- Củng cố và luyện
b. Các bớc thực hiện
3.1.4. Quy trình thực hiện bài giảng
3.1.4.1. Quy trình thực hiện bài giảng trên lớp bằng hình thức đàm thoại tái hiện
a. Các bớc chuẩn bị
- Nghiên cứu kỹ các thông tin sẽ tác động đến HS trong nội dung câu hỏi. - Xác định, xem xét trình độ của HS.
- Lựa chọn câu, từ ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng để đặt câu hỏi.
- Chuẩn bị những câu hỏi gợi mở nhằm giúp HS định hình kiến thức đã có và trả lời một cách dễ dàng và đúng hớng.
- Đa ra đợc mục tiêu giảng dạy cụ thể mà qua hình thức đàm thoại tái hiện GV sẽ đạt đợc.
b. Các bớc thực hiện
Đối với những bài, những tiết dạy mà có nội dung kiến thức mang tính kế thừa, bổ sung cho nhau, để giúp HS dễ củng cố, hệ thống các phần kiến thức với nhau một cách tổng quát thì GV nên vận dụng hình thức đàm thoại tái hiện của PPĐT. Việc thực hiện dạy học bằng hình thức đàm thoại tái hiện đợc tiến hành qua những bớc cơ bản sau:
- Giới thiệu vị trí, vai trò mối quan hệ của nội dung kiến thức đã có tác động tới nội dung kiến thức mới nh thế nào.
- Đặt câu hỏi cho từng HS (có thể chỉ cần cho một số em): Ngôn từ cần giàu cảm xúc để lôi kéo sự chú ý của HS. GV có thể trình bày bằng miệng một cách chậm vừa đủ và nhấn mạnh ý cần hỏi.
- Đa ra những câu hỏi gợi mở (trong những trờng hợp HS không trả lời đợc câu hỏi chính) hoặc GV có thể nhắc lại thông qua việc giảng giải của mình.
- Đánh giá, nhận xét tinh thần xây dựng bài của HS. Tổng hợp nội dung câu trả lời đồng thời rút ra nguồn thông tin cho cả lớp.
- Cho điểm HS (nếu cần).
Hình thức đàm thoại tái hiện này phù hợp với các loại bài ôn tập, những bài có nội dung kiến thức cần đợc liên kết từ tiết này sang tiết kia.
3.1.4.2. Quy trình thực hiện bài giảng trên lớp bằng hình thức đàm thoại giải thích - minh họa
a. Các bớc chuẩn bị
- Nghiên cứu các thông tin sẽ cập nhật đến HS trong nội dung của hệ thống câu hỏi.
- Lựa chọn và xây dựng những ví dụ minh họa sát với nội dung câu hỏi (nên lấy ví dụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau để cho phong phú và sinh động).
- Nghiên cứu đến trình độ của HS để đảm bảo tính vừa sức trong việc trả lời nội dung các câu hỏi.
- Mục đích giải thích của GV thông qua hệ thống câu hỏi phải đảm bảo yếu tố khoa học, phù hợp với nội dung cần truyền đạt và hợp lôgíc.
- Chuẩn bị những câu hỏi gợi mở giúp HS trả lời đúng hớng một cách thuận lợi.
- Dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong tiến trình thực hiện.
- Xác định đợc mục tiêu giảng dạy mà qua hình thức đàm thoại giải thích - minh họa GV sẽ đạt đợc.
b. Các bớc thực hiện
Việc vận dụng hình thức đàm thoại giải thích - minh họa sẽ giúp HS dễ hiểu và nắm đợc nội dung kiến thức của bài học một cách sâu sắc, bền vững. Mục đích giải thích nội dung đợc thể hiện thông qua hệ thống câu hỏi gắn liền với những ví dụ minh họa cụ thể. Thực hiện dạy học bằng hình thức đàm thoại giải thích - minh họa đợc tiến hành qua các bớc cơ bản sau:
- GV đặt câu hỏi, có thể trình bày bằng miệng một cách chậm vừa đủ hoặc sử dụng máy chiếu chiếu lên để cả lớp cùng theo dõi (cần nhấn mạnh nội dung trọng tâm câu hỏi).
- Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ trong cuộc sống.
- Lấy ví dụ minh họa phải bảo đảm các yếu tố nh: ngắn gọn, dễ hiểu, phong phú, phù hợp với nội dung và ngôn ngữ diễn đạt phải lôi cuốn đợc HS.
- Đa ra những câu hỏi gợi mở để giải thích (trong những trờng hợp HS không hiểu).
- GV định hớng để HS bổ sung, đánh giá kết quả của nhau.
- GV nhận xét, tổng hợp và rút ra nguồn thông tin cần cung cấp cho cả lớp thông qua các câu trả lời của HS và lấy thêm một số ví dụ minh họa khác (nếu thấy cần thiết) để khắc sâu.
Hình thức đàm thoại này phù hợp với các bài có nội dung kiến thức mới và có mức độ khó vừa phải, những bài cần vận dụng cụ thể vào nhiều trong cuộc sống hằng ngày.
3.1.4.3. Quy trình thực hiện bài giảng trên lớp bằng hình thức đàm thoại tìm tòi - phát hiện
a. Các bớc chuẩn bị
- Xác định mục tiêu giảng dạy cụ thể mà thông qua việc giải quyết hệ thống câu hỏi mà GV muốn đạt đợc.
- Nghiên cứu các thông tin trong câu hỏi muốn đề cập, lựa chọn để đa vào cho phù hợp với nội dung của từng mục, từng phần.
- Xem xét trình độ nhận thức của HS.
- Lập kế hoạch tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận.
- Dự kiến về mặt thời gian trong quá trình tranh luận, trao đổi.
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý để hớng HS nghiên cứu, tìm tòi một cách đúng hớng.
- Xây dựng đáp án đúng nhất (hớng giải quyết đúng) để khẳng định khi làm rõ vấn đề đặt ra trong câu hỏi.
- Dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong quá trình thảo luận, tranh luận vấn đề của HS.
b. Các bớc thực hiện
- GV đặt câu hỏi (nêu ra vấn đề). Đa ra những thông tin của câu hỏi bằng cách trình bày bằng miệng hoặc dùng máy chiếu.
- GV cho HS tiến hành làm việc cá nhân, theo bàn hoặc chia nhóm để trao đổi hoặc tranh luận. Tùy theo tình hình lớp học mà bố trí sao cho phù hợp, ví dụ: số lợng HS, tinh thần và thái độ học tập, thời gian…
- Quan sát và có những gợi ý về hớng giải quyết câu hỏi trong những trờng hợp cần thiết để HS xác định đợc hớng trọng tâm.
- Tổ chức để HS trình bày kết quả đã trao đổi, tranh luận theo cá nhân hoặc đại diện nhóm. Đồng thời cho HS cả lớp tiến hành nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung của nhau.
- GV có thể ghi tóm tắt những nội dung đã đạt đợc của HS trong quá trình làm việc lên bảng hoặc vào bảng trong của máy chiếu…
- GV đánh giá và kết luận phần trao đổi, tranh luận của HS và hớng các em xác định hớng giải quyết đúng và làm rõ nội dung kiến thức của bài học.
Hình thức đàm thoại này phù hợp với nội dung kiến thức khó, mới, phức tạp.