
Trang 33GV Vẽ những vòng tròn thể hiện các hình
thức vận động lên trên bảng.
Câu hỏi gợi mở:
1 Những hình thức vận động của các sự vật,
hiện tợng trên có giống nhau không?
2 Vận động của mỗi sự vật, hiện tợng đó có
đặc điểm riêng hay không? Vì sao.
3 Qua các hình thức vận động có mối liên hệ
hữu cơ chuyển hóa với nhau không?
4 Các hình thức vận động theo trình tự nào?
hình thức vận động nào là cao nhất?
HS Tranh luận và trình bày ý kiến
- Cây cối lớn lên ra hoa kết quả.
- Xã hội từ chế độ chiếm hữu nô lên xã hội
C: Cơ học; V: Vật lí; H: Hoá học; S: Sinh học; XH: Xã hội.
- 5 hình thức vận động cơ bản:
+ Vận động cơ học: Sự di chuyển của các vật thể trong không gian + Vận động vật lý: Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản… + Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp, phân giải các chất.
+ Vận động sinh học: Sự trao đổi giữa cơ thể sống và môi trờng + Vận động xã hội: Sự biến đổi, thay thế các xã hội trong lịch sử.
- Các hình thức vận động có hình thức đặc trng riêng.
- Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
- Các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao.
2 Thế giới vật chất luôn luôn
phát triển.
a Thế nào là phát triển?
Trang 34phong kiến.
- Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh.
- Máy móc ra đời thay thế công cụ bằng đá.
GV Em hãy cho biết những sự vật hiện tợng
trên vận động theo chiều hớng nào?
HS Trả lời.
GV Những vận động nào nói lên sự phát
triển?
HS Trả lời:
GV Vận động và phát triển có mối quan hệ
nh thế nào với nhau?
HS Trả lời.
GV Có phải mọi sự vận động đều phát triển
không? Vì sao.
HS Tranh luận, trao đổi và trình bày ý kiến
GV Giải thích lấy ví dụ minh họa.
GV Em hiểu phát triển là gì?
HS Trả lời.
Kết luận
GV Viết câu hỏi chính lên bảng.
Hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc của nớc ta trong giai đoạn từ năm 1930
đến năm 1945?
HS Trao đổi với nhau.
GV Gợi ý cho HS trả lời theo các ý sau:
- Giai đoạn cách mạng này diễn ra đơn giản
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
b Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất.
Trang 35- Có khi nào tởng chừng thất bại không?
GV Cho HS lấy thêm một số ví dụ về tự
nhiên, xã hội và cuộc sống.
GV Sau khi học xong bài này em rút ra bài
- ý nghĩa : Xem xét, đánh giá sự vật
hiện tợng và ngay cả khi xem xét
đánh giá con ngời cần phát huy cái mới, cái tiến bộ và ủng hộ nó, tránh thái độ bảo thủ, thành kiến.
Đáp án: a, d, c, đ, g, e, b, h, i.
Trang 36GV Nhận xét, đa ra đáp án đúng và cho điểm
2 Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Bài 4 Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng
(tiết 1)
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
Hoạt động 2 Triển khai nội dung
GV Liệt kê một số cặp từ trái ngợc sau ra bảng
cho cả lớp quan sát và đặt câu hỏi.
Khi bán Thuẫn thì anh ta lại rao:
- Ai mua Thuẫn tôi đi, Thuẫn tôi cái gì đâm
cũng không thủng.
1 Thế nào là mâu thuẫn?