Nhóm giải pháp đối với học sinh

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 56 - 82)

- Phân tích số liệu thống kê kết quả thực nghiệm và đối chứng:

2.4.1.Nhóm giải pháp đối với học sinh

2.4.1.1. Khuyến khích tự học ở nhà thông qua đọc tài liệu và làm bài tập

Xã hội ngày càng phát triển với sự bùng nổ của thông tin, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, lợng kiến thức cần cập nhật ngày càng nhiều đòi hỏi con ngời phải học hỏi và tiếp nhận. Chính vì vậy, chỉ có học tập trong nhà trờng, trên lớp học thôi cha đủ mà điều cốt lõi là con ngời phải tự học. Chúng ta không thể nhồi nhét tất cả tri thức đó cho HS mà phải dạy cho HS phơng pháp học và lĩnh hội kiến thức phù hợp, trao lại quyền chủ động học tập cho HS. Trong các phơng pháp học tập thì tự học là một phơng pháp quan trọng để chiếm lĩnh đợc lợng kiến thức rộng lớn đó. Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Vì vậy ngày nay, ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động.

Từ lâu, phơng pháp tự học đã đợc rất nhiều tác giả, nhà s phạm đề cập: “Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay không ta không cần biết; ngời tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tuỳ ý, muốn học lúc nào cũng đợc; đó mới là điều quan trọng”[19;12]. Theo tác giả, tự học là một nhu cầu tự nhiên, là một sự cần thiết để bổ khuyết nền giáo dục trong nhà trờng và có tự học thêm mới làm tròn đợc nhiệm vụ: trong gia đình ta có bổn phận nuôi dạy con cái, chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời; trong xã hội ta phải giao thiệp với mọi hạng ngời, phải biết ăn nói, phải biết dò xét tâm lý, chỉ huy, tổ chức; rồi nhiệm vụ công dân ở thời đại này nữa. Và theo ông, không thể trông cậy vào sự học ở nhà trờng để làm trọn nó đợc. Tự học còn là một nhu cầu của thời đại, vì trớc hết, ngời ta thấy trong mọi nghành, tri thức của loài ngời tăng tiến rất mau, rồi ngời ta nghiệm lại rằng, trong mọi nghành hoạt động, một nhân viên trong bất cứ một cấp bậc nào, càng hiểu biết rộng bao nhiêu thì càng làm việc đắc lực bấy nhiêu. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng chỉ rõ: Về việc học phải lấy tự học làm cốt. Hay nh Disterwerg đã từng có câu nói nổi tiếng: Ngời thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, ngời thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý. Vai trò tự học cũng đợc đồng chí Nguyễn Minh Hiển – nguyên bộ trởng bộ Giáo dục - Đào tạo nớc ta khẳng định: “Tự học là một khâu rất quan trọng trong quá trình giáo dục, góp phần hình thành và nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh, sinh viên đặc biệt trong điều kiện hiện nay. Đây là vấn đề không chỉ liên quan đến ngời học mà cả ngời dạy. Việc khơi dậy, hớng dẫn, đẩy mạnh, phát huy nội lực tự học trong việc dạy và học là quán triệt chủ trơng xã hội hoá giáo dục mà Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm” [15; 2].…

Tự học cóvai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo thành công trong học tập, nhất là đối với những môn kiến thức trừu tợng nh GDCD lớp 10. Tự học cũng là một trong những PPDH rất phù hợp với đối tợng HS có năng lực nhận thức cao nh HS trờng Phan Bội Châu. Trong quá trình dạy học, GV phải biết khuyến

khích năng lực tự học của HS. Trớc hết, đó là năng lực tự học ở nhà thông qua đọc tài liệu và làm bài tập. Tuy nhiên tự học ở nhà cũng phải có phơng pháp phù hợp, đó là phải bắt đầu từ việc tự học trên lớp. Không thể tách rời việc học ở lớp với việc học ở nhà. Trên lớp học, phải biết chú ý lắng nghe lời thầy giảng, tập trung t tởng theo dõi một cách không thụ động, biết đề xuất những thắc mắc, những chỗ cha hiểu đợc rõ để thầy giải đáp, cùng với ngời thầy xây dựng bài giảng. Thầy chú ý phát huy năng lực trí tuệ của trò, trò biết tự phát huy để hởng ứng, tức trò chính là chủ thể của quá trình dạy học, trò không phải nhân vật tiếp thu thụ động, máy móc. Đây cũng chính là kinh nghiệm, bí quyết của các HS giỏi, của các thủ khoa ở trờng. Chúng ta thờng thấy có những HS, sinh viên con nhà nghèo về nhà thờng phải làm việc giúp đỡ gia đình nhng vẫn học giỏi chính là đã biết cách học nh trên, họ đã hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp.

Thời gian tự học ở nhà cũng rất quan trọng, đây là lúc HS có nhiều suy ngẫm, đào sâu vấn đề, tiếp tục đề xuất những thắc mắc để thầy giải đáp, suy nghĩ, liên hệ hoặc vận dụng vào thực tiễn. Đây cũng là cách để tri thức khắc sâu vào bộ óc, khó bị quên lãng và trở thành hữu ích, là cách học kết hợp với hành mà Bác Hồ luôn nhắc nhở. Vậy tự học ở nhà là phải học những cái gì? Đó chính là làm bài tập và đọc tài liệu.

Làm bài tập ở nhà sẽ giúp cho HS hiểu sâu hơn kiến thức đã học trên lớp, đồng thời rèn luyện cho các em kỹ năng vận dụng tri thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn thông qua các bài tập tình huống. Quan trọng hơn, làm bài tập ở nhà sẽ rèn luyện cho HS phơng pháp tự học – một điều đặc biệt cần thiết ở thời đại ngày nay.

Đối với môn GDCD lớp 10, bài tập có ngay sau phần nội dung bài học. Trớc khi kết thúc bài giảng, trong bớc “Hoạt động tiếp nối”, GV phải dành trọn thời gian để hớng dẫn HS tự học ở nhà, giao những bài tập các em cần phải làm trong SGK, khuyến khích làm thêm những bài tập trong sách tình huống, hoặc những bài tập GV tự ra. Nhiều HS trờng THPT Phan Bội Châu còn xem GDCD

là “môn phụ” nên ý thức tự giác làm bài tập của những em này cha cao, có thể các em không làm hoặc làm không hết và làm theo kiểu đối phó. Vì vậy GV phải có cách làm phù hợp để kiểm tra các em: Trờng Phan Bội Châu vì sĩ số HS ít nên GV có thể kiểm tra ý thức làm bài tập của các em thông qua các giờ hỏi bài cũ. Trung bình mỗi tiết giảng cố gắng hỏi bài cũ 2 HS, điểm sẽ là kết quả của việc trả lời bài cũ và làm bài tập ở nhà. Nh vậy sau một kì học, GV có thể kiểm tra hầu hết HS trong lớp về ý thức, thái độ của việc tự học thông qua làm bài tập. Tuy nhiên, đối với lớp học có sĩ số đông, phơng pháp trên không thể tiến hành với mọi HS, GV có thể vừa tiến hành nh cách trên, vừa thực hiện theo hình thức: những HS cha kiểm tra thì giữa kì hoặc cuối kì GV có thể thu vở bài tập để về nhà kiểm tra và cho điểm. Song, phơng pháp này chỉ nên áp dụng trong thời gian đầu của năm học để HS quen dần với nề nếp học tập. Bởi nếu kéo dài đến lớp 11, 12 nó có thể sẽ gây ra thái độ học tập đối phó và không khí học tập sẽ trở nên nặng nề, có thể sẽ làm cho tâm lí “sợ” thậm chí “ghét” môn GDCD trong HS tăng lên. Giải pháp bền vững nhất là trong quá trình dạy học, GV phải làm thế nào để kích thích đợc ý thức ham học hỏi của HS, đặc biệt ở phần thứ nhất: “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”; phải làm cho HS thấy việc làm bài tập của mình là một điều tất yếu, là một sự tự thân để khắc sâu và nâng tầm hiểu biết của mình về một môn khoa học hoàn toàn mới đối với các em – triết học. Điều này phụ thuộc vào việc GV áp dụng giải pháp thứ nhất “kết hợp sáng tạo, có hiệu quả các PPDH” nh thế nào để tăng tính sinh động của giờ dạy nhằm kích thích niềm yêu thích môn học của HS.

Để khuyến khích tự học thông qua làm bài tập ở nhà của HS, phơng pháp ra bài tập về nhà của GV cũng rất quan trọng. Thông thờng, bài tập sau mỗi bài học môn GDCD lớp 10 bao gồm nhiều bài, có cả bài tập lý thuyết và bài tập thực hành. Vậy nên, để HS không cảm thấy “nản” vì nhiều bài tập quá hoặc thấy nhàm chán khi phải chép lại những điều đã học vào vở vì nó là bài tập lý

thuyết, GV phải biết chọn lọc bài tập để giao cho HS, nhất là đối với HS trờng Phan Bội Châu, GV phải có sự tìm tòi để có đợc những bài tập hay, buộc các em phải làm việc thực sự qua đó sẽ nâng cao tầm hiểu biết. Chúng ta không nên yêu cầu HS làm các bài tập mang tính lý thuyết suông mà nên yêu cầu các em làm những loại bài tập mang tính thực hành, vận dụng. Với loại bài tập này, chúng ta sẽ khắc phục đợc hạn chế vừa nêu và chắc chắn sẽ kích thích đợc hứng thú tự học của HS.

Cùng với làm bài tập, thì tự học ở nhà ở còn đợc thực hiện thông qua việc đọc tài liệu. Nếu nh làm bài tập sẽ khắc sâu kiến thức cho HS thì đọc tài liệu sẽ mở rộng tầm hiểu biết của các em, đa các em vào những tình huống, những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống liên quan đến bài học. Từ đó kích kích thích t duy suy nghĩ, sáng tạo và đi đến giải quyết vấn đề, mở rộng tầm hiểu biết cho HS.

Qua quan sát, có thể thấy hiện nay HS hầu nh theo lối học nhồi nhét. Từng kiểu bài tập, từng đề cơng bài học đều đợc ngời thầy chuẩn bị sẵn. Ngời học không cần sáng tạo, không cần t duy nhiều. Tự nhiên ngời tích cực học tập chỉ cần là ngời biết đọc và làm theo sách mà không cần suy nghĩ, sáng tạo làm gì. Học nh thế sẽ đợc điểm cao, sẽ đợc cho là tốt. Cuối cùng “hậu quả là chúng ta có một thế hệ “học sinh công nghiệp” thiếu linh hoạt, năng động và sáng tạo giống nh những con gà công nghiệp chỉ biết ăn món cám tổng hợp do ngời nuôi cung cấp chứ không tự tìm những thức ăn bổ dỡng có sẵn trong thiên nhiên”[7; 3]. Trong lớp học, HS rất thụ động và luôn bị động tiếp thu kiến thức và không đợc chuẩn bị trớc. Vì vậy, hớng dẫn đọc tài liệu ở nhà nh một luồng không khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo và tính chủ động trong HS.

Tài liệu môn GDCD lớp 10 rất đa dạng và phong phú. Đó là những mẩu chuyện, những câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ, tình huống có thực trong đời sống, chuyện ngụ ngôn, chuyện cổ tích, chuyện thần thoại, Tất cả có thể có… ngay trong SGK phần “T liệu”, hoặc có thể hớng dẫn HS tự tìm ở th viện, trên các sách, báo, tạp chí, trên internet. Nguồn tài liệu này rất dễ tìm, không là vấn

đề khó đối với HS thành phố, hơn nữa, là những HS giỏi. Vấn đề tìm tài liệu quan trọng, nhng quan trọng hơn là đọc nh thế nào và GV làm thế nào để kiểm tra đợc kết quả đọc tài liệu của HS?

Đọc tài liệu không phải đọc một cách tràn lan, không chủ đích, nhất là với môn học tài liệu phong phú nh môn GDCD lớp 10. Vì vậy vai trò hớng dẫn cách đọc tài liệu của GV đặc biệt quan trọng. Sau mỗi tiết giảng, cũng trong b- ớc: “Hoạt động nối tiếp”, đồng thời với việc hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà, GV sẽ hớng dẫn ngay cho HS đọc những tài liệu liên quan. Tuỳ vào nội dung bài học mà GV chọn loại tài liệu phù hợp để giới thiệu cho HS.

Ví dụ: Trong bài đầu tiên: “Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng”, sau khi học xong, GV yêu cầu HS về nhà tìm đọc những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, hay cổ tích đề cập đến vấn đề thế gới quan (cả thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm)? Su tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về yếu tố biện chứng và yếu tố siêu hình?

Trong bài 12: “Công dân với tình yêu, hôn nhân, gia đình”, GV có thể yêu cầu HS su tầm những câu chuyện cảm động về tình cảm gia đình, về tình thơng của cha mẹ với con cái, giữa anh chị em hoặc sự hiếu đễ của con cái với cha mẹ; những bi kịch về tình yêu sai trái ở lứa tuổi học trò, Với bài này, vì… kiến thức đơn giản hơn phần đầu, hơn nữa các em đã đợc học qua ở các cấp học dới nên GV có thể cho các em tìm hiểu trớc khi học bài để giúp cho bài HS động hơn. Việc gợi ý nh thế, HS sẽ rất dễ dàng tìm tài liệu đồng thời làm cho nhiệm vụ tởng nh nặng nề đó trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Ví dụ trên lại đặt ra một vấn đề là, muốn su tầm tài liệu trớc khi học bài mới đợc tốt thì các em cần phải nắm đợc nội dung bài mới. Có nghĩa là, GV h- ớng dẫn đọc tài liệu ở nhà không chỉ là những tài liệu liên quan đến bài đã học

mà còn là những tài liệu của bài chuẩn bị học, đặc biệt là SGK.

Lâu nay hầu nh HS chúng ta chỉ tập trung bài cũ, còn bài mới thì rất ít động vào. Đã không đọc trớc, nghiên cứu trớc, thì đến lớp lấy ý đâu mà trao đổi,

thảo luận và thắc mắc. Tất cả lời giảng của thầy đều mới mẻ, HS ngồi nghe nh ngời hứng nớc, có hạt thấm ớt, có hạt trôi tuột. GV buộc HS phải đọc sách, phải tìm hiểu nội dung bài mới trớc khi đến lớp, phải tự trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK. Phần nào đã hiểu, phần nào hiểu lờ mờ, phần nào cha hiểu tự các em rõ hơn ai hết. Hôm sau đến lớp, GV hớng dẫn HS thảo luận một cách thoải mái. Ngời thầy giữ vai trò chủ đạo trong việc vừa chỉ đờng, vừa làm trọng tài, lắng nghe, giải đáp, cuối cùng gút lại vấn đề và hớng dẫn thêm. Khi đã có sự chuẩn bị các em sẽ thoát khỏi sự bị động, tinh thần chủ động, tích cực sẽ đợc phát huy.

Để đánh giá kết quả tự học qua đọc tài liệu của HS, GV phải thay đổi cách đánh giá và cho điểm của chính mình. Bởi vì điểm số chính là sự nhìn nhận và đánh giá thành quả học tập của một HS, do đó mỗi HS sẽ cố gắng đạt điểm cao nhất. Nếu chúng ta cho điểm cao một HS khi trong bài làm của mình HS đó thể hiện sự tham khảo và tìm đọc rất nhiều tài liệu về vấn đề mà câu hỏi nêu ra thay vì một HS làm đúng ý, đầy đủ bài giảng của GV mà ít ý tởng mới cũng nh ít thể hiện sự tham khảo hay đọc nhiều tài liệu liên quan thì tin chắc rằng, HS sẽ tự giác chăm chỉ đọc sách và tìm tài liệu nhiều hơn thay vì chỉ cần học những gì GV giảng và SGK viết. Đặc biệt với HS trờng Phan Bội Châu, yêu cầu này càng phải đợc đặt lên hàng đầu. Bài viết đợc điểm cao không chỉ thể hiện nguồn t liệu phong phú, mà cao hơn HS phải biết vận dụng tài liệu đó, kiến thức đó vào bản thân, vào thực tiễn cuộc sống.

Nh vậy, tự học thông qua đọc tài liệu và làm bài tập ở nhà có thể xem là giải pháp quan trọng để nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học môn GDCD nói chung và môn GDCD lớp 10 nói riêng.

2.4.1.2. Kích thích tự học thông qua các tiết thực hành, ngoại khoá

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 56 - 82)