Những điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả phơng pháp đàm thoại trong dạy học

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT thuộc huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 78)

- Củng cố và luyện

b. Các bớc thực hiện

3.2.1. Những điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả phơng pháp đàm thoại trong dạy học

đàm thoại trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân lớp 10

3.2.1. Những điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả phơng pháp đàm thoại trong dạy học thoại trong dạy học

3.2.1.1. Đối với giáo viên

Để quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 đạt hiệu quả cao thì ngời GV không những phải có kiến thức, có trình độ văn hóa phù hợp

mà còn phải có sự am hiểu, nắm vững bản chất cũng nh đặc điểm của PPĐT. Bên cạnh đó, thái độ thân thiện, gần gũi của GV cũng là một yếu tố quan trọng góp phần đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình dạy học bằng phơng pháp này, cụ thể:

- GV giảng dạy bộ môn phải đợc đào tạo chính qui, đúng chuyên môn, đ- ợc đào tạo nghiệp vụ s phạm, có sự hiểu biết về các bộ môn khoa học khác…

- GV giảng dạy bộ môn phải có sự hiểu biết về đặc điểm cũng nh bản chất của PPĐT.

- GV phải có tâm với nghề, tích cực học tập nâng cao trình độ và phải tuân thủ đầy đủ các bớc dạy học bộ môn.

- Có khả năng tạo môi trờng học tập cởi mở, có thái độ tôn trọng nhân cách, ý kiến của HS.

- Nắm vững và vận dụng một cách linh hoạt trong quá trình kết hợp với các phơng pháp dạy học khác để đem lại hiệu quả tối u nhất cho quá trình dạy học của bộ môn.

- Có t duy lôgíc trong quá trình xây dựng các hệ thống câu hỏi cũng nh giải quyết các nội dung câu hỏi để định hớng cho HS vào con đờng tìm tòi đúng hớng. Đặc biệt, khi tiến hành quá trình đàm thoại phải có tính chất phát kiến.

- Trong quá trình dạy học trên lớp, GV phải có khả năng xử lý tình huống s phạm cũng nh phải kiểm soát đợc mức độ sôi nổi của lớp học. Tạo cơ hội và động viên khuyến khích HS bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân về nội dung đang tìm hiểu. Cần tạo đợc mối quan hệ hợp tác, giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò với trò trong quá trình đàm thoại, chiếm lĩnh nội dung bài học.

- GV cần tăng cờng sử dụng các ví dụ minh họa trong thực tế cho bài dạy. Đồng thời hớng dẫn HS liên hệ với thực tiễn và vận dụng tri thức bài học vào giải quyết.

- GV phải thể hiện tốt đợc vai trò là trọng tài, ngời dẫn dắt, định hớng cho HS trong quá trình khám phá tri thức của bài học.

- Đối với những bài dạy cụ thể, trên cơ sở lấy PPĐT làm chủ đạo, GV có thể vận dụng phối hợp với các phơng pháp dạy học khác cho nội dung thêm sinh động và phong phú, nh: Phơng pháp thuyết trình, Phơng pháp nêu vấn đề...

3.2.1.2. Đối với nhà trờng

Đổi mới công tác quản lý là một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện có hiệu quả việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào các giờ dạy học. Cần nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn về sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học và thấy đợc PPĐT là một trong những ph- ơng pháp phát huy tốt tính tích cực trong lĩnh hội tri thức của học sinh nên cần phải đợc vận dụng vào trong quá trình dạy học của bộ môn.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích các cán bộ giáo viên bộ môn trong nhà trờng không ngừng tích cực đổi mới phơng pháp dạy học. Xác định rõ hoạt động đó phải mang tính thờng xuyên, liên tục và tự giác ở mỗi GV. Đồng thời, không ngừng bổ sung, xây dựng các điều kiện về sách báo, tài liệu tham khảo, phơng tiện dạy học bộ môn để GV có sự thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, khai thác và vận dụng vào giảng dạy.

Trang bị các phòng học chức năng để trong quá trình dạy học GV có thể sử dụng khi cần thiết. Thờng xuyên quan tâm và quản lý nề nếp học tập của HS. Đồng thời có kế hoạch tuyển dụng GV bổ sung cho bộ môn để đảm bảo chất l- ợng môn học.

3.2.1.3. Đối với học sinh

Quá trình dạy học là sự tơng tác giữa hai chủ thể: Chủ thể dạy (GV) và Chủ thể học (HS). Vì vậy, để thực hiện có hiệu quả cao khi vận dụng PPĐT HS cần: Có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của bộ môn, có thái độ hợp tác tốt trong các giờ học. Luôn luôn có sự chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, có khả năng học tập và làm việc độc lập …

3.2.1.4. Đối với việc xây dựng môi trờng học tập

Từ thực tế ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, chúng tôi nhận thấy môi trờng học tập là một trong những yếu tố tác động không nhỏ tới hiệu quả

của quá trình dạy học. Môi trờng học tập trong nhà trờng bao hàm cả yếu tố vật chất lẫn yếu tố tinh thần. Vì vậy, việc xây dựng môi trờng học tập ở đây phải đợc tiến hành đồng bộ. Bên cạnh việc xây dựng không gian về trờng, lớp, cần phải xây dựng đợc ý thức, thái độ của HS trong học tập nói chung và bộ môn nói riêng. Cơ sở vật chất của nhà trờng cần đáp ứng tốt các nhu cầu học tập của HS từ không gian phòng học cho đến các phơng tiện dạy học hỗ trợ khác. Đồng thời, cần giáo dục cho HS hiểu rõ và đúng đắn hơn về bộ môn GDCD, với t cách là một môn khoa học, có tác dụng trong việc hình thành phẩm chất t tởng, đạo đức, phong cách của con ngời mới trong giai đoạn hiện nay. Tạo đợc động cơ đúng đắn cũng nh sự hăng say của HS trong việc tìm hiểu, học tập đối với bộ môn thông qua các hình thức nh: Tổ chức các chơng trình ngoại khoá, các cuộc thi tìm hiểu mà nội dung có liên quan đến kiến thức bộ môn...

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT thuộc huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w