Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
mục lục Trang Mở đầu 4 1. Mục đích sử dụng đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 5 3.1. Đối tợng nghiên cứu 5 3.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 4. Nhiệm cụ nghiên cứu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 6 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn. 6 6.1. Đóng góp. 6 6.2. Cấu trúc 6 Chơng 1: Khái niệm Điểncốvăn học, vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại và trung sáng tác củaNguyễnĐìnhChiểu 1.1. Khái niệm Điểncố và vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại. 8 1.1.1. Khái niệm Điển cố. 8 1.1.2. Vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại 10 1.2. Một cái nhìn chung về Điểncốtrong sáng tác củaNguyễnĐìnhChiểu 11 1.2.1. NguyễnĐìnhChiểu - nhà thơ lớn củavăn học trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối cùng. 12 Chơng 2: Các loại Điểncố và ý nghĩa biểu đạt củaĐiểncốtrongLụcVânTiên 2.1. Cách phân loại Điển cố. 14 2.2. Các loại Điểncố và ý nghĩa biểu đạt củaĐiểncốtrongLụcVânTiên 16 2.2.1. Điểncố từ chơng 16 2.2.2. Điểncố phân hoá 23 2.2.3. Khái quát 27 Chơng 3: Nghệ thuật dùng Điểncố và vai trò nghệ thuật ĐiểncốtrongLụcVânTiên 3.1. Phạm vi và ngữ cảnh dùng ĐiểncốcủaNguyễnĐìnhChiểutrongLụcVânTiên 29 3.1.1. Dùng Điểncốtrong lời thoại nhân vật 29 3.1.2. Dùng Điểncốtrong trần thuật, miêu tả qua ngôn ngữ nhân vât và ngôn ngữ tác giả 33 3.2. Vai trò ý nghĩa nghệ thuật củaĐiểncốtrongLụcVânTiêncủaNguyễnĐìnhChiểu 36 3.2.1. Khái quát chung 36 3.2.2. Một số Điểncố tiêu biểu mang tính nghệ thuật cao trong tác phẩm LụcVânTiên 36 3.2.3. Dấu ấn phong cách nghệ thuật củaNguyễnĐìnhChiểu qua việc dùng ĐiểncốtrongLụcVânTiên 40 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 51 Lời c ả m ơ n . Luận văn này đợc hoàn thành là nhờ sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo h- ớng dẫn TS. Biện Minh Điền, thầy giáo phản biện Lê Văn Tùng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - trờng Đại học Vinh. Qua đây tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo h- ỡng dẫn, thầy giáo phản biện và tất cả quý thầy cô giáo trong khoa. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhng vì thời gian và nguồn tài liệu có hạn, hơn nữa lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên luận văn còn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy tôi kính mong đợc sự quan tâm, góp ý của quý thầy cô giáo. Vinh, ngày18 tháng 05 năm 2003. Tác giả. mở đầu 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 1.1. Khi nói đến văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX, không ai không biết đến NguyễnĐìnhChiểu - một tác gia lớn, một phong cách độc đáo, ông từng đợc coi là ngọn cờ đầu củavăn học yêu nớc nửa sau thế kỷ XIX. Sự nghiệp sáng tác củaNguyễnĐìnhChiểu là cả một quá trình mày mò tìm kiếm và sáng tạo bằng tất cả tài năng và tâm huyết của ông, thơ văn ông luôn hớng về chân, thiện, mỹ, hớng về đạo lý làm ngời, đợc nhân dân yêu mến và giữ gìn nh những bài học quý. Nghiên cứu vấn đề ĐiểnCốtrong sáng tác nghệ thuật củaNguyễnĐình Chiểu, chung tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu di sản văn học quý của nhà thơ. 1.2. NguyễnĐìnhChiểu con ngời và thơ văncủa ông đã đợc nhiều ngời quan tâm ngay từ thời ông còn sống (những năm tám mơi của thế kỷ XIX). Lịch trình nghiên cứu về NguyễnĐìnhChiểu đã có hơn một thế kỷ. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về con ngời, cuộc đời cung nh sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Tuy nhiên vấn đề ĐiểnCốtrong sáng tác của ông vẫn cha đợc các nhà nghiên cứu chú ý đến, hoặc có nói đến nhng cha đi sâu. Chúng tôi nghiên cứu vấn đề này mong rằng sẽ góp đợc phần nhỏ của mình trong việc khắc phục những khiếm khuyết đó. 1.3. NguyễnĐìnhChiểu là một tác gia tiêu biểu, giữ một vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ trong lịch sử văn học dân tộc, mà cả trong chơng trình giảng dạy ở học đờng. Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề "Điển cố" trong sáng tác nghệ thuật củaNguyễnĐình Chiểu, khoá luận hy vọng ít nhiều góp phần vào việc giảng dạy, tìm hiểu NguyễnĐìnhChiểu ở trờng phổ thông đợc tốt hơn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 2.1. Cho đến nay có khoảng trên dới 400 công trình nghiên cứu và bài viết tìm hiểu về con ngời, cuộc đời của nhà thơ. Những công trình nghiên cứu đó đã đạt đợc những thành công không nhỏ. Tuy nhiên vẫn còn không ít những vấn đề về NguyễnĐìnhChiểu và thơ văncủa ông cha đợc nghiên cứu hoặc có đợc đề cập đến nhng cha đợc đợc khảo cứu, tìm hiểu kỹ càng. 2.2. Vấn đề Điểncốtrong thơ vănNguyễnĐìnhChiểu quả thực là vấn đề còn mới mẻ, đòi hỏi phải có sự tìm hiểu, khảo cứu công phu với một cái nhìn khoa học hệ thống. Công trình của chúng tôi với t cách là một luận văn tốt nghiệp Đại học, mạnh dạn đi sâu vào vấn đề này nhng chỉ giới hạn ở một tác phẩm LụcVânTiêncủa nhà thơ. Thực ra ĐiểncốtrongLụcVânTiên xét về mặt chú giải nó nh chú giải những từ ngữ riêng lẻ thì các nhà su tầm biên khảo tác phẩm NguyễnĐìnhChiểu (Thơ vănNguyễnĐìnhChiểu toàn tập)[10], LụcVânTiên [16] hoặc các tác giả của một số sách "Từ điển", "Điển cố" (chẳng hạn nh Đinh Gia Khánh trong "Điển cốvăn học"[7], Nguyễn Ngọc San "Từ điểnđiểncốvăn học trong nhà tr- ờng"[12]) đã có làm. Nhng tất cả đó mới chỉ là những chú giải những từ ngữ đơn thuần, cha phải là những tiểu luận nghiên cứu. Chúng tôi xem phát hiện của các tác giả trên là những gợi ý đáng quý để đi sâu vào vấn đề mà mình quan tâm, nghiên cứu. Và chung tôi xem những ĐiểnCốtrong sáng tác NguyễnĐìnhChiểu với t cách nh là những khái niệm, phạm trù có ý nghĩa thẫm mỹ, góp phần thể hiện t tởng và quan niệm nghệ thuật của nhà thơ. 2.3. Có thể nói công trình của chúng tôi (dẫu chỉ ở mức là một luận văn tốt nghiệp Đại học) là công trình đầu tiên đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này một cách hệ thống, toàn diện với một cái nhìn khoa học. Chúng tôi mong rằng với công trình này sẽ có đóng góp một phần nhỏ thiết thực vào nghiên cứu t tởng, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Với đề tài này chung tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu ĐiểnCốtrongLụcVân Tiên, từ đó phân loại và rút ra ý nghĩa việc dùng ĐiểnCốtrongLụcVânTiêncủaNguyễnĐình Chiểu. 3.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài này chỉ đi vào tìm hiểu, nghiên cứu Điểncố và cách dùng Điểncốtrong truyện LụcVânTiêncủaNguyễnĐình Chiểu. Tài liệu, văn bản mà khoá luận của chúng tôi dựa vào để khảo sát, nghiên cứu là cuốn LụcVânTiên - NguyễnĐìnhChiểu do Ty Văn hoá thông tin Bến Tre xuất bản 1982 [12]. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Giới thuyết khái niệm Điển cố, truyền thống dùng Điểncốtrongvăn học trung đại và trong sáng tạo nghệ thuật củaNguyễnĐình Chiểu. 4.2. Khảo sát phân loại Điểncố và xác định khái quát ý nghĩa biểu đạt ĐiểnCốtrongLụcVân Tiên. 4.3. Phân tích nghệ thuật dùng Điểncố và vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrongLụcVân Tiên, xác định nét riêng mang dấu ấn nghệ thuật củaNguyễnĐình Chiểu. Cuối cùng rút ra một số kết luận về ĐiểncốtrongLụcVân Tiên. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Khoá luận xuất phát từ quan điểm phong cách học nghệ thuật, sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh: khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề. 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn. 6.1. Đóng góp. Lần đầu tiênĐiểncốtrongLụcVânTiêncủaNguyễnĐìnhChiểu đợc khảo sát phân tích một cách công phu, với cái nhìn hệ thống. Cũng qua đây, luận văncócơ sử khẳng định thêm nét riêng trong phong cách NguyễnĐìnhChiểu qua việc dùng ĐiểncốcủaNguyễnĐìnhChiểutrongLụcVân Tiên. 6.2. Cấu trúc. Ngoài Mở đầu và Kết luận, Nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Khái niệm Điểncốvăn học, vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại và trong sáng tác củaNguyễnĐình Chiểu. Chơng 2: Các loại Điểncố và ý nghĩa biểu đạt củaĐiểncốtrongLụcVân Tiên. Chơng 3: Nghệ thuật dùng Điểncố và vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrongLụcVân Tiên. Cuối cùng là Tài Liệu tham khảo. Chơng 1 Khái niệm ĐiểnCốvăn học, vai trò nghệ thuật củaĐiểnCốtrong sáng tác văn học trung đại và trong sáng tác củaNguyễnĐình Chiểu. 1.1. Khái niệm Điểncố và vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại. 1.1.1. Khái niệm Điển cố. Ngời xa khi viết văn, làm thơ thờng mợn sự tích xa hay dẫn một câu thơ, câu văncổ để diễn tả ý mình, biện pháp ấy gọi là dùng Điển cố. Thực ra trong thực tế có rất nhiều quan niện về Điển cố: Theo Đinh Gia Khánh, Điểncố là tất cả những điễn tích xa, những câu thơ, những câu văn, những thành ngữ Hán - Việt đợc viễn dẫn nh "Bình địa ba đào"[7]. Đào Duy Anh quan niệm: "Điển cố là những sự việc chép trong sách vở x- a"[1,276]. ý kiến này gạt ra ngoài những ý văn thơ lấy trong các tác phẩm cổ nh: "hoa đào năm ngoái còn cời gió đông". Từ điển Hán - Việt hiện đại (do Nguyễn Kim Thản chủ biên) cho rằng: Điển , nghĩa thứ 1: Chuẩn mực, mẫu mực. nghĩa thứ 2: Sách kinh điển. Cố nghĩa thứ 1: Sự việc, sự biến, sự cố. nghĩa thứ 2: Xa cũ. "Điển cố là sự việc cũ đã trở thành mẫu mực đợc chép trong thơ văn"[15, 432]. Từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: "Điển cố là sự việc hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn trong thơ văn"[11, 324] đây chỉ là những giải thích, cắt nghĩa đơn giản về Điển cố. Từ góp độ phong cách học - kể cả phong cách học nghệ thuật và phong cách học ngôn ngữ, ta đều có thể thấy Điểncố là một hình thức tu từ (hoặc là biện pháp tu từ) rất cơ bản củavăn học cổđiển trung đại. Nó đợc dùng nh một ẩn dụ. Trong sáng tác văn học trung đại, việc vận dụng Điểncố là một hiện tợng thông dụng và phổ biến. Trần Đình Sử cho biết, trong sách Cổ Đại Hán Ngữ, Vơng Lực trên cơ sở khảo sát văn chơng cổ Trung Hoa, đã xác địnhtrongvăn chơng cổ Trung Hoa có 8 phơng thức tu từ thông dụng; 1 Kê Cổ, 2 Dẫn Kinh, 3 Đại Xng, 4 Đảo Trí, 5 ẩn Dụ, 6 Vu Hồi, 7 Uỷ Uyển, 8 Khoa Sức. Trong đó "Kê Cổ" tức là kể cứu việc xa cụ thể là viện dẫn sự việc của ngời xa để chứng thực cho ý kiến của mình [13]. Nh vậy có rất nhiều ý kiến khác nhau về Điểncố vì thế chúng tôi đa ra quan niệm của mình: Điểncố là những sự việc, những câu chữa, ý văn thơ mẫu mực từ xa đựơc viện dẫn vào văn, thơ. Dấu hiệu để nhận biết ra nó là sự việc, câu chữ, ý văn thơ đợc sử dụng trong tác phẩm. Ví dụ: Khắc khoải sầu đa giọng lững lờ ấy hồn Thục Đế chết bao giờ (Quốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến) "Hồn Thục Đế" lấy từ truyền thuyết vua nớc Thục tên là Đỗ Vũ mất nớc khi chết hoá thành chim Đỗ Quyên ngày đêm khắc khoải không thôi "Thục quốc", "Thục quốc" . các nhà thơ về sau khi gặp hoàn cảnh "quốc phá, gia phong" thờng mợn Điểncố này để bộ lộ nỗi niềm nhớ nớc (Bà Huyện Thanh Quan trong bài "Qua Đèo Ngang", Chu Mạnh Trinh trong bài "Cổ Loa Hữu Cảm", Nguyễn Khuyến trong bài "Quốc Kêu Cảm Hứng". v.v ). Có khi ĐiểnCố đợc dùng một vài chữ trong thơ văncổ nh "Thiếp Bạc Mệnh" (tên một bài thơ của Lý Bạch). "Thiếp bạc mệnh" là một câu thơ của Bà Hứa hoàng hậu nhà Hán "Nại hà thiếp bạc mệnh" nghĩa là (làm sao thiếp xấu số). Ba chữ "Thiếp bạc mệnh" đợc dùng để chỉ về sự xấu số bạc mệnh của ngời phụ nữ. Trong sáng tác văn học vận dụng Điểncố là biện pháp dùng xa để nói nay, không cần phải dài dòng, chỉ nhắc lại việc xa vài ba câu chữ mà có sức gợi cảm sâu sắc, lời văn sinh động. 1.1.2. Vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại. Văn học trung đại thuộc loại hình văn học mang tính quy phạm chặt chẽ. Ngời nghệ sỹ khi sáng tác thơ văn trớc mắt họ đã có những khuôn mẫu định sẵn, họ không thể không vận dụng mà vận dụng,thậm chí vận dụng đợc càng nhiều thì càng tốt. Điểncố là tóm gọn chuyện cũ lời xa thành "đôi ba chữ" để đa vào văn ch- ơng làm cho câu văn hàm súc, ngắn gọn, lời ít, ý nhiều. Do quan niệm thẩm mỹ của ngời xa yêu thích tập cổ, câu văn càng cổ, càng dẫn nhiều câu chuyện cổ thì càng đợc xem là mẫu mực. Từ đó tính sùng cổ trở thành một đặc trng của ngời trung đại. Khi sử dụng Điểncố ngời ta ít chú ý đến sáng tạo hình thức mới mà xét hình thức nh một cái gì có sẵn đã hoàn hảo, không xét đến quá trình sinh thành ra nó. Khi lần đầu tiên xuất hiện những từ ngữ cha phải là Điển cố, chúng chỉ có ý nghĩa biểu đạt thông thờng hệt nh những từ ngữ khác, tức là biểu đạt những gì hàm ẩn ngay trong từ ngữ ấy, nói cách khác biểu đạt cái nghĩa của từ đó. Dần dần một số từ ngữ gắn với các sự tích đợc xem là tiêu biểu, mẫu mực hoặc gắn với các câu nói, câu thơ nổi tiếng đợc tách ra và dùng trong những văn cảnh, ngữ cảnh nào đó. Vai trò nghệ thuật củaĐiểncốtrong sáng tác văn học trung đại là hết sức quan trọng. Ví dụ: Bài thơ Lệ của Lý Thờng ẩn, nhà thơ nổi tiếng vì dùng nhiều Điển cố, bản dịch của Lê Nguyễn Lu: Hẻm tối quanh năm giận lụa là, Chia tay ngày vắng nhớ phong ba. Sông Tơng hàng trúc dầm dầm vết, Núi Nghiễn đầu bia giọt giọt sa Ngời bỏ Tử đài thu vợt ải, Binh tàn Sở trớng tối nghe ca Sớm mai hàng liễu bờ sông Bá Chửa chạm bào xanh tiễn ngọc kha. Đây là bài thơ tác giả tự thơng xót mình, tự ví mình với những sự việc, số phận hẩm hiu, đau khổ nhất. Hai câu đầu dẫn tích các cung nữ bị bỏ quên vào lãnh cung để chết già, câu 3 lấy tích hai ngời con gái vua Thuấn khóc cha đến mức nớc mắt làm cả rừng trúc thành vết lốm đốm. Câu 4 nhắc điển Dơng Hựu triều Tấn sau khi chết đợc ngời ta lập bia trên núi, khi truy điệu bia rơi nớc mắt. Câu 5 nói việc Vơng Chiêu Quân phải sang cống Hồ, gã Thiền Vu rời bỏ Tử Đài trong cung Hán. Câu 6 nhắc tích Hạng Vũ bị vây khốn ở Cai Hạ, ở trongtrớng nghe Sở ca vang dậy bốn bề. Câu 7 nói tới tích Dơng Quan ở Đông Tràng An, nơi chia tay ngời ta bẻ cành liễu tặng ngời qua ải. Câu 8 nói tục học trò nghèo xa mặc áo xanh (ngọc kha . nghệ thuật Điển cố trong Lục Vân Tiên 3.1. Phạm vi và ngữ cảnh dùng Điển cố của Nguyễn Đình Chiểu trong Lục Vân Tiên 29 3.1.1. Dùng Điển cố trong lời thoại. loại Điển cố và ý nghĩa biểu đạt của Điển cố trong Lục Vân Tiên 2.1. Cách phân loại Điển cố. 14 2.2. Các loại Điển cố và ý nghĩa biểu đạt của Điển cố trong