1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh oOo Trần thị thủy phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 (qua khảo sát trờng thpt chuyên phan bội châu - nghệ an) Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Giáo dục trị Mà số: 60 14 10 luận văn thạc sỹ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thái Sơn Vinh - 2009 Mục lục Trang a Mở đầu 1 tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn B Nội dung Chơng 1: Sự cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo 8 HS trình dạy học môn GDCD lớp 10 1.1 Xuất phát từ mục tiêu, nội dung chơng trình môn GDCD lớp10 1.2 Xuất phát từ đặc điểm HS lớp 10 15 1.3 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD thực 19 trạng dạy học môn GDCD lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Chơng 2: Thực nghiệm giải pháp nhằm phát huy tính chủ 34 động, sáng tạo học sinh dạy học môn GDCD lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu 2.1 Chuẩn bị thực nghiêm 34 2.2 Kế hoạch thực nghiệm 34 2.3 Nội dung thực nghiệm 35 2.4 Các giải pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học môn GDCD lớp 10 54 C Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 Danh mục Những từ viết tắt GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh NTCT : NhËn thøc c¶m tÝnh NTLT : NhËn thøc lý tính SGV : Sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa SV, HT : Sự vật, tợng THCS : Trung häc c¬ së THPT : Trung häc phỉ thông Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trờng Đại học Vinh đà tận tình truyền đạt tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thái Sơn, Phó khoa Giáo dục trị, Trờng Đại học Vinh, đà tận tâm giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hớng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh, tập thể Hội đồng s phạm Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu, bạn bè, đồng nghiệp, học sinh, gia đình ngời thân đà động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học hoàn thành tốt luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Trần Thị Thủy a Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc bớc vào giai đoạn khẩn trơng, để đẩy nhanh tiến độ đạt hiệu cao, đòi hỏi phải có ngời lĩnh, có lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Ngời có học vấn đại không lấy từ trí nhớ tri thức dới dạng có sẵn đà lĩnh hội đợc ghế nhà trờng, mà phải có khả chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập, có lực đánh giá kiện, tợng mới, thông tin cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hƯ víi mäi ngêi NÕu chóng ta vÉn trì cách học cũ theo lối đọc chép cách thụ động, sản phẩm giáo dục khó đạt đợc yêu cầu Điều 28, chơng II Luật Giáo dục 2005 đà rõ: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh: phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng khả tự học, khả tự làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh[26; 17] Để thực mục tiêu đó, đòi hỏi PPDH tất môn học phải phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo HS GDCD môn học có vai trò quan trọng việc hình thành giới quan, phơng pháp luận khoa học; giáo dục đạo đức lối sống; truyền đạt kiến thức kinh tế xà hội, chủ trơng sách, pháp luật nhà nớc Đây tri thức đặc biệt quan trọng hình thành nên phẩm chất ngêi míi x· héi chđ nghÜa GDCD líp 10 chơng trình với nhiều nội dung khó, trừu tợng, có tính thực tiễn cao: bao gồm kiến thức triết học Mác Lênin phần: Công dân với việc hình thành giới quan phơng pháp luận khoa học quan niệm, chuẩn mực đạo đức xà hội chủ nghĩa phần: Công dân với đạo đức Lợng kiến thức lớn đợc học 45 phút tuần, nên khó ®Ĩ HS cã thĨ tiÕp thu vµ vËn dơng vµo thực tiễn không đổi cách dạy học nhà trờng Vậy nên, không khó để giải thích nay, phần lớn HS thiếu hiểu biết thụ động nhìn nhận, đánh giá việc, tợng xảy đời sống Hơn nữa, thực tế diễn mà xà hội quan tâm có nhiều HS, đặc biệt HS trung học xem nhẹ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân téc Sè HS trèn häc, gian lËn thi cử, đánh nhau, uống bia rợu, ăn cắp vặt, vô lễ, vi phạm pháp luật ngày gia tăng Theo kết điều tra khảo sát Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam năm 2008 cho thÊy, tØ lƯ nãi dèi cha mĐ cđa HS THCS 50%, HS THPT 64%; văng tục chửi bậy THCS 34%, HS THPT 43%; không chấp hành Luật an toàn giao thông HS THCS 35%, THPT 70% Một nguyên nhân việc giáo dục đạo đức nhà trờng thờng trọng đến nề nếp, kỉ cơng, nội quy, học giáo huấn, mà không ý đến hành vi, kĩ ứng xử thực tế Phơng pháp giáo dục đạo đức theo kiểu tầm chơng trích cú cha đa HS vào xử lí tình thực tế sinh động sống, cha phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo họ Mặt khác, HS THPT, đặc biệt lµ HS líp 10 lµ løa ti míi lín vỊ tâm, sinh lý Các em muốn khám phá tri thức mới, vấn đề mới, muốn thử nghiệm điều đợc tiếp nhận để khẳng định thân Chính vậy, PPDH nói chung môn GDCD nói riêng phải hớng tới mục tiêu phát huy tính chủ động, sáng tạo HS để phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi Trờng THPT chuyên Phan Bội Châu trờng chuyên tỉnh Nghệ An có vai trò to lớn việc đào tạo, bồi dỡng nhân tài không cho tỉnh nhà mà phân bố phạm vi nớc Nhiệm vụ trọng tâm nhà trờng đào tạo hệ HS vừa có đức, vừa có tài; tích cực, chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức nh đánh giá giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Môn GDCD, đặc biệt GDCD lớp 10 góp phần quan trọng làm nên mục tiêu đào tạo nhà trờng Với tính cấp thiết trên, mạnh dạn chọn đề tài: Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 (Qua khảo sát trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Nghệ An) làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phát huy tính tích chủ động, sáng tạo HS giảng dạy từ lâu đà đợc nhiều nhà giáo dục, nhà t tởng lớn giới quan tâm nghiên cứu Từ kỷ thứ IV TCN nhà triết học Xôcrat ngời đề xuất phơng pháp gợi mở, phơng pháp tự hào có khả khai sinh phát t tởng, chân lí có sẵn đầu óc ngời mà họ cha biết đến Hay nh Khổng Tử, nhà triết học phơng Đông ngời đề xuất sử dụng có hiệu PPDH tích cực ông quan niệm, dạy điều phải bắt học trò tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu, nâng cao tính tích cực, chủ động ngời học Đến kỷ XVII Châu Âu, tác phẩm Lí luận dạy học vĩ đại năm 1638, Comski đà có công lớn việc hình thành phơng pháp trực quan dạy học Ông đà lý giải, đào sâu, mở rộng kinh nghiệm dạy học trực quan đà có vào thêi gian ®ã, vËn dơng réng r·i tÝnh trùc quan thực tiễn Điều chứng tỏ Comski đà quật mạnh vào lối dạy kinh viện - lối học nhồi nhét vào đầu hệ trẻ mớ hổ lốn từ ngữ, châm ngôn, ý kiến Ông đà kịch liệt phê phán lối học giáo điều, học vẹt, vu vơ, vô nghĩa đòi hỏi học tập phải tự giác Ông nói: Với giúp đỡ GV phải làm cho trẻ ý thức rõ ràng điều đợc học đời sống hàng ngày đà mang lại cho họ ích lợi nh Đến đầu kỉ thứ XX, John Dewey tác phẩm Dân chủ giáo dục năm 1916, đà chủ trơng giáo dục gắn lí thuyết với thực tiễn Thực học đôi với hành hoàn toàn míi, nhng ë John Dewey nã dùa trªn mét quan niệm độc đáo Nếu trớc ngời ta quan niệm giáo dục nh trình truyền đạt tri thức kinh nghiệm, trình rửa tội, lọc tâm hồn Thì với Dewey Giáo dục thân sống Vì nhà trờng tách khỏi sống thực tiễn, kiến thức đợc áp đặt từ bên Đây sở cho hiệu: HÃy phá bỏ hàng rào nhà trờng mà mục tiêu đa nhà trờng hoà nhập với sống xà hội Vì giáo dục thân sống, nên phải trình ngời học thân ngời dạy Giáo dục trình mà ngời học trung tâm Nghiên cứu PPDH tích cực, Việt Nam đà có nhiều tác giả đề cập Các công trình đà trở thành nguồn tài liệu bổ ích cho đội ngũ GV môn GDCD nâng cao chất lợng giảng dạy, điển hình nh: Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực phơng pháp vô quý báu cố thủ tớng Phạm Văn Đồng, đăng báo Nhân Dân ngày 18/11/1994 Bài viết đà nhấn mạnh vai trò việc lấy ngời học làm trung tâm, đề giải pháp phát huy tính tích cực ngời học thông qua hệ thống câu hỏi, câu chuyện kể hấp dẫn, Trong sách: "Dạy học phơng pháp dạy học nhà trờng" tác giả Phan Trọng Ngọ năm 2005 đà vào phân tích vai trò PPDH tích cực, nêu lên khái niệm nh PPDH tích cực vận dụng đợc trình dạy học trờng phổ thông Liên quan đến đổi PPDH môn GDCD có nhiều tác giả đề cập nh: Cuốn sách "Phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân" nhóm tác giả Phùng Văn Bộ, Nguyễn Thị Kim Thu, Vơng Tất Đạt, Lê Văn Thứ, Đinh Văn Đức, Dơng Minh Đức, Trần Thị Ngọc Oanh PTS Vơng Tất Đạt chủ biên (Trờng Đại học S phạm Hà Nội I Hà Nội, 1994) đà giới thiệu tổng quát lý luận dạy học PPDH môn GDCD Cuốn "Bồi dỡng nội dung phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân 10" nhóm tác giả Vũ Hồng Tiến, Phùng Văn Bộ chủ biên (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1999) thể nét đặc trng riêng cách trình bày phơng pháp tiếp cận môn GDCD để GV có điều kiện lựa chọn vận dụng cách có hiệu phù hợp với đối tợng HS Cuốn "Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trờng THPT" tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên) đà phân tích cần thiết phải đổi PPDH học môn GDCD cách thức đổi để đạt hiệu dạy học cao Gần có luận văn thạc sĩ nghiên cứu số nội dung liên quan đến đề tài nh: Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực giảng dạy phần: Công dân với việc hình thành giới quan, phơng pháp luận khoa học" ë trêng THPT hiÖn nay" (Qua thùc nghiÖm mét sè trờng THPT Nghệ An) tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân "Vận dụng triết lý ngời tục ngữ để dạy tốt phần: "Công dân với đạo đức" chơng trình GDCD lớp 10 THPT" tác giả Nguyễn Văn Hải học viên Cao học 14 - chuyên nghành lý luận phơng pháp giảng dạy Chính trị - Đại học Vinh năm 2008 Các đề tài đà đề cập đến việc đổi PPDH theo hớng phát huy tính tích cực ngời học đà vận dụng đợc số PPDH tích cực vào giảng dạy môn GDCD lớp 10 Tuy nhiên, đề tài đề cập khái quát đến việc phát huy tính tích cực cha sâu phân tích nguyên nhân, đề giải pháp cụ thể GV HS nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo cho HS trình dạy học Hơn đề tài vận dụng PPDH tích cực vào phần chơng trình GDCD lớp 10 cha phải toàn chơng trình Trên sở kế thừa thành ngời trớc sáng tạo thân nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn thạc sĩ bổ sung mở hớng nghiên cứu mới, góp phần vào bề dày lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài: - Trớc hết đề tài đợc nghiên cứu để tác giả hoàn thành nhiệm vụ khoá học thạc sĩ chuyên ngành lí luận phơng pháp giảng dạy môn trị - Hai nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD nói riêng nh tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đổi PPDH nói chung Với mục đích nh vậy, đề tài phải giải nhiệm vụ bản: 10 Một là: Làm rõ lí phải phát huy tính chủ động, sáng tạo HS để từ thấy rõ đợc cần thiết, tính tất yếu khách quan việc đổi PPDH bậc phổ thông nói chung môn GDCD nói riêng có GDCD 10 Hai là: Tiến hành thực nghiệm dạy học số tiết chơng trình GDCD lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Ba là: Trên sở đề tài đa số giải pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS dạy học môn GDCD lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi phát huy tính chủ động, sáng tạo HS dạy học môn GDCD lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Nghệ An Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, đà tiến hành nhóm phơng pháp nghiên cứu: Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết bao gồm: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá Nhóm phơng pháp thực nghiệm: Gồm chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, xử lí kết điều tra thực nghiệm đa kết luận khoa học Đóng góp luận văn Luận văn đà đợc sở thực tiễn làm nên tính tất yếu phải phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD lớp 10 trờng THPT nói chung Luận văn đà khái quát đợc nét lớn đặc điểm trờng THPT chuyên Phan Bội Châu nh chơng trình GDCD lớp 10 Từ đó, đà sở dẫn đến việc phải phát huy tính chủ động, sáng tạo HS dạy học môn GDCD Trên sở đề xuất giải pháp dạy học môn GDCD lớp 10 theo hớng phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, luận văn đà góp phần giúp cho GV dạy GDCD có hớng đổi PPDH khoa học, phù hợp, đa lại 69 Tục ngữ triết học hai lĩnh vực, hai tợng ý thức xà hội khác Tục ngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, thể loại văn học dân gian, triết học thuộc lĩnh vực khoa häc, lµ khoa häc vỊ thÕ giíi quan vµ phơng pháp luận Tri thức tục ngữ tri thức dân gian, đợc rút sở quan sát miêu tả cụ thể, tri thức kinh nghiệm, "lẽ phải thông thờng" Còn với triết học xa "lẽ phải thông thờng" tri thức khoa học, hệ thống quan niệm, quan điểm giới, khái quát tổng hợp mức độ chung cao quy luật vận động tự nhiên, xà hội, t Tục ngữ văn học dân gian nên tác giả tập thể, quần chúng nhân dân, triết học môn khoa học nên tác giả hệ thống tác phẩm triết học cá nhân - ngời hoạt động trí óc chuyên nghiệp, có khả t lý luận có lực khái quát cao Tục ngữ triết học nhng phơng diện gần gũi với triết học Tục ngữ đợc làm với mục đích triết lý, luôn phát chất tính quy luật vật tợng tự nhiên, xà hội đời sống ngời Do đó, nhiều ngời gọi tục ngữ "triết lý dân gian", "triết học nhân dân lao động" Điều đợc thể chỗ, nội dung tục ngữ có chứa đựng yếu tố t tởng triết học, nghĩa t tởng triết học không đợc thể cách đầy đủ chặt chẽ nh quy luật, nguyên lý mệnh đề triết học mà đợc thể phần cách nội dung tục ngữ, ca dao Đây điểm quan trọng khai thác, vận dụng tục ngữ, ca dao vào giảng dạy phần "Công dân với việc hình thành giới quan, phơng pháp luận khoa học" GDCD lớp 10 nhằm làm cho giảng phong phú sinh động Ví dơ: 70 Trong Bµi 1: "ThÕ giíi quan vËt, phơng pháp luận biện chứng", giảng giới quan vật vấn đề triết häc, GV cã thĨ mét sè bµi tËp nhá nh sau: 1.Theo em vấn đề triết học thể qua câu tục ngữ nh nào? - Có thực vực đợc đạo - Có bột gột nên hồ - Mạnh gạo, bạo tiền Những câu tục ngữ sau thể giới quan nào? - Đất có thổ công, sông có hà bá - Trời cho lo làm - Từ sinh hữu mệnh, phú quý thiên - Số giàu tay trắng giàu, số nghèo chín đụn mời trâu nghèo Hay nội dung: "Phơng ph¸p ln biƯn chøng", GV cã thĨ sư dơng kÕt hợp nhiều câu tục ngữ để tập, để làm câu hỏi thảo luận nhóm để phát phiếu học tập cho HS nh: - Rút dây động rừng - Tre già măng mọc - Nớc chảy đá mòn - Môi hở lạnh - Gần mực đen, gần đèn rạng - Ai giàu ba họ, khó ba đời - Hết bĩ cực đến ngày thái lai - Con sâu làm rầu nồi canh - Trâu bò đánh ruồi muỗi chết Về mặt giới quan, tục ngữ Việt Nam đà phản ánh nhËn thøc cã tÝnh vËt tù ph¸t, thõa nhËn tồn vận động khách quan giới không phụ thuộc vào ngời: "Chạy trời không khỏi nắng", "Chạy ma không 71 khỏi trời", "Trăng đến rằm trăng tròn, đến tối mọc", "Còn da lông mọc, chồi nảy cây",Tất câu tục ngữ vận dụng để chứng minh giới vật chất tồn khách quan Bài 2: "Thế gới vật chất tồn khách quan" Quan hệ mâu thuẫn tự nhiên xà hội đợc trình bày nh "sự trái ngợc" đơn thuần: "Đợc mùa cau, đau mùa lúa", "Đợc ngời mua, thua ngời bán", "Đợc lòng ta xót xa lòng ngời", "Kẻ ăn không hết ngời lần chẳng ra",Những câu tục ngữ nµy cã thĨ vËn dơng lµm bµi tËp cđng cè Bài 4: "Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tợng" Mối quan hệ số lợng chất lợng nội dung Bài 5: "Cách thức vận động, phát triển vật, tợng" đợc ca dao, tục ngữ thể phong phú sinh động, không dùng đến khái niệm "chất", "lợng", "độ", "thuộc tính" nh triết học Phân biệt chất khác tạo nên thuộc tính khác nhau: "Chẳng chua thể chanh, Chẳng thể cam sành chín cây" Chất khác tạo giá trị khác nhau: "Trăng mờ tỏ sao, Dẫu núi lở cao đồi" Không thể lấy lợng thay chất lợng gấp lần: "Trăm đom đóm không bó đuốc, trăm chì chẳng đúc nên chuông" Diễn tả thay đổi lợng vợt "độ" dẫn đến thay ®ỉi vỊ chÊt: "Qu¸ mï ma", "Tèt qu¸ hãa lốp", "Mèo già hóa cáo", "Góp gió thành bÃo, góp nên rừng", "Năng nhặt chặt bị", "Lửa gần rơm lâu ngày bén", "Có công mài sắt có ngày nên kim" Tất câu ca dao tục ngữ sử dụng linh hoạt trình dạy học tạo không khí học tập sôi nổi, xóa tan bầu không khí khô khan kiến thức triết học trừu tợng, kích thích t sáng tạo HS 72 Ca dao, tục ngữ không triết lý dân gian vận dụng kết hợp để làm sáng tỏ hay để tìm kiến thức mớitrong phần GDCD lớp 10, mà kho tàng t liệu để làm cho phần 2: "Công dân với đạo đức" thêm phong phú sinh động Ngời xa đà dùng tục ngữ ca dao để truyền bá lối sống, đạo đức Những lời răn dạy học quý giá, phong phú đa dạng, chuẩn mực lối sống nhân cách Việt Nam, đậm đà sắc Việt Nam Đó SGK có giá trị vào loại bậc luân lý đạo đức học, để đến hấp thu đợc t tởng đạo đức thời đại mới, trở thành đợc ngời Việt Nam vừa dân tộc vừa đại Những lời răn dạy gần gũi với mặt sống ngời từ gia đình đến xà hội, đặc biệt quan hệ ngời ngời Những lời răn dạy thờng sâu đậm, ®· ®ỵc kiĨm nghiƯm qua thêi gian, thĨ hiƯn mét nhÃn quan sáng suốt, nhìn xa trông rộng, nêu đợc chân lý để ngời vơn tới, thấy xấu phải tránh tốt phải theo, để xây dựng đợc tơng lai tốt đẹp Từng lời răn dạy toát lên tình cảm yêu thơng nồng nàn chân thành, tha thiết, chí nghĩa, chí tình chất chứa, thấm đẫm tâm hồn Việt Nam vô cao xa nhân hậu Nhân dân ta đà coi tục ngữ ca dao nh luật tục, khuôn phép nề nếp, phong mỹ tục, ca ngợi tốt, thiện, phê phán xấu, ác, để hớng hành động cho cộng đồng Những tình cảm đạo đức đợc mô tả chân thực đợc rút từ sống ngời sáng tạo Vì trở thành chân lý vĩnh cửu, đợc nhân dân yêu mến thuộc lòng, tâm niệm, phấn đấu vơn tới Chính ý nghĩa to lớn, chứa đựng giá trị đạo đức sâu sắc nên ca dao tục ngữ thích hợp để vận dụng vào giảng dạy nội dung liên quan đến đạo đức, làm giảng đa dạng phong phú hơn, kích thích hứng thú say mê học tập HS đặc biệt phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo 73 em đợc tiếp cận với "thực tiễn sống" thông qua câu ca dao, tục ngữ Ví dụ: Để làm rõ khái niệm "Nghĩa vụ" Bài 11, GV dẫn vài câu ca dao, tục ngữ nh : - Ăn nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Ăn rào Hoặc sử dụng câu tục ngữ sau để kiểm tra cũ phần "nghĩa vụ" "lơng tâm" hay để đặt câu hỏi củng cố sau học xong này: Những câu sau nói nghĩa vụ, lơng tâm? Tục ngữ - Ăn nhớ kẻ trồng Nghĩa vụ Lơng tâm - Có nuôi biết lòng cha mẹ - Ăn cơm nhà vác tù hàng tổng - Đào hố hại ngời lại chôn - Gắp lửa bỏ tay ngời - Xay lúa ẵm em - Một lời nói dối xám hối bảy ngày GV sử dụng tục ngữ ca dao để tập nhỏ yêu cầu HS làm vào phiếu học tập phần củng cố sau dạy phần "nhân phẩm", "danh dự", "hạnh phúc": Những câu tục ngữ sau nói danh dự, nhân phẩm hạnh phúc? Tục ngữ Nhân phẩm Danh dự Hạnh phúc - Cọp chÕt ®Ĩ da ngêi ta chÕt ®Ĩ tiÕng - Con khôn ngoan vẻ vang cha mẹ - Đói miếng tiếng đời 74 - Trong ấm êm - Tốt danh lành áo - Con cha nhà có phúc - Giấy rách phải giữ lấy lề - Ngọc nát ngói lành - Nhà cho mát, bát ngon cơm Ca dao, tục ngữ phong phú đa dạng, GV sử dụng chúng tất hoạt động từ kiểm tra cũ đến dẫn bài, giảng củng cố học, hoạt động nối tiÕp bµi tËp vỊ nhµ VËn dơng ca dao tục ngữ thực có tác dụng làm giảng sinh động nhiều, làm "mềm hóa" kiến thức HS dễ tiếp thu Tuy nhiên, bµi nµo cịng cã thĨ vËn dơng ca dao tơc ngữ, đồng thời tất hoạt động giảng vận dụng chóng; mµ tïy vµo néi dung tõng bµi vµ tõng hoạt động GV vận dụng cách phù hợp, linh hoạt Nếu lạm dụng đa ca dao, tục ngữ vào giảng dạy GDCD làm cho HS dễ nhàm chán, tính chất đặc trng môn học Hơn nữa, HS giỏi nh HS trờng chuyên, GV nên s dụng hình thức câu hỏi vấn đáp tìm tòi để em tìm hiểu ca dao, tục ngữ thay cho việc GV tự lấy ví dụ dẫn sẵn ca dao, tục ngữ để em tìm ý nghĩa chúng Ngoài ca dao, tục ngữ, để kích thích thú học tập HS, giảng GDCD GV sử dụng thêm câu chuyện ngắn, câu danh ngôn liên quan đến nội dung học Chuyện ngắn câu chuyện ngụ ngôn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Chuyện ngụ ngôn kho tàng trí tuệ dân gian, biĨu hiƯn t cđa ngêi xa nhËn thøc thÕ giíi, viƯc hƯ thèng t tëng ®óc kÕt có tính triết ký, đa nhận xét, cách đánh giá, cách đối nhân xử tr ớc xà hội thiên nhiên Ngụ ngôn thuộc dòng văn học dân gian, song nã kh¸c víi trun cỉ tÝch, trun thut, tiếu lâm chỗ tính tự sự, kể chuyện, miêu tả phản ánh 75 xà hội tâm lý ngời ngụ ngôn thờng mờ nhạt tính mục ®Ých cđa ngơ ng«n kh«ng nh»m theo híng ®ã, ë ngụ ngôn, lối t cụ thể, hình tợng đợc thay lối t trí tuệ giàu hình tợng Nó kiểu truyện phúng dụ thơ văn xuôi ngắn mang nội dung giáo dục đạo đức Bài học đạo đức tác phẩm toát từ chế giễu tính cách đặc điểm tiêu cực ngời, phần lớn thói xấu, nhợc điểm ngời đợc thể hình tợng loài vật nh chim, cá, thú, gia súc Cốt truyện ngụ ngôn ngắn, hàm súc, giàu sức biểu hiện, bộc lộ chất đối tợng hình thức phúng dụ trợ giúp đắc lực cho thuyết minh tính cách nhân vật ngụ ngôn Chính thế, chuyện ngụ ngôn vận dụng vào dạy thuộc phần đạo đức số phần GDCD lớp 10 để tăng hứng thú học tập cho HS Ví dụ 1: - Trớc làm rõ khái niệm "phơng pháp luận siêu hình" 1: "Thế giới quan vật phơng pháp luận biện chứng", GV cho HS nhận xét cách đánh giá voi thầy bói mù chuyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" - Để dẫn dắt HS nắm bắt đợc nội dung kiến khác ngời vật chỗ: ngời có lao động 2: "Thế giới vật chất tồn khách quan", GVcó thể kể cho HS với HS khá, gỏi yêu cầu em kể chuyện ngụ ngôn "Con cáo chùm nho" sau đặt câu hỏi: Nếu em, em làm để lấy đợc chùm nho đó? Ví dụ 2: - Trớc giảng nội dung "Hòa nhập", "Hợp tác" 13: Công dân với cộng đồng, GV cho HS thảo luận lớp câu chuyện ngụ ngôn "Bơi" [27; 18], chuyện ngụ ngôn "Thỏ rùa" với câu hỏi: Câu chuyện muốn nhắn nhủ điều gì? - Cũng với phơng pháp trên, để làm rõ vai trò cha mẹ gơng 12: "Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình", GV đa câu chuyện ngụ ngôn: "Cha mẹ c¸i" [27; 25] 76 Cïng víi viƯc sư dụng chuyện ngụ ngôn, GV thông qua mẩu chuyện ngắn khác để kích thích hứng thó häc tËp cho HS: nh chun kĨ triÕt häc, chuyện lịch sử, thời liên quan đến nội dung học Ví dụ: - Để dẫn dắt vào 3: "Sự vận động phát triển giới vËt chÊt", GV kĨ c©u chun trun thut triÕt häc tranh luận nhà triết học cổ ®¹i víi chđ ®Ị: thÕ giíi vËt chÊt vËn ®éng hay không vận động đặt câu hỏi: Em đồng ý với quan điểm nào? - Khi giảng vấn đề "ô nhiễm môi trờng" 15: Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại, GV cho HS đọc báo: "Ai kiểm soát khí hậu Trái Đất?" [24; 19] yêu cầu rút nhận xét Các câu chuyện ngụ ngôn, chuyện triết học hay mẩu chuyện ngắn đợc sử dụng linh hoạt, sáng tạo vào dạy GDCD lớp 10 yếu tố quan trọng làm cho giảng sinh ®éng, kÝch thÝch høng thó häc tËp cđa HS, đảm bảo nguyên tắc "học đôi với hành", "lý ln g¾n víi thùc tiƠn cc sèng" néi dung học Tuy nhiên, giống nh ca dao, tục ngữ, vận dụng chuyện ngắn vào giảng dạy GV phải có chọn lọc kỹ càng, phải câu chuyện tiêu biểu, không dàn trải, phải tạo đợc điểm nhấn thực để lại ấn tợng cho HS Tùy vào nội dung bài, hoạt động mà GV lựa chọn chuyện cho phù hợp, không nên nào, hoạt động cố áp đặt câu chuyện gây nhàm chán cho HS mục đích sử dụng chuyện ngắn nh ban đầu không đạt đợc 2.4.1.4 Khuyến khích lực t độc lập Bớc vào xu mở cửa, hội nhập kinh tế, văn hóa giới, mà doanh nghiệp hăng hái đầu t vào nớc ta, nguồn nhân lực có khả sáng tạo, t độc lập vấn đề cấp bách thiết yếu Học không để chiếm lĩnh kiến thức, mà điều cốt lõi phải có tinh thần ham mê, hăng say khám phá, khát khao tìm hiểu giới, khát vọng tìm kiếm tri thức Sứ mệnh giáo dục đào tạo công cụ cho xà hội; không nơi 77 cung cấp kiến thức cho ngời, mà cung cấp cho xà hội ngời biết tạo tri thức, dám sống, dám nghĩ đầu sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu xà hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo dạy học môn GDCD, để phát huy hết u ®iĨm vỊ nhËn thøc cđa HS trêng chuyªn, khun khÝch lực t độc lập HS giải pháp hữu hiệu để nhằm đạt đợc mục đích quan trọng T hoạt động có tổ chức nÃo ngời T tác động sâu sắc đến hoạt động ngời hành động lại ảnh hởng trở lại t ngêi T gióp chóng ta tù khám phá tất tiềm vô tận, vốn có, ẩn chứa sâu thẳm ngời T khả sáng tạo cá nhân, tập thể xà hội, khả vô tận Nhờ có hoạt động sáng tạo ngời, xà hội tiến phát triển Ngay từ kỷ thứ 17, Décertes đà có câu nói tiếng tầm quan trọng lực t tồn ngời vũ trụ: Tôi t duy, tồn Nguyên lý ông mang ý nghĩa tiến lịch sử, khẳng định đợc khoa học chân xuất phát từ "sự nghi ngờ" Nghi ngờ hoµi nghi chđ nghÜa, "mµ lµ sù nghi ngê vỊ phơng pháp luận, nghi ngờ để đạt đến tin tởng", có nghĩa t Tuy nhiên thời đại ngày nay, nhận thức ngời đạt đến trình độ cao lực t không giữ nguyên nghĩa mà đà trở thành lực t độc lập, sáng tạo Bởi lẽ, ngời ta không t để có khái niệm giới, mà sáng tạo nhằm thay đổi giới làm cho giới ngày tốt đẹp Vấn đề có tự phát huy đợc khả hay không? Trong trình học tập HS có hội để phát huy lực t độc lập, sáng tạo hay không? Để làm đợc việc ngời cần phải có rèn luyện cho lực t độc lập Đặc biệt HS ngồi ghế nhà trờng T độc lập bỏ qua lối mòn suy nghĩ sẵn có, tự tìm tòi, sáng tạo Ngời học dựa lùc trÝ t cđa m×nh, biÕt vËn dơng trÝ 78 nÃo để giải vấn đề mà GV đặt tự thân đặt liên quan đến nội dung học Hay vấn đề đó, nhng ngời học phải sáng tạo nhiều cách giải khác miễn cỡng thụ động chấp nhận giải pháp mà ngời dạy đa cho T độc lập t ỷ lại, trông chờ vào ngời khác hay để ngời khác áp đặt tri thức mà thân phải chủ động chiếm lĩnh lấy tri thức Trong trình học tập phải thờng xuyên đặt câu hỏi vấn đề thắc mắc, cha hiểu, sau tự tìm câu trả lời phải lập luận để câu trả lời có sức thuyết phục Chỉ thực không tìm cách giải nhờ đến định hớng GV T độc lập thể lực t phản biện Đây trình t biện chứng gồm phân tích, đánh giá thông tin đà có theo cách nhìn khác cho vấn đề đà đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic tỉ mỉ T phản biện không đơn tiếp nhận trì thông tin thụ động, tóm tắt trình t tìm lập luận phản bác lại kết trình t khác để xác định lại tính xác thông tin Nh vậy, khuyến khích lực t độc lập HS khác hẳn với PPDH truyền thống đây, HS đợc "nói lên tiếng nói mình" cách thoải mái, cởi mở mà không "sợ" GV cho điểm "ghét bỏ" HS tự tranh luận sôi để tìm đến tri thức học phát tri thức Chính vậy, giải pháp góp phần lớn vào mục tiêu phát huy tính chủ động, sáng tạo HS trình học tập, môn GDCD lớp 10 - môn học gắn liền víi ®êi sèng thùc tiƠn cđa ngêi Cc sèng ngày có điều lạ, tri thức đa tất vào SGK, GV kh«ng thĨ trun thơ hÕt thêi gian Ýt ỏi lớp Chính vậy, t độc lập giúp HS tự cập nhật, lĩnh hội tri thức tiến tiến để không bị lạc hậu so với xà hội Để có đợc thành 79 công häc tËp, cc sèng, chóng ta kh«ng thĨ dựa vào bắt chớc, chép lời suy nghĩ mà phải tự suy nghĩ, sáng tạo giải pháp mới, hớng cho thân Làm đợc điều đó, tự tin hơn, chủ động đối mặt với thách thức sống sau Khuyến khích lực t độc lập, tức GV phát huy đến mức tối đa sức sáng tạo HS Sáng tạo việc tìm đờng ngắn để nắm bắt lấy tri thức; sáng tạo việc lựa chọn giải pháp tốt để giải vấn đề đặt ra; sáng tạo việc khám phá tri thức hơn, sâu đà đợc học sáng tạo việc nghi ngờ tri thức ngời khác để tìm đến chân lý cho Năng lực t độc lập rèn luyện lĩnh để tạo nên "cái tôi" tích cực cho HS Bởi vì, nói đến t độc lập bao hàm t phản biện Đây giai đoạn t cao, cần đến trình độ tri thức vững tính "dũng cảm" em HS không phản biện vấn đề mà HS khác đà nêu mà phản biện vấn đề mà GV chí SGK vốn đà xem nh chân lý Cho nên, thông qua trình phản biện này, tự tin, chín chắn nhận thức, lĩnh để bảo vệ kiến đợc thể rõ Đây hành trang quan trọng giúp em chững chạc, tích cực, chủ động bớc vào đời Trớc đây, với PPDH truyền thống, cách dạy, cách học nặng nề trì trệ, lớp học kiểu mẫu thầy đọc, trò ngoan ngoÃn chép, tạo nên bầu không khí chết giáo dục Không tiếng động có nghĩa không bàn luận học, không thảo luận mở rộng tập, không khí hăng say học tập sáng tạo buổi học cách thi cử "tầm chơng trích cú" đà vô tình giết chết ba vật quý trí tuệ ngời trí thông minh, tính sáng tạo khả t độc lập Khả t độc lập bị dồn ép, giết chết phải theo đờng mòn thầy mà không më réng ý kiÕn cđa chÝnh m×nh Mét t độc lập bị giết chết hệ đơng nhiên tính 80 sáng tạo tắt Khi tính sáng tạo bị tắt trí thông minh bị thui chột, han gỉ không đợc sử dụng đến Chính vậy, để khuyến khích lực t độc lập HS, GV phải tạo điều kiện tốt để HS bộc lộ hết lực t mình, HS giỏi, HS GV ngời hớng dẫn HS tự tìm đến tri thức học thông qua việc tổ chức cho HS tranh luận vấn đề liên quan đến nội dung hoc Tranh luận đợc tổ chức theo nhóm nhỏ lớp cïng tranh ln NÕu tỉ chøc nhãm nhá th× phải có nhóm trùng câu hỏi với nhau, em tranh luận vấn đề nên hiểu vấn đề sâu hơn, có tìm tòi hơn, có giải pháp hay kết ý kiến tập thể, để từ phản biện lại nhóm bạn, bảo vệ kiến cho nhóm HS đợc tranh luận, trao đổi với chắn tạo nên không khí học tập sôi Các em có điều kiện phát biểu ý kiến phản bác ý kiến ngời khác trớc tập thể, tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo t đợc phát huy, em tiếp cận kiến thức sâu hơn, HS khá, giỏi Ví dụ 1: Khi gi¶ng vỊ néi dung "Con ngêi cã thĨ nhËn thøc, cải tạo giới khách quan" 2: "Thế giới vật chất tồn khách quan", GV chia HS làm hai nhóm lớn thảo luận câu hỏi sau đây: "Hiểu nh câu nói sau: "Muốn thống trị tự nhiên phải lời nó"? Với câu hỏi này, chắn hai nhóm có hai đáp án không hoàn toàn giống Nếu HS nh định hớng SGK em cho câu nói hoàn toàn xác ngời phải tuân theo quy luật tự nhiên, không đợc làm trái quy luật Nhng HS có t phản biện khẳng định câu nói phần, ngời "thống trị" tự nhiên mà cải tạo theo hớng có lợi cho Nếu HS không nhận thấy vấn đề GV cần hớng dẫn để khuyến khích em tự tìm vấn đề sở tảng tri thức sẵn có Qua việc thảo luận câu hỏi đó, HS tự lĩnh hội đợc kiến thức học là: Con ngời cải tạo giới tự nhiên nhng 81 sở tuân theo quy luật khách quan nó, tính chủ động, sáng tạo em nhờ có điều kiện phát triển Ví dụ 2: Sau giảng trách nhiệm công dân, HS với nghiệp bảo vệ Tổ quốc, GV nêu tình huống: Một bạn HS phân vân lựa chọn nghề truyền thống gia đình mà yêu thích nghành khoa học kỹ thuật lập nghiệp Đặt câu hỏi: Nếu em, em làm gì? Nếu nh khéo léo lôi em vào tình đặt ra, GV thật bất ngờ có giải pháp hay, thiết thực, thể rõ t độc lập, sáng tạo vô tận em, khoảng cách tri thức khô khan SGK với thực tiễn sống đợc rút ngắn Cïng víi viƯc tỉ chøc cho HS tranh ln, trình dạy học, GV nên khuyến khích HS trả lời câu hỏi tự đặt câu hỏi HS trả lời đặt câu hỏi nhiều t độc lập em ngày phát triển, chứng tỏ em ham muốn khám phá, tìm hiểu tri thức mới, vấn đề Vấn đề GV cần phải lắng nghe em nói, động viên kịp thời câu hỏi hay, độc đáo, có chiều sâu Sau câu hỏi đợc nêu ra, nên hỏi HS khác xem có trả lời đợc không Trong thời gian tiết học, GV khó để trả lời hết câu hỏi nên cần chọn lựa câu hỏi trọng tâm, liên quan đến học để trả lời, yêu cầu HS nhà tìm hiểu lại, tiết sau giải đáp Để khuyến khích em có ý thức t phản biện sáng tạo nh trên, GV không đợc "thất hứa" mà phải trả lời đầy đủ tất câu hỏi nêu em cách cụ thể, rành mạch, học không đủ thời gian lớp Ví dụ 1: Trong nội dung: "Mâu thuẫn đợc giải đấu tranh" 4: Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tợng, GV đặt câu hỏi: Tại mâu thuẫn đợc giải đờng đấu tranh? Với t chiều, HS trả lời là: Vì có đấu tranh mặt đối lập vật tợng tồn phát triển Nhng để khuyến khích lực t độc lập HS, GV tiếp tục đặt câu hỏi: Quan điểm có 82 trái ngợc với lời răn dạy cha ông ta câu tục ngữ: "Chín bỏ làm mời", "Dĩ hòa vi quý" hay không? Lúc HS t cách rập khuôn, máy móc mà phải vận dụng tổng hợp kiến thức khái niệm mâu thuẫn, đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn số kiÕn thøc vỊ x· héi míi cã thĨ tr¶ lêi đợc, điều làm cho em sáng tạo nên tri thức hơn, sâu mà học khó đáp ứng hết Một nguyên tắc quan trọng dạy học là: dạy học phải phù hợp với đối tợng HS Nếu nh giải pháp trớc áp dụng cho đối tợng HS nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo họ giải pháp phần lớn đợc áp dụng đối tợng HS khá, giỏi, phù hợp với đối tợng HS trờng chuyên Phan Bội Châu Bởi khuyến khích khả t độc lập HS em đà nắm nội dung học, có lực trí tuệ thông minh, nhanh nhạy để xử lý tình tự đặt tình tơng tự hay hoàn toàn mẻ Chính vậy, ngời dạy cần dựa vào đối tợng HS để áp dụng giải pháp cách có hiệu Tuy nhiên, nói nh nghĩa HS trung bình trở xuống khuyến khích lực t cho em, lực cần thiết cho tất đối tợng HS để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc Cho nên, đối tợng HS này, vai trò định hớng GV cần đợc phát huy nhiều hơn, câu hỏi, vấn đề, tình để tranh luận nên dễ hơn, nhẹ nhàng để khuyến khích em tham gia tranh luận Thay vì, để HS tự đặt câu hỏi phản biện GV gợi ý để em đặt câu hỏi nhằm hiểu sâu, toàn diện nội dung học Khuyến khích lực t độc lập HS thực giải pháp mang lại hiệu cao cho mục tiêu phát huy tính chủ động, sáng tạo HS dạy học môn GDCD lớp 10 2.4.2 Nhóm giải pháp giáo viên 2.4.2.1 Kết hợp sáng tạo, đa dạng có hiệu phơng pháp dạy học 83 Để phát huy tính chủ động, sáng tạo HS dạy học môn GDCD lớp 10, GV phải biết kết hợp sáng tạo, linh hoạt PPDH khác nhau, có PPDH truyền thống PPDH tích cực Bởi vì: Trớc hết: Mỗi PPDH dù truyền thống hay tích cực chìa khoá tối u để đem lại thành công cho dạy, mà phơng pháp có u nhợc điểm PPDH truyền thống (nh phơng pháp thuyết trình), có nhợc điểm không rèn luyện đợc tính chủ động cho HS nhng lại cho phép GV chủ động thời gian, truyền đạt có hiệu nội dung lý luận tơng đối khó, trừu tợng, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà HS không dễ dàng tự tìm hiểu đợc Ngợc lại, PPDH tích cực (nh phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp nêu giải vấn đề, phơng pháp đóng vai, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp tổ chức trò chơi) có u điểm phát huy đợc tính chủ động, rèn luyện kỹ cần thiết cho HS nhng lại có nhợc điểm nhiều thời gian, dễ làm ®i tÝnh hƯ thèng cđa lý ln khoa häc V× vậy, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS phải sở kế thừa, phát huy giá trị PPDH truyền thống kết hợp với giá trị tích cực PPDH tích cực để phơng pháp hỗ trợ, bổ sung cho việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ cho HS Bên cạnh đó: Mỗi PPDH phát huy tác dụng đợc sử dụng lúc, chỗ không bị lạm dụng, bị đề cao tuyệt đối hoá mức Điều có nghĩa là, sử dụng phơng pháp cho tất dạy, chí tiết dạy, học, tiết học lại có mục tiêu riêng, nội dung riêng Nội dung môn GDCD lớp 10 hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật triÕt häc vỊ tù nhiªn, x· héi, ngêi rÊt trừu tợng; hệ thống quy chuẩn đạo đức ngời công dân Việt Nam thời đại đợc kết cấu chặt chẽ, biện chứng với Điều làm cho môn học trở thành nỗi lo lắng cđa nhiỊu HS vµ phơ huynh cã ý kiÕn cho rằng: học công dân nh học ... phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu 12 B Nội dung Chơng cần thiết phải phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học. .. lợng dạy học môn GDCD thực 19 trạng dạy học môn GDCD lớp 10 trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Chơng 2: Thực nghiệm giải pháp nhằm phát huy tính chủ 34 động, sáng tạo học sinh dạy học môn GDCD lớp 10. .. sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 (Qua khảo sát trờng THPT chuyên Phan Bội Châu Nghệ An) làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 7 Tình hình nghiên cứu Phát huy tính tích chủ động, sáng tạo HS