- Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết
2.3.1. Về mức độ hứng thú trong học tập của học sinh
Việc đánh giá mức độ hứng thú trong học tập của HS đối với bộ môn có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua tỷ lệ hứng thú của HS chúng ta sẽ nắm đợc hiệu quả của các tiết học. Sự thành công hay thất bại của việc vận dụng các phơng pháp trong dạy học bộ môn cũng đợc thể hiện rất rõ rệt ở yếu tố này.
Tại những lớp đối chứng ở cả 3 trờng chúng tôi nhận thấy hầu hết các em HS đều tỏ ra rất bình thờng với tiết học, thậm chí có những HS còn tỏ ra không hứng thú với tiết học này. Khi tìm hiểu nguyên nhân thì đợc các em đa ra những lý do chủ yếu nh: do tâm lí từ trớc đến nay không thích, vì đây môn học không quan trọng, các tiết học buồn tẻ quá, HS không có cơ hội đợc trình bày ý kiến của mình...
Tại những lớp thực nghiệm thì kết quả ngợc lại, khi điều tra các em sau tiết học thì có tới 75% trở lên các em đợc điều tra tỏ ra rất thích thú với cách dạy theo phơng pháp này. Theo các em, vì giờ học trở nên sôi nổi hơn, các em đợc hoạt động, đợc đa ra ý kiến của mình, có điều kiện để thể hiện và cũng cố kiến thức của mình Tỷ lệ loại yếu kém ở các lớp này đã giảm đi rõ rệt, tỷ lệ loại… trung bình trở lên đợc nâng cao.
Từ thực tế nh vậy, cho thấy mức độ hứng thú trong học tập cũng nh chất l- ợng của HS đã đợc nâng cao khi vận dụng PPĐT trong các tiết dạy. Kết quả mức độ hứng thú của HS sau khi tiến hành dạy thực nghiệm đợc cụ thể tại bảng sau:
Trờng Lớp (SốHS) Mức độ hứng thú Rất thích (%) Bình thờng (%) Không thích (%) THPT Hoằng Hoá III
10A4 (50) 42 HS = 84 % 5 HS = 10 % 3 HS = 6 %10A7 (47) 36 HS = 77 % 9 HS = 19 % 2 HS = 4% 10A7 (47) 36 HS = 77 % 9 HS = 19 % 2 HS = 4% THPT Hoằng Hoá IV 10A1 (47) 37 HS = 79 % 8 HS = 17 % 2 HS = 4 % 10A5 (49) 41 HS = 84 % 4 HS = 8 % 4 HS = 8 % THPT
Lê Viết Tạo
10A4 (45) 36 HS = 80 % 5 HS = 11 % 4 HS = 9 %10A5 (45) 36 HS = 80 % 6 HS = 13 % 3 HS = 7 % 10A5 (45) 36 HS = 80 % 6 HS = 13 % 3 HS = 7 %
Bảng 2.3: Mức độ hứng thú của học sinh đối với dạy học bằng phơng pháp đàm thoại (sau khi đã thực nghiệm)