Kết luận chơng

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 91 - 97)

- Phân tích số liệu thống kê kết quả thực nghiệm và đối chứng:

Kết luận chơng

Trong chơng 2, luận văn đã tiến hành thực nghiệm đối chứng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS thông qua dạy học một số tiết trong chơng trình GDCD lớp 10 ở trờng THPT chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An. Kết quả thực nghiệm cho thấy, nhờ phát huy tính chủ động, sáng tạo cho HS mà hứng thú và chất lợng học tập đã đợc nâng lên rõ rệt, tạo cơ sở để đề ra hai nhóm giải pháp sau:

Trớc hết, đó là nhóm giải pháp đối với HS. Để tăng cờng tính chủ động học tập của HS cần: khuyến khích tự học thông qua làm bài tập và đọc tài liệu, thông qua các tiết thực hành, ngoại khóa; kích thích hứng thú học tập thông qua

cac dao, tục ngữ và các mẩu chuyện ngắn; khuyến khích năng lực t duy độc lập của HS. Trong mỗi giải pháp, luận văn cũng đã phân tích, chứng minh theo lộ trình: cơ sở lý luận, thực tiễn của giải pháp, cách thức vận dụng, ví dụ minh họa và những lu ý khi tiến hành vận dụng. Mỗi giải pháp có một u thế riêng làm cho t duy sáng tạo, tính chủ động của HS đợc phát huy một cách tối đa và toàn diện nhất.

Luận văn cũng đề xuất nhóm giải pháp thứ hai đối với GV: phải biết kết hợp sáng tạo, đa dạng và có hiệu quả các PPDH vào trong bài giảng kể cả PPDH tích cực lẫn phơng pháp truyền thống; sử dụng các phơng tiện hiện đại trong dạy học. Luận văn đã đi vào phân tích, lý giải vì sao phải kết hợp các PPDH, sử dụng các phơng tiện hiện đại và đa ra cách thức kết hợp, cách thức sử dụng cũng nh những lu ý cần thiết để đạt mục đích cao nhất là phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS mà vẫn đảm bảo yêu cầu của đổi mới PPDH.

c. kết luận

Nếu đề tài đợc thực hiện thành công, chúng tôi dự kiến sẽ thu đợc một số kết luận sau:

Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học môn GDCD lớp 10 là một việc làm khoa học, có cơ sở vững chắc từ việc nghiên cứu, phân tích nội dung, cấu trúc chơng trình; đặc điểm tâm - sinh lí.

Từ đặc điểm của trờng THPT chuyên Phan Bội Châu và từ những kết quả thực nghiệm đạt đợc, chúng tôi đã đề ra những giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học môn GDCD lớp 10. Với những kết luận này, chúng tôi khẳng định: nghiên cứu việc phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS trong dạy học môn GDCD lớp 10 là một việc làm khả thi, mang lại ý nghĩa lí luận và thực tiễn cao.

Những kết quả đạt đợc của luận văn là cơ sở để các đồng nghiệp đổi mới PPDH một cách có hiệu quả không chỉ đối với trờng THPT chuyên Phan Bội Châu mà có thể mở rộng trên cả nớc; không chỉ cho GV môn GDCD mà cho GV các môn học khác.

Để thực hiện thành công các giải pháp trên, chúng tôi thấy cần thiết phải có những điều kiện sau:

Đối với GV: Trong xu thế đổi mới PPDH, vai trò hớng dẫn, điều khiển giờ học của GV càng trở nên quan trọng. Vì vậy, muốn phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, GV phải không ngừng chủ động, sáng tạo trong học tập, trong giảng dạy. GV phải là những ngời luôn tiên phong trong tiếp thu cái mới, cái tiến bộ cả về kiến thức lẫn PPDH. Điều này đặc biệt cần thiết đối với GV trờng chuyên nh trờng Phan Bội Châu.

Đối với HS: Môn GDCD không phải là môn thi tốt nghiệp hay đại học, vì thế để học tốt môn này thì đòi hỏi ngời HS phải có niềm say mê thực sự, có say mê, yêu thích mới có hứng thú khám phá tri thức của môn học. Hơn nữa, để

phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình học môn GDCD đòi hỏi HS phải có tri thức phong phú về thực tiễn.

Từ kết quả nghiên cứu điểm xuất phát và thực nghiệm s phạm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học môn GDCD lớp 10, chúng tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:

Một là: Bộ Giáo dục - đào tạo và các nhà trờng cần quan tâm và coi trọng hơn nữa vai trò, vị trí của môn GDCD qua các hoạt động nh: Đa GDCD vào các môn thi HS giỏi quốc gia, thi tốt nghiệp và môn thi bắt buộc khi HS thi vào chuyên ngành triết hoặc giáo dục chính trị ở bậc đại học.

Hai là: Cần trang bị cho GV môn GDCD những thiết bị, phơng tiện dạy học nhằm tạo mọi điều kiện cho việc dạy học đạt kết quả cao.

Ba là: Sở Giáo dục - Đào tạo và các nhà trờng cần tạo điều kiện tổ chức nhiều đợt tập huấn hơn nữa để GV GDCD nâng cao trình độ chuyên môn của mình, tự tin phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học, để môn học thực sự là niềm yêu thích đối với các em.

Bốn là: Mỗi GV GDCD phải là những tấm gơng sáng về lòng yêu nghề, luôn có tinh thần cầu tiến, học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dỡng nâng cao trình độ, sáng tạo trong thiết kế giáo án, có nh vậy, việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học môn GDCD mới đạt hiệu quả.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trờng THPT, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Ngọc Bảo, (2002), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục - Đào tạo, Vụ giáo viên.

3. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), (2007), luận dạy học ở trờng THCS, Nxb Đại học s phạm Hà Nội

4. Bộ Giáo dục - đào tạo, (2003), Tài liệu đổi mới PPDH môn GDCD THPT, Nxb Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2004), Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trờng THCS, Nxb Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục - đào tạo, (2008), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010, theo Báo điện tử Việt Nam.

7. Nguyễn Thành Công, (2007), Trao quyền chủ động học tập cho HS,

theo Báo điện tử Phú Yên.

8. Hồ Thanh Diện, (2006), Thiết kế bài giảng GDCD 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Bùi Văn Dũng, (2009), Triết lý về giáo dục trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, đề tài khoa học cấp trờng, Đại học Vinh.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia.

11. Vơng Tất Đạt (chủ biên), (1994), PPDH môn GDCD, Nxb Hà Nội. 12. Phạm Văn Đồng, (1994), Phơng pháp dạy học và phát huy tính tích

13. Dơng Quảng Hàm, (1986), Việt Nam văn học sử yếu, quyển I, Pris, SudAsie, Tục ngữ.

14. Nguyễn Văn Hải, (2008), Vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để dạy tốt phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình GDCD lớp 10 THPT, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh

15. Nguyễn Minh Hiển, (09/06/1999), Th gửi trung tâm nghiên cứu tự học, theo Báo điện tử Việt Nam.

16. Đỗ Thành Hng, (2005), Tơng tác hoạt động thầy trò trên lớp học, Nxb Giáo dục.

17. Khoa giáo dục chính trị Đại học s phạm Hà Nội, (1994), Phơng pháp giảng dạy GDCD, Nxb Giáo dục.

18. Comski, (2008), Lí luận dạy học vĩ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Hiến Lê, (1968), Tự học - một nhu cầu thời đại, Nxb Thanh Tân.

20. Nguyễn Thị Kim Ngân, (2008), Vận dụng các PPDH tích cực trong giảng dạy phần: Công dân với việc hình thành thế giơi quan, phơng pháp luận khoa học" ở trờng THPT hiện nay(Qua thực nghiệm một số trờng THPT ở Nghệ An), luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Vinh. 21. Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà tr-

ờng, Nxb Đại học s phạm Hà Nội.

22. Phạm Thế Ngữ, (năm?), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, quyển I, Đại Nam tái bản, Glencale, CA, ( Nguồn theo Báo điện tử Việt Nam). 23. V. Okon, (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

24. Trần Thanh Phong, Ai kiểm soát khí hậu Trái đất, (19/10/2005), Báo An ninh thế giới.

25. Lê Đức Quảng, Phan Trọng Luận, (4/1998), Phơng pháp và t liệu giảng dạy môn GDCD, Tạp chí khoa học và giáo dục.

26. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2008), Luật Giáo dục, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

27. Dơng Văn Thoa, (2003), Ngụ ngôn chọn lọc, Nxb Thanh Niên.

28. Trần Anh Th, (2008), Vai trò của GDCD trong đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 10.

29. Vũ Hồng Tiến, (1999), Bồi dỡng nội dung và PPDH môn GDCD, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Cảnh Toàn, (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học S phạm Hà Nội.

31. Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục.

32. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2003), Giáo trình tâm lý học đại cơng, Nxb Đại học s phạm Hà Nội.

33. F.E.Weiner, (1997), Sự phát triển nhận thức, học tập và giảng dạy, Nxb Giáo dục.

34. Jonhn Dewey, (2008), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 qua khảo sát ở trường THPT chuyên phan bội châu nghệ an (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w