- Củng cố và luyện
b. Các bớc thực hiện
3.2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quá trình vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học
pháp đàm thoại trong dạy học
3.2.2.1. Về thiết kế bài giảng
Quá trình thiết kế bài giảng là một khâu quan trọng quyết định hiệu quả của bài học. Vì vậy, ngời GV phải dựa trên cơ sở xác định rõ mục tiêu của nội dung bài học mà lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học kết hợp các hình thức đàm thoại sao cho phù hợp. Việc thiết kế nội dung bài dạy cần đợc xây dựng cụ thể thành các phần: phần giới thiệu, phần nội dung, phần kết luận (củng cố). Tùy theo nội dung và mục tiêu của bài học mà việc phân thời lợng giữa các mục, các phần có sự khác nhau. Tuy nhiên, với đối với những bài học 1 tiết thì các phần nh: giới thiệu và kết luận, mỗi phần chỉ nên bố trí từ 3 -> 4 phút; những bài học 2 hoặc 3 tiết thì thời gian của hai phần này có thể nhiều hơn nhng không nên quá 6 -> 8 phút cho mỗi phần.
Trong quá trình soạn bài theo PPĐT ngời GV cần phải xác định tốt những vấn đề cơ bản nh: Nội dung bài học thuộc loại tri thức nào? phải nắm đợc đặc điểm tình hình lớp học cho đến năng lực học tập của HS Văn phong trong soạn… bài theo phơng pháp đàm thoại phải sử dụng văn phong báo chí vì nó vừa xúc
tích về nội dung lại dễ hiểu, dễ nhớ đối với HS. GV nên vận dụng sử hiểu biết ở nhiều lĩnh vực khác nhau để xây dựng hệ thống câu hỏi vì nó vừa phong phú vừa hấp dẫn, lôi cuốn HS; trong hệ thống câu hỏi nên có cả hai dạng câu hỏi đó là: câu hỏi chính (chốt) và câu hỏi phụ (gợi mở), tránh sử dụng những câu hỏi không rõ ràng Đối với những câu hỏi chính thì GV nên gạch chân d… ới những từ nhấn mạnh (trọng tâm) để khi triển khai có thể trình bày lên trên bảng. Với những câu hỏi phụ GV nên sử dụng ngôn ngữ mang tính mềm dẻo nhằm tạo sự cuốn hút đối với HS. Để xây dựng đợc hệ thống câu hỏi mang tính lôgíc, phong phú và hấp dẫn với học sinh cũng nh nhằm trang bị thêm kiến thức cho mình, GV có thể tham khảo thêm ở các loại tài liệu nh: Thiết kế bài soạn môn GDCD, Bồi dỡng nội dung và phơng pháp giảng dạy môn GDCD, Tạp chí Cộng sản, Giáo trình Triết học…
GV cần có sự chuẩn bị kỹ càng về các phơng tiện dạy học (nếu cần) trên cơ sở tìm hiểu những điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất của nhà trờng, lớp học. GV nên có kế hoạch cụ thể trong việc đánh giá hoặc thu nhận thông tin ngợc từ phía HS để từ đó giúp cho HS đi đúng hớng, đồng thời dự kiến tốt những tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện bài giảng.
3.2.2.2 . Về thực hiện bài giảng
PPĐT cũng nh các phơng pháp dạy học khác vận dụng đợc xem là thành công khi có sự tham gia tích cực của HS trong quá trình dạy học. Với PPĐT thì ngời GV đợc xác định với vai trò chỉ là ngời dẫn dắt, định hớng, giúp đỡ HS đi đúng hớng, còn HS chính là ngời tìm tòi, khám phá ra tri thức. Cho nên, để đạt đ- ợc hiệu quả trong quá trình thực hiện bài giảng với việc vận dụng PPĐT GV cần lu ý những nội dung cơ bản sau:
- Tổ chức và tạo điều kiện để mọi HS có thể học tập một cách tích cực. Để làm đợc điều đó, đòi hỏi ngời GV cần phải có kỹ năng tốt trong điều hành các hoạt động tổ chức, định hớng, giao tiếp, tiếp nhận và xử lý thông tin hai chiều. Trong quá trình thực hiện đàm thoại, GV phải khai thác đợc sự hứng thú trong nội dung câu trả lời của HS, không đợc thể hiện yếu tố áp đặt đối với cách trả lời
của các em mà phải tạo điều kiện để HS có đợc môi trờng học tập tích cực thông qua việc phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng bài, qua đó mà GV có thể đánh giá đợc trình độ của HS để hớng dẫn nội dung trả lời của các em đựơc đúng hớng. Trong quá trình trả lời câu hỏi của HS GV nên ghi nhận những đóng góp đó, chứ không nên đa ra những lời bình luận mang tính chỉ trích hay phủi bỏ tức thì vì nh vậy sẽ gây cho các em tâm lí hụt hẫng, sự tự ti, tự ái cá nhân và hình thành sự phản cảm đối với môn học.
- Câu hỏi GV đa ra phải chú ý đến tính lôgíc, tính khoa học, tính tuần tự, sự súc tích. Độ dài ngắn của câu hỏi có thể khác nhau nhng phải thể hiện đợc nội dung cần hỏi và phải luôn bám sát vào nhóm câu hỏi chính (câu hỏi chốt) đồng thời cần dự phòng trả lời những câu hỏi mang tính tranh luận mà khi giải quyết nội dung HS có thể đặt ra đối với GV.
- Tránh lạm dụng PPĐT trong việc vận dụng khi không phù hợp với chủ đề, mục tiêu của bài học. GV cần lu ý đến nội dung, đối tợng và thời điểm áp dụng để có thể kết hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác nh: thuyết trình, nêu vấn đề nếu cần thiết.…
- Trong quá trình thực hiện bài giảng thì mọi hành vi cử chỉ và hoạt động, lời nói của GV phải đợc kết hợp hài hòa, đúng lúc, đúng chỗ. Ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ phổ thông, tốc độ nói vừa phải và nhấn mạnh ở những điểm cần lu ý (quan trọng) của câu hỏi hoặc nội dung bài học.
- GV nên viết lên bảng những câu hỏi chính (câu hỏi chốt) và gạch chân d- ới những từ cần nhấn mạnh. Lu ý, đây là đối tợng HS đầu cấp và là lần đầu tiên tìm hiểu nội dung Triết học nên câu hỏi GV đa ra không nên quá khó hoặc không mang tính t duy đối với các em. Nên sử dụng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu để các em làm quen dần. Trong quá trình HS trả lời câu hỏi, GV nên ghi tóm tắt lên bảng.
- Vị trí và t thế đứng của GV phải hợp lý, tránh che khuất tầm nhìn của HS đối với bảng, không nên đứng yên một chỗ nhng cũng không nên đi lại quá nhiều. Lu ý, GV không nên nói hoặc giải thích khi đang quay mặt vào bảng để
viết. Chữ viết bảng phải đủ độ lớn, đủ đậm nét, rõ ràng để HS đều có thể thấy rõ, hạn chế việc viết tắt. Trong tiến trình dạy học GV nên cập nhật thông tin cho HS về những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
- GV cần bao quát tốt lớp học để vận động đợc nhiều HS tham gia trả lời các câu hỏi. Cần dự đoán đến tình huống HS không trả lời đợc câu hỏi do quá khó hoặc không trả lời do thiếu tinh thần xây dựng bài để đặt ra những câu hỏi… gợi mở hoặc nhắc nhở các em tập trung chú ý.
- GV nên tán dơng, khen ngợi kịp thời trớc sự cố gắng của HS nhằm thúc đẩy động cơ học tập của HS đợc tốt hơn.
- Trong quá trình soạn giảng cũng nh thực hiện bài dạy trên lớp GV cần chú ý tới việc vận dụng kết hợp các phơng tiện dạy học hiện đại trong dạy để nâng cao tính hiệu quả.
- Bên cạnh đó GV trớc khi tiến hành hoạt động dạy cũng cần chú ý đến điều kiện vật chất, phơng tiện hỗ trợ và quy mô của lớp học …
3.2.2.3.Về phối hợp với các phơng pháp dạy học khác
Có rất nhiều các phơng pháp dạy học khác nhau, thích ứng cho từng môn học cụ thể. Môn GDCD với những đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung riêng của mình mà lựa chọn cho mình những phơng pháp dạy học phù hợp nhất. Việc xác định những phơng pháp dạy học phù hợp cho mình của môn GDCD đợc dựa trên những cơ sở cơ bản nh sau:
- Căn cứ vào nội dung tri thức của môn học. - Căn cứ vào đặc điểm của từng loại tri thức.
- Căn cứ vào thực tiễn các hiện tợng trong đời sống xã hội, tính phong phú sinh động của lý luận chính trị, tính thiết thực của giáo dục.
Mặc dù, có những u điểm trội nhng PPĐT không phải là phơng pháp có tính chất vạn năng. Cho nên, để làm phong phú thêm hoạt động dạy và học bài học trên lớp thì trong quá trình thực hiện bài dạy bằng PPĐT, GV có thể vận dụng phối hợp thêm với các phơng pháp dạy học khác, nh: Phơng pháp thuyết trình, Phơng pháp nêu vấn đề... Việc vận dụng phối hợp với các phơng pháp dạy
học khác trong những bài dạy có sử dụng PPĐT là chủ đạo sẽ góp phần làm cho bài học không bị đơn điệu, nhàm chán và hiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao thêm.
Kết luận chơng
Nhằm nâng cao hiệu quả khi vận dụng PPĐT vào dạy học bộ môn, trên cơ sở từ lý luận và qua quá trình thực nghiệm đề tài, chúng tôi đã đa ra hệ thống các vấn đề cơ bản sau:
1. Xây dựng cơ sở xuất phát, các bớc của quy trình tổng quát chung cho PPĐT.
2. Tuân thủ và thực hiện đầy đủ các bớc trong quy trình từ khâu soạn bài cho đến khâu thực hiện bài dạy đối với từng hình thức đàm thoại của PPĐT.
3. Nêu ra một số điều kiện cần và những kiến nghị cơ bản để quá trình thực hiện dạy học bộ môn bằng PPĐT đạt đợc kết quả tốt nhất.
Bên cạnh đó, để vận dụng PPĐT vào trong quá trình dạy học đợc hiệu quả thì theo chúng tôi cần phải tập trung giải quyết triệt để một số vấn đề sau:
Thứ nhất, cần nâng cao hơn nữa về mặt nhận thức từ giáo viên bộ môn cho đến các cấp quản lý về đổi mới phơng pháp trong dạy học.
Thứ hai, tổ chức bồi dỡng phơng pháp dạy học, kỹ năng sử dụng các ph- ơng tiện hỗ trợ hiện đại trong quá trình soạn và thực hiện bài giảng của GV phải đợc tiến hành thờng xuyên. Nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo đội ngũ GV bộ môn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy hiện nay.
Thứ ba, rà soát cải tiến hơn nữa nội dung và phơng pháp kiểm tra, thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ, khả năng học tập của HS.
Thứ t, cần quan tâm u tiên hơn nữa trong công tác đầu t xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống quy mô trờng lớp, trang thiết bị phơng tiện phục vụ cho công tác dạy học đối với các trờng ở những vùng còn khó khăn nh: miền biển, miền núi…
Thứ năm, khuyến khích GV và HS tăng cờng su tầm các loại tài liệu tham khảo, tự làm các đồ dùng học tập để phục vụ cho quá trình dạy học bộ môn. GV
không ngừng làm phong phú kiến thức cho mình thông qua việc cập nhật thông tin thờng xuyên.
Thứ sáu, nghiên cứu đa môn GDCD trở thành môn thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi quốc gia...
Việc giải quyết triệt để các yếu tố trên sẽ tạo ra động lực quan trọng chi phối mạnh mẽ đến hoạt động dạy và học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10. Nó không những góp phần đổi mới phơng pháp dạy học theo yêu cầu hiện nay mà còn làm cho các tiết học trở nên sinh động hơn, giúp cho các GV có thể phát hiện đợc những điểm mạnh hoặc điểm yếu của HS để điều chỉnh kịp thời, khích lệ, tạo động lực thúc đẩy hứng thú học tập của HS, nâng cao chất lợng trong các giờ học. Dạy học bằng PPĐT sẽ giúp HS trở nên năng động, sáng tạo hơn, hình thành kỹ năng làm việc, giao tiếp…
kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn của việc vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở một số trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đã đi tới tiến hành giải quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn sau:
Trên cơ sở kế thừa, hệ thống và phát triển những lý luận chung của các nhà khoa học, chúng tôi đã tiến hành bổ sung, hoàn thiện và hệ thống hóa lý luận về PPĐT trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph- ơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 ở bậc THPT. Luận văn cũng đã cho thấy PPĐT có vị trí, vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc dạy học bộ môn, góp phần đào tạo những công dân tơng lai ngày càng đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi của xã hội.
Qua khảo sát một số trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong việc dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph- ơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 đã cho thấy một thực trạng là đa số các GV bộ môn GDCD đều ý thức rất rõ hiệu quả to lớn trong việc vận dụng PPĐT, nhng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà hiệu quả vận dụng còn rất thấp, cha góp phần vào nâng cao đợc chất lợng học tập của HS.
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung cũng nh mục tiêu của phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10, chúng tôi đã xác định đợc 3 hình thức đàm thoại và 3 hình thức tổ chức dạy học chủ yếu khi vận dụng sẽ mang lại hiệu quả cao trong dạy học phần này.
Qua quá trình thực nghiệm đã cho thấy tính phù hợp, hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng PPĐT với 3 hình thức tổ chức dạy học đã nêu ở trên trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học” thông qua: chất lợng học tập của lớp thực nghiệm ở các trờng đợc nâng lên rõ rệt, HS học tập trở nên chủ động, tích cực và có hứng thú hơn. Bên cạnh đó luận văn cũng đã tiến hành xây dựng đợc quy trình soạn giảng và quy trình tổ chức thực hiện các hình thức đàm thoại của phơng pháp đàm thoại. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại cho mỗi giờ dạy khi vận dụng PPĐT.
Để việc thực hiện các hình thức đàm thoại của PPĐT có hiệu quả cao nhất luận văn cũng đã đa ra một số điều kiện, kiến nghị cần thiết đối với GV bộ môn trực tiếp giảng dạy học phần và đối với các cấp quản lý.
Tuy nhiên, cũng cần thấy đợc dù có tích cực đến đâu thì PPĐT cũng không phải là phơng pháp vạn năng, không thể là phơng pháp áp dụng duy nhất cho tất cả các loại bài trong dạy và học. Việc vận dụng PPĐT trong dạy học bộ môn có những thuận lợi và khó khăn riêng, cho nên để vợt qua những tồn tại đó cần có sự kết hợp hỗ trợ của các phơng pháp dạy học khác nữa nh: thuyết trình, nêu vấn đề…
Trớc yêu cầu đổi mới trong quá trình dạy và học hiện nay, cũng nh nhằm đáp ứng việc đào tạo và xây dựng con ngời mới trong chiến lợc phát triển con ng- ời của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay, chúng tôi hy vọng việc vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 bậc trung học phổ thông sẽ có những đóng góp không nhỏ vào mục tiêu chung đó và đợc triển khai áp dụng rộng rãi.