1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh khi đọc hiểu văn bản tấm cám qua một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I.Thông tin chung sáng kiến II Mô tả sáng kiến ………………………………………… 1.Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp…………………………………………… 2.2 Nội dung: “Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn Tấm Cám qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực” 2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực đọc hiểu văn Tấm Cám a Phương pháp vấn đáp b Phương pháp thảo luận nhóm 10 c Phương pháp đóng vai 13 2.2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực đọc hiểu văn Tấm Cám 15 a Kĩ thuật “Các mảnh ghép” 15 b Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” 16 c Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 18 2.3 Tính giải pháp…………………………….………………… 20 2.4 Giáo án thực nghiệm (Minh chứng cụ thể)…………………………… 21 Khả áp dụng giải pháp………………………………………… 39 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp………………………………………………………………………… 39 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không……… 40 Các thông tin cần bảo mật: Không………………………………… 40 Các điều liện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………………… 40 Tài liệu gửi kèm; ảnh/video……………………………………………… 41 III Cam kết không chép vi phạm quyền………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn Tấm Cám qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục- Chuyên ngành Ngữ Văn Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, trung học sở tỉnh tỉnh khác nước Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020- 2021 Kì I năm học 2021-2022 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền Năm sinh: 03/03/1981 Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Lê Quý Đôn - Trấn Yên - Yên Bái Địa liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hiền - Trường THPT Lê q Đơn Điện thoại: 0978771252 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Nhà bác học thiên tài Albert Einstein phát biểu: “Tơi khơng dạy học trị, tơi cung cấp điều kiện học tập để họ tự học” Rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo nhiệm vụ quan trọng cần ý đến ngành giáo dục Trong thời đại “thế giới phẳng” ngày công nghệ thơng tin ngày phát triển đồng thời với mở nhiều thuận lợi khơng thách thức đội ngũ giáo viên Trong mơn Ngữ văn nói chung dạy học phần Văn học dân gian Việt Nam nói riêng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh vô quan trọng Muốn tạo điều phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học điều khơng thể thiếu Kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh tìm hiểu, khám phá tác phẩm đạt hiệu cao Do việc vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học Ngữ văn vấn đề thiết thực cần ý đến, nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Văn Tấm Cám nói riêng truyện cổ tích nói chung khơng cịn lạ học sinh Bởi câu chuyện gắn bó với người từ thời thơ bé qua lời kể bà, mẹ Nhưng nên khó người dạy phải tạo hứng thú cho học sinh tiết học này, để em thấy lạ truyện so với điều mà em biết Để làm điều địi hỏi người thầy phải có phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo hứng thú, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh để từ em cảm nhận hết tầng ý nghĩa văn William A.Warrd nhận định : “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Giáo viên muốn học sinh học tập đạt hiệu trước hết phải tạo hứng thú học tập qua tiết dạy, học sinh phải thích thú khám phá thể lực thân Và sửng sốt, tỉnh thức với cách người Mỹ dạy câu chuyện “Cô bé lọ lem” cho học sinh Ta thấy cần phải thay đổi, phải dạy học sinh theo cách tuyệt vời việc tích cực thay đổi tư duy, phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập trung vào việc phát huy tính tích cực người học, từ rèn luyện thói quen kĩ tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác nào, đồng thời tạo niềm vui hứng thú cho học sinh học tập, phát huy tính tích cực người dạy Vì thế, nhiều kĩ thuật giảng dạy tích cực đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng Để dạy học theo phương pháp tích cực người thầy phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Hơn nữa, đặc thù phân môn: tác phẩm văn chương tranh phản ánh đầy đủ sinh động thực sống Do đó, tiếp xúc với tác phẩm cá nhận có cảm nhận riêng Trong giảng văn, muốn phát huy hết lực tư duy, khả tìm tịi phát hiện, nhận thức xã hội hay sáng tạo học sinh, người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với dạy, đối tượng học sinh Trong q trình dạy học văn Tấm Cám nói riêng tiết phần Văn học dân gian Việt Nam nói chung mơn Ngữ Văn trường THPT, tơi đồng nghiệp tổ môn sử dụng phổ biến hình thức, phương pháp dạy học sau: Giáo viên tiến hành triển khai nội dung tiết văn học dân gian Việt Nam theo thứ tự phần : dạy phần Tiểu dẫn, phần đọc hiểu văn bản, cho học sinh luyện tập, củng cố học…Giáo viên yêu cầu học sinh soạn theo gợi ý sách giáo khoa Như vậy, tiết học chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống như: Đàm thoại, gợi mở, hỏi đáp, thuyết trình + Giáo viên phát vấn trực tiếp học sinh người thuyết trình + Giáo viên giảng lại kiến thức kết hợp vấn đáp nội dung cần củng cố, yêu cầu học sinh tạo lập văn theo chủ điểm định Thông qua tiết học theo hình thức truyền thống vậy, có thực tế học sinh khơng hứng thú với văn học dân gian nên việc thực yêu cầu có phần bị gượng ép Các phương pháp khơng phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học sinh; phát triển lực người học theo chủ trương đổi toàn diện đề hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực bị hạn chế Điều dẫn đến kết điểm kiểm tra học sinh khiêm tốn Tôi thử thống kê hứng thú học sinh văn học dân gian Việt Nam nói chung, truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng trước sau áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ( Với đối tượng học sinh có lực học tương đối đồng đều) Kết thu sau: + Đầu học kì I năm học 2020 – 2021( Khi chưa áp dụng sáng kiến) Số HS Lớp Không hứng thú Hứng thú Rất hứng thú Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số khảo sát lượng (%) lượng (%) lượng 10A2 40 21 52,5 14 35 10A3 44 23 52,3 15 34,1 Tỉ lệ (%) 12,5 13,6 + Cuối học kì I năm học 2020-2021 ( Sau áp dụng sáng kiến) Số HS Lớp Không hứng thú Hứng thú Rất hứng thú khảo Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ sát lượng (%) lượng (%) lượng (%) 10A2 40 11 27,5 22 55 17,5 10A3 44 12 27,3 24 54,6 18,1 Kết phần phản ánh hiệu việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học Khi giáo viên có đầu tư, thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp, tích cực tạo hứng thú, phát huy tính chủ đơng sáng tạo người học Vì vậy, phải để nâng cao chất lượng dạy học tiết văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt qua tiết học Tấm Cám Từ nâng cao kết học tập phát huy sáng tạo học sinh? Làm để cải thiện tiết văn học dân gian đơn điệu, cứng nhắc gây nhàm chán học sinh? Làm để tổ chức tiết học sinh động, hấp dẫn, học sinh cảm thấy hứng thú, chủ động, sáng tạo tiếp cận kiến thức cách hiệu ? Có hứng thú với học tập điểm số mơn học chẳn cải thiện Giải vấn đề yêu cầu cấp thiết trình dạy học tác phẩm Văn học dân gian Việt Nam nói chung, văn Tấm Cám nói riêng giáo viên Nhất bối cảnh thời đại ngày nay, thời đại công nghệ thông tin, học sinh học lúc, nơi cần smartphone kết nối mạng Như người thầy không đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khơng thu hút hứng thú, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Ở tiết học lớp cần có tương tác trực tiếp giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh nói trên, em thân phần văn học dân gian Việt Nam đặc biệt truyện cổ tích khơng phải phần khó học, tuổi thơ người nghe bà, nghe mẹ kể câu chuyện cổ tích Thạch Sanh, Tấm Cám… Dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Có phát huy lực, phẩm chất học sinh Xuất phát từ thực trạng dạy học tiết văn học dân gian trường vậy, mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn Tấm Cám qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Ở đây, tơi khơng có tham vọng bao quát miền rộng lớn Văn học dân gian lớp 10 mà vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực văn “Tấm Cám” Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Với đề tài: Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn Tấm Cám qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tơi muốn phát huy chủ động, sáng tạo học sinh tiết học văn học dân gian Việt Nam nói chung văn Tấm Cám nói riêng Giúp nâng cao kết học tập học sinh mơn Ngữ Văn THPT Từ học sinh học chương trình Ngữ văn 10 THPT trân quý thành tựu phận văn học quan trọng dân tộc; thêm yêu mến, trân trọng ; biết gìn giữ phát huy di sản văn học dân tộc Sáng kiến áp dụng lần đầu từ tháng năm 2020 2.2 Nội dung: “Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu văn Tấm Cám qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực” Trong dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, muốn tạo hứng thú người học trị giáo viên quan trọng Với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết giáo viên phải tìm nhiều giải pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, tạo niềm hứng thú say mê học tập học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức hình thành kỹ năng, phát triển nhân cách, đồng thời nhằm góp phần đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học tác phẩm văn học dân gian Việt Nam, mạnh dạn xin trao đổi số kinh nghiệm thân trình giảng dạy tiết học tác phẩm tự dân gian nói chung, tiết học văn Tấm Cám nói riêng 2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực tìm hiểu văn Tấm Cám Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học định, nhằm đạt mục tiêu việc dạy học a Phương pháp vấn đáp: Là biện pháp giáo viên (GV) đặt câu hỏi để học sinh trả lời học sinh (HS) tranh luận, phản biện với với GV, qua HS lĩnh hội nội dung học Phương pháp cần thiết tiết học Văn, đặc biệt tiết học tìm hiểu tác phẩm tự Căn vào thuộc tính hoạt động nhận thức, có loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp hữu dụng sư phạm Đó phương pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học với kiến thức biết Ví dụ: Ở văn Tấm Cám, tơi tổ chức để HS tìm hiểu nét chung văn qua câu hỏi mang tính tái hiện: + Thế truyện cổ tích? Có loại truyện cổ tích? + Tóm tắt lại truyện cổ tích Tấm Cám? Với câu hỏi này, HS dựa vào văn tái Từ sở trên, GV tiếp tục sử dụng phương pháp vấn đáp giải thích - minh họa để hướng dẫn học sinh tư cao - Vấn đáp giải thích- minh họa: Nhằm mục tiêu làm sáng tỏ đề tài đó, GV nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để HS dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có cơng hiệu có tương trợ phương tiện nghe - nhìn Tiếp tục với ví dụ trên, để làm rõ mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ Cám, GV yêu cầu HS giải thích minh họa + Khi Tấm cịn nhà, mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám bộc lộ qua việc nào? + Tấm hóa thân thành vật nào? - Vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng HS bước phát thực chất vấn đề tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Trong trường hợp này, GV người tổ chức hoạt động cịn HS người tự lực phát kiến thức HS có hứng thú trưởng thành trình độ tư Vẫn với ví dụ trên, GV tiếp tục hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa chi tiết việc + Nhận xét hành động mẹ Cám phản ứng Tấm chặng? + Mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám chặng phản ánh mâu thẫu lực lượng đối lập nào? + Nêu cách thức giải mâu thuẫn nhân dân ta truyện? + Ý nghĩa biến hóa Tấm? Ưu điểm: Với phương pháp vấn đáp, nhận thấy phương pháp khắc phục điểm yếu phương pháp thuyết trình nhờ có tương tác GV HS thông qua việc truyền thụ lĩnh hội Việc tham gia giải vấn đề 10 GV HS khắc phục lối truyền thụ chiều phương pháp thuyết trình Đồng thời ứng dụng phương pháp này, GV kích thích động sáng tạo HS nhờ trình tự lực tìm chất vấn đề gợi ý, hướng dẫn Qua đó, GV dễ dàng đánh giá lực nhận thức mức độ tiếp thu tri thức HS để có cách điều chỉnh PPDH cho phù hợp Ngoài ra, ứng dụng phương pháp phát vấn tìm tịi, GV rèn luyện cho HS số thao tác tư logic như: phân tích, tổng hợp, khái quát, chứng minh, diễn giải… Nhược điểm: Phương pháp phụ thuộc nhiều vào lực thái độ HS Bên cạnh đó, việc nảy sinh nhiều tình ngẫu nhiên trình đàm thoại dễ gây chệch hướng so với chủ đề ban đầu Sử dụng phương pháp nhiều thời gian xây dựng hệ thống câu hỏi, vấn đáp tìm tịi Q trình sử dụng phương pháp bị biến thành tranh luận tay đôi GV số HS b Phương pháp thảo luận nhóm Khi tiến hành phương pháp này, lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Các thành viên nhóm phân chia phần việc Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học lớp Sau đó, nhóm cử đại diện phân việc thành viên trình bày phần vấn đề nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp (có thể kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật động não) Thành công học phụ thuộc vào nồng nhiệt tham gia tất thành viên, phương pháp cịn làm gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, ứng dụng phương pháp GV thường gặp phải số hạn chế định không gian nhỏ lớp học, thời gian hạn định tiết học Vì thế, GV biết tổ chức hợp lý học trò quen với phương pháp có kết 30 - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách thảo luận, trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học Chặng đời Tấm vào cung ( Bảng sinh đọc- hiểu văn phụ 2) - Phương pháp tổ chức dạy học: học - Mâu thuẫn: Tấm- Cám dì ghẻ ngày sinh làm việc theo nhóm gay gắt, liệt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập gắt, liệt hơn, phát triển thành mâu GV: Chia học sinh thành nhóm thuẫn mang tính quan hệ xã hội, mâu thuãn GV: sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” một thiện >< ác Thành viên nhóm ghi nhận xét + Mẹ Cám: Tìm đủ cách độc ác cá nhân lần biến hóa Tấm hịng tiêu diệt Tấm, chiếm vị trí hồng hậu, Sau thống cách hiểu chung hưởng vinh hoa phú quý -Tìm hiểu ý nghĩa phần kết thúc truyện - Tấm lần bị giết-> lần hóa thân Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhận xét: - Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, - Từ cô gái yếu đuối, thụ động, biết thư kí tiến hành thảo luận, trả khóc gặp khó khăn, bị đày đọa, Tấm lời câu hỏi giáo viên trở nên mạnh mẽ, liệt hơn, ln tìm - Học sinh nhóm ghi kết thảo cách báo hiệu có mặt luận lên bảng phụ hình thức hóa thân - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Bốn lần bị giết, Tấm tìm cách hố thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận sang vật bình dị, thân thương, giàu giá - Học sinh nhóm báo cáo kết trị thẩm mĩ đấu tranh liệt với kẻ thảo luận treo bảng phụ lên để thù, khơng khuất phục ý thức nỗi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhóm khác thảo luận, oan ức 31 nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách thảo luận, trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức GV: Theo em, từ thị, Tấm => Tấm có sức sống mãnh liệt bước trở lại người? - Hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận theo bàn HS đại diện bàn trả lời: Đó sức mạnh diệu yêu thương - Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức Nhóm 3: Vai trị yếu tố thần kì * Vai trị yếu tố thần kì: (chim vàng anh, xoan đào, khung + Làm cho cốt truyện phát triển sinh động cửi, thị) q trình biến hóa + Là vật Tấm gửi linh hồn để trở Tấm? đấu tranh liệt, triệt để với ác giành HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức lại hạnh phúc GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức + Sức sống mãnh liệt, trỗi dậy mạnh mẽ nhân vật + Thể quan niệm luân hồi đạo Phật nhào nặn qua lí tưởng, thể ước mơ cơng lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng thiện nhân dân lao động Gv: Nếu đôi giày vật trao duyên - Đơi giày vật trao dun vật nối duyên? Vì sao? - Vật nối duyên: miếng trầu têm cánh HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức phượng Thể khéo léo, đảm GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức người vợ hiền Là hình ảnh quen thuộc 32 đời sống văn hóa, gắn với phong tục hôn nhân người Việt: nhận trầu ăn trầu giao ước kết đôi Gv: Trước hành động độc ác - Ông vua: Trước hành động độc ác Cám, vua ko nói Em có suy nghĩ Cám, vua khơng gì, hồn tồn nhân vật này? người HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức => Vua hiền lành xa vời ông Bụt GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức - Việc trả thù liệt Tấm: + Phù hợp với trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận trở nên mạnh mẽ, liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến cho hạnh phúc + Thể quan niệm thiện - ác, ước mơ cơng lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng nghĩa, thiện nhân dân Thao tác 4: Giáo viên hướng dẫn học III Tổng kết sinh tổng kết Nội dung - Hình thức tổ chức dạy học: làm việc cá - Sự biến hoá Tấm thể sức sống, nhân trỗi dậy mãnh liệt người trước GV: Đánh giá giá trị nội dung vùi dập kẻ ác Đó sức mạnh nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? thiện thắng ác qua đấu tranh không HS: Khái quát trả lời: khoan nhượng GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức - Mâu thuẫn xung đột truyện phản ánh mâu thuẫn xung dột gia đình phụ GV: Yêu cầu HS đọc học phần ghi quyền thời cổ, mâu thuẫn xã hội thiện- ác nhớ (sgk) Nghệ thuật - Các yếu tố thần kì khiến câu chuyện li kì, hấp dẫn 33 - Khắc họa chuyển biến tính cách nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc Hoạt động 3: Luyện tập - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Khắc sâu kiến thức nội dung tác phẩm Củng cố thêm cách đọc hiểu truyện cổ tích Tấm Cám - Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh làm việc cá nhân cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Yếu tố thần kì truyện cổ tích Tấm Cám? Mâu thuẫn phản ánh truyện Tấm Cám? Cách giải mâu thuẫn tương ứng với ý nghĩa câu tục ngữ nào? - Phương pháp tổ chức dạy học: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm - Sản phẩm: Ý kiến học sinh qua câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập với câu hỏi trắc nghiệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Tình tiết sau khơng tham Câu 1: Tình tiết khơng tham gia vào việc gia vào việc phát triển mâu thuẫn phát triển mâu thuẫn truyện? truyện? - Cha Tấm chết A Cha Tấm chết B Tấm nuôi cá bống C Tấm muốn xem hội D Tấm trở thành hoàng hậu GV: Cách giải mâu thuẫn Câu 2: Cách giải mâu thuẫn “Tấm Cám” không tương ứng với ý “Tấm Cám” không tương ứng với ý nghĩa nghĩa câu tục ngữ sau đây? câu tục ngữ: A Ở hiền gặp lành - Lá lành đùm rách 34 B Ác giả ác báo C Lá lành đùm rách D Gieo gió gặp bão Bước 2: Thực nhiệm vụ Câu Hành động trả thù Tấm quan HS: suy nghĩ câu trả lời niệm thái độ sống nhân dân Bước 3: Báo cáo kết - Sau bao lần hoá thân chiến đấu chống kẻ Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thù trở lại với đời, dường Tấm thực nhiệm vụ hiểu rằng: Không thể có hạnh phúc trọn Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học vẹn ác tồn luyện tập - Tấm nhân vật tư tưởng nhân dân lao - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh động: Thái độ, quan niệm sống: Ở hiền gặp làm việc theo nhóm bàn hiền, ác gặp ác Hành động Tấm không Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập độc ác mà cần thiết với Cám - kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng - "Hiền" theo quan niệm dân gian: "Đi với Bụt mặc áo cà sa Đi với ma mặc áo giấy" Hiền ko đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, GV: Đánh giá việc Tấm trả thù mẹ chịu khuất phục trước ác, xấu Cám, có hai luồng ý kiến: Câu Việc trả thù liệt Tấm: + Đồng tình với cách trả thù Tấm, + Phù hợp với q trình chuyển biến tính cho hợp lí, đích đáng cách nhân vật: từ yếu + Khơng đồng tình, cho cách trả Cô Tấm yếu đuối, thụ động chấp nhận trở thù trái với chất hiền hậu nên mạnh mẽ, liệt hơn, kiên cường đấu Tấm, làm giảm vẻ đẹp nhân vật tranh đến cho hạnh phúc khiến Tấm trở nên hẹp hòi, tàn nhẫn + Thể quan niệm thiện - ác, ước mơ Nêu ý kiến em? công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ Bước 2: Thực nhiệm vụ tất thắng nghĩa, thiện đối - Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào với ác, xấu giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh 35 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh biết nhập vai, trải nghiệm nhân vật, nâng cao kĩ đọc hiểu, tiếp nhận văn - Nội dung hoạt động: Yêu cầu học sinh tái hoàn cảnh sống Tấm Nêu thái độ/ hành động ứng xử thân vào hồn cảnh ấy/ Giải thích lí chọn cách ứng xử - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên kiểm tra sản phẩm học sinh - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, câu hỏi - Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 4: Vận dụng Nội dung cần đạt Vận dụng: - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh Học sinh trình bày cách khác phải làm việc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong gia đình em, có đối xử cơng khơng? Nếu hoàn cảnh Tấm truyện Tấm Cám, em hợp lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực đạo đức 36 làm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Bài tập 1: Bài tập 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Các lần hóa thân Tấm tập Hồn thiện bảng sau: Các lần hóa thân Tấm Số lần Số Chim vàng Cây lần anh xoan đào Bước 2: Thực nhiệm vụ Khung cửi Quả thị Bốn lần bị giết, Tấm tìm cách hố Ý nghĩa Ý thân sang kiếp khác đấu tranh liệt nghĩa với kẻ thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo tội - Học sinh suy nghĩ câu trả lời vào ác giết chị, cướp chồng Cám giấy nháp => Dụng ý dân gian: Khẳng định sức -Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh sống mãnh liệt người, Bước 3: Báo cáo kết thảo Thiện, không chịu khuất phục, đầu hàng luận ác, chiến đấu đến để bảo vệ - Học sinh trả lời cơng lí giành chiến thắng Hạnh phúc - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh đến với họ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Bài tập 2: GV đọc đoạn thơ sau: ”Dịu dàng Tấm ơi! Mà em phải thiệt thòi đâu Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Bài tập 2: Hình thức biến hố Lời nói việc làm 37 Hóa kiếp ngào đa Chim vàng anh - Phơi áo chồng tao… đoan” - Hót lên cho vua nghe, rúc vào GV: Đoạn thơ nói đến việc tay áo vua nhân vật Tấm? Cây xoan đào Làm bóng mát cho vua nằm HS trả lời : Sự việc Tấm biến hóa Khung cửi Nguyền rủa Cám: Cót ca cót nhiều lần trở lài thành người - GV nêu vấn đề, yêu cầu nhóm két… Quả thị Tấm từ thị bước trở lại thảo luận trình bày làm người giúp bà lão bán nước Hãy viết đoạn văn với chủ đề: Thiện dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm ác trầu - Yêu cầu: Trình bày kĩ thuật Sơ đồ tư khăn trải bàn Bảng phụ Chặng 1/ Sự Tấm Mẹ Cám Kết ý nghĩa -Cám đủng đỉnh -Chiếc yếm đỏ bị rong chơi Cám lừa chiếm việc Đi bắt tép -Chịu khó bắt đầy giỏ -Cám lừa Tấm lấy tép Nuôi cá bống -Nuôi bống ngày -Cám rình trộm Tấm -Coi bạn - Bống bị mẹ -Lừa Tấm chăn Trâu Cám lừa giết nhà làm thịt bống Đi trẩy hội Thử giày -Nhặt thóc lẫn gạo -Thử vừa giầy - Sắm sửa quần áo, -Tấm không trẩy hội Đi xem hội -Khinh miệt Tấm - Tấm thành hoàng hậu Bảng phụ 38 Tấm Mẹ Cám Trèo cau -Chặt giết Ý nghĩa hóa thân Tấm -Thành chim -Giết vàng anh - Quấn quýt với Vua - Nhắc nhở Cám vàng anh -> Sự hóa thân linh hồn sáng, hồn hậu -> Báo hiệu cô Tấm đầy sức kháng đứng lên Chặng -Thành -Chặt xoan đào - Dịu dàng chăm sóc cho Vua xoan đào - Lịng màu hồng lịng son khơng phai qua bao thăng trầm Tấm -Thành khung -Đốt khung cửi - Răn đe, tuyên chiến với Cám cửi - Lên tiếng vạch mặt, tuyên chiến với kẻ thù liệt -Thành thị - Dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, têm - thị trầu cho bà lão - Cô Tấm vừa đẹp bình dị, vừa tươi rạng rỡ - Quả thị vàng thơm vẻ đẹp lòng thơmthảo Tấm -Trở lại thành - Bị trừng trị - Kết thúc đoạn đời đầy bất hạnh người, sống thích đáng mở sống hạnh phúc hạnh phúc viên mãn nhân vật Khả áp dụng giải pháp Giải pháp mà đưa có tính thực tiễn cao, dễ áp dụng mang lại hiệu cao bởi: 39 - Các phương pháp kĩ thuật dạy học xây dựng thiết kế dựa nguyên tắc giáo dục khoa học kiểm chứng Học sinh phát huy lực sáng tạo tiết học Bên cạnh phát huy tính chủ động học sinh, tránh cách học ỷ lại, trông chờ vào bạn nhóm - Điều kiện áp dụng khơng đòi hỏi cao, tất giáo viên trường THPT (có thể mở rộng trung tâm giáo dục thường xuyên, THCS) đáp ứng - Bên cạnh mức độ yêu cầu kiến thức, phương pháp, phương tiện dạy học không khó giáo viên học sinh - Học sinh say mê tìm tịi, khám phá, thể Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua trình vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích dạy đọc hiểu văn Tấm Cám, thấy học sinh chủ động việc tự tìm hiểu kiến thức, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết kế mơ hình học tập, hứng thú q trình học, tích cực suy nghĩ, mạnh dạn trình bày đưa ý kiến phản biện thể tư đại, mẻ văn Tấm Cám nói riêng tác phẩm văn học dân gian nói chung Sau tơi xin đưa vài số thực tế kết học tập cụ thể học sinh lớp 10A3 10A7 năm học 2021- 2022 sau vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy đọc hiểu văn Tấm Cám sau: LỚP SĨ SỐ GIỎI % KHÁ % TB % YẾU % 10A3 43 12 27,9 25 58,1 14 0 10A7 41 11 26,8 24 58,6 14,6 0 Các em biết chọn lọc tư liệu giá trị vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành kiến thức, cách diễn đạt cho thân Tạo cho em niềm say mê môn học, tăng cường khả tự học, tư duy, yêu thích đọc sách, sáng tạo cảm nhận diễn đạt 40 Tăng kỹ mềm cho học sinh, tạo điều kiện phát triển toàn diện kỹ cần thiết cho sống sau Với kết trên, tơi khẳng định rằng, việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy đọc hiểu văn Tấm Cám lớp 10 hồn tồn có khả thực vận dụng thường xuyên, đồng thời vận dụng vào trình đọc hiểu văn trường THPT Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm.Việc ứng dụng sáng kiến trường THPT Lê Q Đơn trường THPT có đặc điểm, điều kiện tương tự tỉnh Yên Bái đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đội ngũ giáo viên: Có trình độ đạt chuẩn, có tâm huyết - Cơ sở vật chất: Đảm bảo điều kiện phục vụ dạy học thông thường tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, phòng học đồ dùng, thiết bị khác bảng, bàn ghế, máy tính, máy chiếu, bảng tương tác … Tài liệu gửi kèm: ảnh/video Một số hình ảnh tiết đọc hiểu văn Tấm Cám lớp 10A3: 41 Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học văn Tấm Cám Sử dụng Phương pháp đóng vai dạy học văn Tấm Cám 42 Sử dụng “Lược đồ tư duy” dạy học văn Tấm Cám III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết nội dung báo cáo Nếu có gian dối không thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Yên Bái, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Thu Hiền 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo (2010), Dự án phát triển giáo dục THPT- Hướng dẫn học tập theo băng hình đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10 - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Văn học dân gian – cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GDĐT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w