Hai giai đoạn của quá trình nhận thức

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 40 - 43)

III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:

b.Hai giai đoạn của quá trình nhận thức

biết nhận thức của con ngời bắt nguồn từ thực tiễn, luôn có ý thức học đi đôi với hành.

3. Giảng bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động1: Đàm thoại gởi mở tìm hiểu

các quan niệm về nhận thức để rút ra kết luận: Quan điểm nhận thức của Triết học Mác - Lênin là khoa học nhất

GV: Hỏi: - Qua tìm hiểu SGK, cho biết lịch sử triết học đã từng hình thành những quan niệm nhận thức nào?

- Nhận xét những quan niệm nhận thức đó?

(Với cách đặt câu hỏi vấn đáp nh thế này, HS sẽ chủ động hơn trong việc tự tìm ra kiến thức cần phải ghi nhớ mà GV không cần giải thích nhiều).

Sau khi HS trả lời, GV kết luận:

Hoạt động 2: Chơi trò "bịt mắt đoán vật".

GV: Mời hai HS đại diện 2 dãy và 2 trọng tài tham gia trò chơi. Nếu nhìn thấy

1. Thế nào là nhận thức?

a. Các quan niệm về nhận thức

- Quan điểm triết học duy tâm: Không dựa trên cơ sở khoa học - Quan điểm của triết học duy vật trớc Mác: Siêu hình, máy móc. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Dựa trên cơ sở khoa học

b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức nhận thức

vật hoặc đợc đồng đội nhắc sẽ vi phạm luật. Trong thời gian 2 phút, đội nào đoán nhiều vật nhất sẽ thắng cuộc.

Sau trò chơi GV hỏi:

- Dựa vào đâu mà các bạn đoán đợc vật? - Việc đoán nh trên cho ta những hiểu biết nh thế nào về SV, HT?

- Thế nào là NTCT? GV: Kết luận, ghi bảng

GV chuyển tiếp:

- NTCT có u và nhợc điểm nào? Vì sao?

Hoạt động 3: Phiếu học tập

GV: Chuẩn bị các phiếu học tập (mỗi bàn một phiếu) mỗi phiếu 1 câu hỏi với 2 nội dung sau:

Phiếu 1: Tìm hiểu thuộc tính bên trong của thanh sắt? Dựa vào cơ sở nào mà em biết đợc những thuộc tính đó?

Phiếu 2: Tìm hiểu thuộc tính bên trong của quả cam? Dựa vào cơ sở nào mà em biết đợc những thuộc tính đó?

HS: làm việc trong 5 phút.

(Hoạt động này sẽ giúp cho lớp học sôi động hơn, kích thích đợc hứng thú học tập của các em ngay đầu bài học).

- Là giai đoạn nhận thức có đợc do sự tiếp xúc trực tiếp của các giác quan lên SV, HT, cho ta những hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng.

(Câu hỏi này sẽ khuyến khích t duy độc lập sáng tạo của HS, bởi các em phải vừa hiểu bài, vừa phải có sự suy luận mới có thể trả lời chính xác)

* Nhận thức lý tính:

(Phiếu học tập là một hình thức của PP thảo luận và vấn đáp, giúp cho tất cả các HS trong lớp đều có cơ hội trả lời, thể hiện ý kiến cá nhân, phát huy đợc năng lực t duy độc lập, sáng tạo của các em)

GV: Sau khi hết thời gian sẽ gọi đại diện bất kỳ của các bàn trả lời, bàn khác bổ sung. Kết luận: Giai đoạn nhận thức có những đặc điểm đó gọi là NTLT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Thế nào là NTLT?

GV: Tổ chức HS trả lời, bổ sung ý kiến, kết luận, ghi bảng.

GV: Tổ chức cho HS làm bài tập tình huống sau: Trong các tri thức dới đây, tri thức nào thuộc HTLT, tri thức nào thuộc NTCT?

a. ớt màu đỏ, hình thon dài, cay.

b.Cấu trúc và tính chất hóa học của đờng. c. Mùa thu trời nắng vàng, se lạnh.

d. Dự báo đờng đi và cờng độ của bão số 11/ 2009.

GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về hai gia đoạn nhận thức.

GV:- NTLT có u và nhợc điểm gì?

- Từ đó rút ra kết luận gì trong quá trình nhận thức?

GV: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, kết luận: NTLT không thể tách rới NTCT, nếu NTCT sai thì NTLT sẽ sai lầm.

Hoạt động 4: Sử dụng phơng pháp trực quan

Gv: Chiếu sơ đồ về qúa trình hình thành

- Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên những tri thức của nhận thức cảm tính, nhờ các thao tác của t duy nh phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, cho ta những hiểu biết về bản chất, quy luật của SV, HT.

(Việc xen kẽ bài tập tình huống theo hình thức trắc nghiệm nh thế này không những tạo không khí lớp học sôi nổi mà còn giúp HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống)

Kết luận: Cần kết hợp hai giai đoạn của quá trình nhận thức để hiểu chính xác về sự vật, hiện tợng. (Phơng pháp này cũng rất hiệu quả trong việc phát huy t duy sáng tạo của HS, bởi nó đợc thiết kế

nhận thức của con ngời về quả cam (phụ lục) sau đó đặt câu hỏi:

- Trình bày lại quá trình hình thành nhận thức về quả cam của con ngời qua sơ đồ trên?

- Thế nào là nhận thức?

HS trả lời cá nhân, GV kết luận, ghi bảng:

GV kết luận tổng kết: Nh vậy nhận thức là một quá trình rất phức tạp, trải qua hai giai đoạn: NTCT và NTLT. NTCT là cơ sở để NTLT sâu sắc và toàn diện hơn về SV, HT. NTLT là bớc phát triển về chất so với NTCT, nhờ đó con ngời mới hiểu biết thế giới khách quan .

GV: Đa ra hai tình huống để HS thảo luận lớp

Tình huống 1: Một bạn HS mới nghe nói không tốt về ngời bạn mới quen, nên vội vàng kết luận ngay là bạn đó xấu tính. Tình huống 2: Vì quan niệm tự học là chính nên bạn An ở trên lớp hay làm việc riêng trong giờ học, kết quả không những điểm số học tập không cao mà bạn còn bị GV nhắc nhở.

? Nhận xét hai tình huống trên và rút ra bài học gì cho bản thân?

trên phần mềm ứng dụng với các hiệu ứng sinh động giúp HS dễ phát hiện vấn đề hơn).

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 40 - 43)