Về mức độ tích cực trong hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT thuộc huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 57 - 60)

- Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết

2.3.2.Về mức độ tích cực trong hoạt động của học sinh

Trong quá trình thực nghiệm tại 3 trờng chúng tôi nhận thấy mức độ tập trung và hoạt động của HS tại các lớp đối chứng đợc thể hiện nh sau:

- Đa số HS thờng không tập trung, ít tham gia xây dựng bài dạy trong các tiết học.

- Hoạt động ở các lớp này chủ yếu mang tính đơn thuần là: đọc - chép, dẫn đến hiện tợng còn có nhiều HS nói chuyện hoặc làm việc riêng trong giờ học. HS làm việc một cách thụ động không thể thể hiện đợc t duy của mình.

- Bên cạnh đó cũng có một bộ phận nhỏ các em có tập trung và xây dựng bài học nhng không mang tính thờng xuyên mà chỉ tỏ ra lấy lệ.

- Tính bền vững của tri thức đối với HS rất hạn chế, đa số HS nắm nội dung bài học một cách mơ hồ.

- Các em thờng rất lúng túng trong việc tiếp cận và xử lý các thông tin mới...

Tại các lớp thực nghiệm chúng tôi nhận thấy các em có những biểu hiện nh sau:

- Đa số HS tại các lớp này đều có thái độ tập trung chú ý cao, tham gia tích cực vào quá trình tìm tòi và giải quyết các câu hỏi do GV đa ra. Mối quan hệ hợp tác trong làm rõ và lĩnh hội tri thức mới giữa GV và HS đợc thể hiện rất rõ nét, HS luôn tích cực trong việc chiếm lĩnh nội dung bài học.

- HS rất chủ động trong việc định hớng cách trả lời các câu hỏi.

- Tính năng động và tìm tòi khám phá tri thức mới ở các em đợc biểu hiện rất tốt.

- Hiện tợng nói chuyện và làm việc riêng hầu nh là không có.

- Đa số HS nắm và hiểu đợc nội dung bài học sau tiết dạy, khả năng vận dụng vào giải quyết các tình huống đợc các em thực hiện tốt.

Cụ thể, qua các tiết dạy thực nghiệm chúng tôi đã tổng hợp đợc tỷ lệ mức độ tích cực trong hoạt động của HS giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm tại 3 trờng nh sau:

Tại trờng THPT Hoằng Hoá III

+ Mức độ tích cực trong hoạt động của HS các lớp đối chứng đạt tỷ lệ 15 %. + Mức độ tích cực trong hoạt động của HS các lớp thực nghiệm đạt tỷ lệ 85 %.

Tại trờng THPT Hoằng Hoá IV

+ Mức độ tích cực trong hoạt động của HS các lớp đối chứng đạt tỷ lệ 23 %. + Mức độ tích cực trong hoạt động của HS các lớp thực nghiệm đạt tỷ lệ 77 %.

Tại trờng THPT Lê Viết Tạo

+ Mức độ tích cực trong hoạt động của HS các lớp thực nghiệm đạt tỷ lệ 78 %.

Kết luận chơng

Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá đối tợng thực nghiệm và nội dung thực nghiệm, chúng tôi đi tới xác lập quá trình tiến hành thực nghiệm nhằm khẳng định tính khả thi của việc vận dụng PPĐT trong dạy học phần này. Kết quả thu đợc chính là minh chứng để so sánh và thấy đợc việc vận dụng PPĐT là khách quan và phù hợp. Từ quá trình phân tích thực nghiệm cho thấy:

Mặc dù lực học trớc đó của các em giữa các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm ở cả 3 trờng là tơng đối đồng đều nhau nhng sau khi tiến hành thực nghiệm thì tại các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm kết quả học tập đã có những chiều hớng chuyển biến khác nhau. ở các lớp thực nghiệm tỷ lệ HS đạt điểm giỏi, khá đã có chiều hớng đợc nâng cao lên, đặc biệt số HS yếu kém đã đ- ợc cải thiện theo chiều hớng giảm dần so với các lớp đối chứng. Đa số HS ở các lớp thực nghiệm có khả năng phân tích và vận dụng tri thức đã học tốt hơn HS ở các lớp đối chứng. Tính bền vững về hiểu nội dung bài học và mức độ nắm vững tri thức ở HS các lớp thực nghiệm tốt hơn HS các lớp đối chứng. Đồng thời trong các tiết dạy thực nghiệm HS hứng thú học tập hơn, điều đó đợc biểu hiện rõ ở sự tập trung cao và tinh thần tích cực trong quá trình chiếm lĩnh tri thức…

Kết quả thực nghiệm s phạm đã khẳng định việc vận dụng PPĐT trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 là phù hợp và có hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng học tập của HS, góp phần khắc phục đợc những nhợc điểm của lối dạy học truyền thụ một chiều. Để giờ học vận dụng phơng pháp này đạt hiệu quả cao thì cần phải có các điều kiện, yêu cầu và quy trình thiết kế để giúp GV tham khảo, vận dụng mới có thể đem lại hiệu quả tốt nhất. Hiệu quả đem lại của việc vận dụng PPĐT vào trong dạy học phần này là tăng cờng cho HS mức độ hoạt động, tham gia tích cực vào trả lời các câu hỏi, giải quyết các vấn đề một cách sáng tạo, phát huy tính chủ động trong học tập của HS trong các giờ học hiện…

nay ở các trờng THPT. Đồng thời, giúp các cấp quản lí nhận định đợc tính hiệu quả của việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy bộ môn, cụ thể là việc vận dụng PPĐT sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy và học ở phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10.

Chơng 3

Quy trình và Một số điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph- ơng pháp luận khoa học” môn giáo dục công dân lớp 10

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT thuộc huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 57 - 60)