Sử dụng các phương pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi

MỤC LỤC

Dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi

+ Nội dung: Tập hợp đội hình (hàng ngang, hàng dọc, vòng tròn). Rèn luyện đi bộ, chạy, kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau với tốc độ khác nhau..chuyển đội hình để tập bài tập phát triển chung. Đây là phần trọng tâm của tiết học, nó có tác dụng đến sự phát triển cơ. thể của trẻ nhiều nhất, vì nhiệm vụ của phần trọng động là thực hiện mục đích chủ yếu của tiết học, bao gồm:. + Tập những động tác mới hoặc ôn những động tác cũ hay nâng cao trình. độ tập luyện của trẻ. + Rèn luyện phát triển thân thể toàn diện và các tố chất thể lực. + Bồi dỡng và giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức cho trẻ. Phần này bao gồm 3 giai đoạn: thực hiện bài tập phát triển chung, vận. động cơ bản, trò chơi vận động. + Đa cơ thể về trạng thái bình thờng sau quá trình vận động liên tục. Sử dụng các biện pháp hồi sức có thể cho trẻ đi và chạy nhẹ nhàng 1- 2 vòng hoặc trò chơi vận động tĩnh, thả lỏng các cơ bị căng thẳng khi tham gia vận động. Giáo viên phải làm cho trẻ có cảm giác thoải mái, phấn khởi, đỡ mệt mỏi.. a2) Các hình thức giáo dục thể chất ngoài tiết học. Bao gồm: thể dục sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan, hội thi thể dục thể thao, giáo dục mọi lúc mọi nơi. a.2.1) Thể dục sáng: Tập thể dục buổi sáng thờng xuyên giúp trẻ hít thở sâu, điều hoà nhịp thở, tăng cờng quá trình trao đổi chất và tuần hoàn trong cơ. Bài tập thể dục sáng đợc xây dựng từ những động tác thể dục quen thuộc (trẻ đã biết) trong các bài tập phát triển chung. Cấu trúc của một bài thể dục sáng bao gồm 3 phần: Khởi động, trọng. động, hồi tĩnh. Khi cho trẻ tiến hành bài tập thể dục sáng, giáo viên phải đảm bảo các phần và thời gian phù hợp với độ tuổi của trẻ. Thực hiện một số động tác trong phút thể dục có tác dụng thay đổi hoạt. động của trẻ nhằm chống lại sự mệt mỏi, giúp trẻ dễ tập trung, chú ý vào các dạng tiếp theo. Phút thể dục bao gồm thể dục giữa giờ và thể dục sau giấc ngủ tra. Thể dục giữa giờ làm thay đổi t thế của trẻ, kích thích mọi bộ phận trong cơ thể làm việc do trẻ ngồi lâu, cơ bắp ở trạng thái tĩnh. Thể dục sau giấc ngủ tr- a có tác dụng làm hồi phục các quá trình và trạng thái tâm lý của trẻ. Thể dục giữa giờ đợc tiến hành trong thời gian giữa của những tiết học. đòi hỏi nhiều sự tập trung chú ý của trẻ nh những tiết học toán, kể chuyện, tạo hình. Giáo viên cho trẻ tiến hành tại chỗ một số động tác thể dục quen thuộc có tác dụng tăng cờng khẳ năng làm việc của hệ thần kinh, hệ cơ bắp, tăng quá. trình tuần hoàn của máu.. Thể dục giữa giờ còn đợc tiến hành giữa hai tiết học của trẻ nhằm mục. đích cho trẻ nghỉ ngơi tích cực.. Phút thể dục thờng chỉ kéo dài 1- 2 phút. Nội dung bao gồm một số động tác bài tập phát triển chung hoặc trò chơi vận động có lợng vận động ít. Trò chơi vận động là dạng hoạt động vận động cơ bản của trẻ. Nó đợc sử dụng trong các tiết học thể dục, trong khi chơi ở trong lớp và ngoài trời, cụ thể là các thời điểm nh: Đón trẻ buổi sáng, giữa hai tiết học, đi dạo, giờ chơi, hoạt. động buổi chiều, trả trẻ. Nh vậy, trò chơi vận động vừa là nội dung học, vừa là phơng pháp tổ chức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực và cũng là phơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ. Trong quá trình dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi, trò chơi có tác dụng hình thành những điều kiện thuận lợi để phát triển, rèn luyện các tố chất vận. động ở trẻ, tăng cờng sự hoạt động của các cơ quan của cơ thể trẻ, làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng. a.2.4) Dạo chơi: tiến hành dạo chơi với trẻ, giáo viên giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kỹ năng vận động, phát triển các tố chất vận động trong những. điều kiện tự nhiên. Ngoài ra còn giáo dục ở trẻ tính tập thể, lòng dũng cảm, chấp hành tổ chức, kỷ luật.. Dạo chơi đợc tiến hành sau các tiết học buổi sáng ở hai hình thức: Dạo chơi hàng ngày kết hợp các hoạt động khác và mang tính chất tổng hợp, dạo chơi có mục đích rèn luyện thể chất cho trẻ. Dạo chơi giúp trẻ thích nghi với những biến đổi của thời tiết và môi tr- ờng, trẻ đợc vận động nhiều sẽ làm tăng cờng quá trình trao đổi chất, các tố chất vận động: Nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ có điều kiện phát triển. Trẻ có thể sử dụng những vận động đã học vào thực tế, qua đó những kỹ năng vận động đợc củng cố và trở thành kỹ xảo. Hình thức tham quan có tác dụng giúp trẻ trực tiếp nhìn thấy những hình. ảnh động vật, nhân vật mà trẻ bắt chớc khi chơi trò chơi vận động hoặc những. động tác thể dục và sự luyện tập của các vận động viên, những dụng cụ thể dục thể thao. Tham quan giúp trẻ bổ sung và làm giàu vốn biểu tợng về vận động, nhờ đó trẻ luyện tập tốt hơn. Hình thức hội thi thể dục thể thao ở trờng mầm non nhằm khuyến khích phong trào thể dục thể thao, rèn luyện cơ thể trẻ, khuyến khích lòng yêu thích thể dục thể thao, góp phần củng cố và hoàn thiện kĩ năng vận động ở trẻ. Nó xác định kết quả rèn luyện, giáo dục của giáo viên và sự tập luyện của trẻ, tạo ra không khí thi đua, biểu dơng sức khoẻ của trẻ, rèn luyện thể lực cho trẻ. Hội thi thể dục thể thao nhằm thực hiện đánh giá công tác giáo dục thể chất ở các lớp, cổ vũ, động viên những ngời tham gia. Giáo dục cá biệt theo con đờng riêng, bồi dỡng cho những trẻ không theo kịp tiến độ chung và những trẻ có năng khiếu vận động. b) Bài tập vận động- Phơng tiện giáo dục thể chất cơ bản cho trẻ 3- 4 tuổi.

Sử dụng phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi

Những vật chuẩn đó có thể ở ngay trên cơ thể trẻ nh vai (chân đứng rộng bằng vai), chân (cúi ngời xuống tay chạm bàn chân) … hay bên ngoài cơ thể nh sàn nhà (cúi ngời tay chạm sàn)…. b) Vật chuẩn thính giác (vật chuẩn định hớng âm thanh): giúp trẻ hình thành cảm giác nhịp điệu, điều hoà tốc độ vận động, phối hợp vận động và giúp trẻ thực hiện đúng bài tập (tiếng đàn, xăcxô, tiếng vỗ tay, lời bài hát, tiếng chuông reo..). Tài liệu trực quan về các bài tập vận động có thể sử dụng trớc khi thực hiện bài tập vận động để trẻ làm quen với bài tập mới hoặc sử dụng sau để củng cố bài tập đã học.

Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3- 4 tuổi

Kết quả nghiên cứu thực trạng

    Họ cho rằng: Phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động phải chính xác (phơng pháp làm mẫu), sử dụng hình ảnh mô phỏng phải gần gũi, sát thực với kinh nghiệm sống của trẻ. Sử dụng phơng pháp trực quan vừa mô tả kỹ thuật kết hợp thực hiện với hành động mẫu. Vì thế, trong dạy bài tập vận động cho trẻ, phơng pháp trực quan là phơng pháp không thể thiếu. Trẻ càng nhỏ sử dụng phơng pháp trực quan phải càng nhiều. Đặc biệt, trực quan trực tiếp đóng vai trò quan trọng, đó là hành động, vận động trực tiếp của sự vật, hiện tợng và con ngời. Trực quan phải chớnh xỏc, đẹp, rừ ràng. Đú chính là sự khác nhau cơ bản của phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận. động so với các nội dung khác. c) Về sự nhận biết các phơng pháp trực quan trong dạy vận động cho trẻ 3- 4 tuổi. Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, đèn chiếu đợc đánh giá với vai trò thấp nhất (87,5% giáo viên mầm non cho rằng là không cần thiết). Tuy nhiên, trong dạy vận động cho đáng lý phơng pháp mô phong đợc đặt lên vị trí hàng đầu, giáo viên mầm non không nên xem nhẹ phơng pháp mô phỏng với những hình ảnh, gần gũi, sát thực. Ngoài ra nên sử dụng những phơng tiện nh tranh ảnh, phim chiếu để tạo hứng thú và làm giàu về biểu tợng vận động cho trẻ cũng nh kích thích sự ham thích tham gia vận động cho trẻ. Thực trạng sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận. a) Về mức độ sử dụng các phơng pháp trực quan.

    Bảng 2: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi.
    Bảng 2: Sử dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3 – 4 tuổi.

    Đề xuất một số nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng vận dụng các phơng pháp trực quan trong dạy bài tập vận động cho trẻ 3-4 tuổi

    - Trớc và sau khi dạy các bài tập vận động cần cho trẻ quan sát trực tiếp hay gián tiếp vận động qua hình ảnh, động tác vận động thực của các sự vật, hiện tợng, con ngời hay tranh vẽ, sơ đồ, băng hình, đèn chiếu, phim ảnh về các vận động. - Nếu hình thức dạy bài tập vận động cho trẻ tiến hành ngoài tiết học thể dục, giáo viên sử dụng hình ảnh, động tác, vận động thực của sự vật, hiện tợng, con ngời, hay băng hình, đèn chiếu, phim ảnh về các bài tập vận động.

    Phô lôc

    Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp và sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, Ban giám hiệu cùng các cô giáo trờng mầm non Quang Trung I, Quang Trung II, Hoa Hồng, Bình minh. Qua đây rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn bè, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục để đề tài nghiên cứu này đợc hoàn thiện hơn.