1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

52 759 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

DẪN NHẬP _4 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề _5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên 1.1 Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Cuộc đời _9 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn _11 1.2 Truyện thơ Lục Vân Tiên _12 Khái quát thành ngữ Tiếng Việt _15 2.1 Khái niệm đặc điểm thành ngữ Tiếng Việt _15 2.2 Nguồn gốc trình hình thành thành ngữ Tiếng Việt _17 2.3 Cấu tạo hân loại thành ngữ Tiếng Việt 19 CHƯƠNG 2: THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 20 Diện mạo thành ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 20 Khảo sát tần số xuất thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 22 2.1 Cơ sở khảo sát 22 2.2 Bảng khảo sát 23 Đặc điểm thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu _33 3.1 Thành ngữ mang tính bình dân, giàu màu sắc ngữ _33 3.2 Thành ngữ mang tính địa phương Nam Bộ rõ nét _35 3.3 Thành ngữ chủ yếu tập trung thể nội dung đạo đức, nhân nghĩa. 38 Cách thức sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên _41 4.1 Thành ngữ nguyên dạng _41 4.2 Sự sáng tạo, linh hoạt Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành ngữ 44 4.3 Sự phối hợp nhiều thành ngữ diễn đạt _54 KẾT LUẬN _56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, việc tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học dựa sở vận dụng phương pháp thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học đại, cụ thể theo hướng tiếp cận văn học, hệ thống cấu trúc, nghệ thuật ngôn từ hướng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ mang nhiều đặc trưng văn hóa người Việt Cùng với tục ngữ ca dao, thành ngữ góp phần tạo nên đa dạng cách sử dụng ngôn ngữ người Việt Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ quen thuộc khơng thể thiếu lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Việt Nam Không dừng lại lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân mà thành ngữ thường xuyên nhà văn, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc Khi sử dụng làm chất liệu nghệ thuật cho thi ca, thành ngữ nhiều có biến hóa linh hoạt, tạo nên nét riêng cho tác giả tác phẩm 1.2 Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) số nhà văn lớn văn học Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định “Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu học nhân nghĩa, đạo đức, bộc lộ lòng yêu nước thương dân Dù sáng tác cảnh mù lòa, ơng lại có tâm sáng người Trong số tác phẩm tiêu biểu phải kể đến truyện thơ Lục Vân Tiên sáng tác có sức sống lâu bền Nguyễn Đình Chiểu Nhắc đến Lục Vân Tiên, người ta nhớ đến câu chuyện nhân nghĩa kể lại giọng văn chân thật, gần gũi với nhân dân Nam Bộ Khơng sử dụng từ ngữ bình dân, đời thường mà Nguyễn Đình Chiểu cịn sử dụng nhiều chất liệu văn hóa, văn học dân gian để làm tăng sức diễn đạt cho tác phẩm Trong đó, việc vận dụng số lượng lớn thành ngữ vào Lục Vân Tiên với tần suất cao tạo nên nét đặc sắc cách diễn đạt Nguyễn Đình Chiểu 1.3 Chọn đề tài “Thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, chúng tơi khơng tham vọng phân tích đánh giá hết giá trị việc sử dụng thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên, vai trò thành ngữ việc tạo nên sức sống lâu bền nhân dân tác phẩm Trong phạm vi khả mình, với đề tài khảo sát số lượng tần suất xuất thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Đồng thời, phân loại thành ngữ dựa sỏ thức sử dụng Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên Với đề tài hy vọng góp phần vào kho tài liệu nghiên cứu tìm hiểu Lục Vân Tiên nói riêng Nguyễn Đình Chiểu nối riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, việc nghiên cứu việc sử dụng chất liệu văn học dân gian nói chung thành ngữ nói riêng truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Hồng Dân – Nguyễn Đình Chiểu, mốc lớn tiến trình văn học Việt Văn học.Trong viết này, Hồng Dân bàn vấn đè ngôn từ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Về thành ngữ, ơng khơng nói riêng có nhắc đến: “trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ta bắt gặp từ ngữ cửa miệng, từ ngữ phương ngơn, thành ngữ, tục ngữ, cách nói quen thuộc lối nói hàng ngày đại chúng nói chung, nhân dân Nam Bộ nói riêng.” Ngô Thúy Nga, Trần Thị Minh Phương, Phan Minh Thúy – Tính bình dị ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm “Lục Vân Tiên” Trong viết này, tác giả không sâu nhận định, phân tích mà tiến hành khảo sát ngơn ngữ Lục Vân Tiên Theo khảo sát tác giả này, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sử dụng 76 lần thành ngữ, lần quán ngữ, lần lối nói so sánh ví von rút từ ca dao Theo quan niệm nhóm tác giả số lối nói có tính chất so sánh, ví von “ong bướm qua lại”, “màn trời chiếu đất”… quy vào thành ngữ; cụm từ như: “đau dần”, “đỏ son”, … quy vào quán ngữ Nguyễn Thạch Giang – Mấy nhận xét tổng quát ngôn ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Trong viết này, Nguyễn Thạch Giang đưa số nhận định thành ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Trong có nhắc đến việc Nguyễn Đình Chiểu sử dụng thành ngữ tác phẩm Theo ơng, Nguyễn Đình Chiểu vận dụng nhiều thành ngữ rút từ lời ăn tiếng nói nhân dân ơng đưa số ví dụ minh họa như: “tứ tung linh tàng”, “bảng lảng bơ lơ”, bá vơ bá vất”, “đong lưng cân thiếu”, “tham bỏ đăng”, … Nguyễn Xuân Sơn – Khảo sát việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ Lục Vân Tiên Trong viết này, tác giả thống kê khoảng 88 thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng Lục Vân Tiên Ơng cịn trình bày rõ cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Đình Chiểu, gồm hai hình thức: vận dụng thành ngữ nguyên dạng vận dụng thành ngữ có biến hóa, sáng tạo Trần Thị Ngọc Lang – Thử tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu Trong viết này, Trần Thị Ngọc Lang có đề cập đến việc vận dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu: “Nguyễn Đình Chiểu đưa nhiều thành ngữ, ca dao quen thuộc dân gian vào tác phẩm cách tự nhiên” Trịnh Sâm – Góp phần tìm hiểu ngôn ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Trịnh Sâm nhận định, Lục Vân Tiên có 106 thành ngữ, tục ngữ vận dụng Đặc biệt, có nhiều thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng dạng hàm ẩn Nguyễn Anh Thư - Luận văn tốt nghiệp đại học ngành ngữ văn “Dấu ấn văn hóa Nam Bộ” Trong luận văn này, Nguyễn Anh Thư có nhắc đến việc Nguyễn Đình Chiểu sử dụng thành ngữ mang đậm ấn dấn Nam Bộ sáng tác chất liệu văn hóa Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn học trung đại “Chất liệu dân gian truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” Trong luận văn này, Nguyễn Thị Ánh Tuyết có đề cập đến việc Nguyễn Đình Chiểu có vận dụng thành ngữ vào truyện thơ Lục Vân Tiên Ngoài ra, tác giả có thống kê phân loại cách sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Cao Tự Thanh - “Hiện tượng Nguyễn Đình Chiểu văn hóa Việt Nam” Trong viết này, Cao Tự Thanh có bàn vấn đề thành ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tác giả cho rằng, việc Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành ngữ vào sáng tác biểu tính nhân dân ngơn ngữ Nhất việc cụ Đồ Chiểu trực dịch thành ngữ chữ Hán sang chữ Nôm Trên số cơng trình nghiên cứu viết tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Nguyễn Đình Chiểu có vận dụng thành ngữ sáng tác cách chung chung, chưa sâu vào tác phẩm chưa sâu tìm hiểu đặc điểm thành ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Với đề tài “Thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, chúng tơi hi vọng góp phần cung cấp nhìn đầy đủ thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài “Thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, đối tượng đề tài thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng truyện thơ Lục Vân Tiên Cứ liệu mà sử dụng tiểu luận văn Lục Vân Tiên “Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 1”, nxb Văn Học, 1997 Phương pháp nghiên cứu  Xuất phát từ đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp lý thuyết, quan điểm nghiên cứu văn hố học, ngơn ngữ học lịch sử,và kiến thức liên ngành có liên quan đến việc nghiên cứu thành ngữ “Lục Vân Tiên”  Các phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp tổng hợp: Với phương pháp tổng hợp tiến hành sưu tầm tổng hợp thơ Nguyễn Đình Chiểu nhận định đánh giá để tơi nhìn nhận vấn đề cách khoa học để làm logic b) Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp giúp cho việc thống kê lại chi tiết phân loại thành ngữ tác phẩm cách xác nhằm tăng sức thuyết phục cho luận điểm c) Phương pháp so sánh đối chiếu: Bất đối tượng nghiên cứu q trình phân tích, ta sử dụng có hiệu phương pháp so sánh giúp cho việc nhận thức đối tượng thêm phần sâu sắc d) Phương pháp tham khảo tài liệu: Mục đích nghiên cứu tài liệu tham khảo tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm bắt nội dung người trước làm, không thời gian lặp lại công việc người trước thực Tơi sử dụng phương pháp để có nhìn tổng quan tất vấn đề tác phẩm Bên cạnh phương pháp cịn giúp cho chúng tơi có thêm nhiều tư liệu, nhiều hiểu biết để viết hoàn thành đề tài Việc tham khảo nhiều tài liệu khác từ nguồn khác nhiều vấn đề tác phảm giúp chúng tơi có nhìn khách quan tác phẩm, góp phần làm cho nghiên cứu hoàn thiện Cấu trúc tiểu luận Cấu trúc tiểu luận gồm phần: Dẫn nhập, Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Những đề chung Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên Khái quát thành ngữ Tiếng Việt Chương 2: Thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Diện mạo thành ngữ Tiếng Việt sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Khảo sát tần số xuất thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Đặc điểm thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Cách thức sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên 1.1 Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Cuộc đời Xét tiến trình văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đóng vai trị quan trọng có ảnh hường sâu rộng đến phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học miền Nam nói riêng Ơng xem đại diện tiêu biểu văn học miền Nam cuối thể kỉ XIX, đồng thời ông người mở đầu cho trào lưu văn học yêu nước cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX Nguyễn Ðình Chiểu sinh ngày 1-7-1822 làng Tân Thới, huyện Bình Dương phủ Tân Bình, Gia Ðịnh ngày 3-7-1888 Ba Tri, Bến Tre Tên tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ Sau bị mù, ơng cịn lấy thêm hiệu Hối Trai Cha ơng Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay xã Phong An, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế) Nguyễn Đình Huy theo tả quân Lê Văn Duyệt làm thư lại Văn hàn ty thuộc dinh Tổng trấn Gia Định thành Mẹ Nguyễn Đình Chiểu Trương Thị Thiệt, người Gia Định Sau Lê Văn Duyệt chết, vào thời điểm nổ bạo động chống lại triều đình Lê Văn Khôi (vị nuôi quan Tổng trấn) cầm đầu vào năm 1833, Nguyễn Đình Huy sợ bị liên lụy phải bỏ gia đình chạy kinh Một thời gian sau đó, ơng trở Nam tìm cách đưa Nguyễn Đình Chiểu Huế gửi nhờ gia đình người quen Sau thời gian dài nương náu Huế, năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu quay Gia Định sống với mẹ (bà Trương Thị Thiệt, vợ lẽ Nguyễn Đình Huy) dùi mài kinh sử chờ ngày thi Khoa Kỷ Mão (1843), Nguyễn Đình Chiểu đậu Tú tài trường thi Gia Định Năm ơng ngồi hai mươi tuổi Ba năm sau, ơng Huế chờ dự kì thi Kỷ Dậu (1849), chưa kịp dự thi nhận tin mẹ mất, phải trở Nam để cư tang Trên đường hồi Nam, ơng ốm nặng, sau bị mù Về đến Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu đóng cửa chịu tang mẹ, đến 1851 ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh sáng tác thơ văn Năm 1854, người học trị ơng tên Lê Tăng Qnh cảm phục tài năng, ý chí, nhân cách sáng ngời cảm thương hoàn cảnh Nguyễn Đình Chiểu nên xin gia đình gả em gái thứ năm Lê Thị Điền, người Cần Giuộc (Long An) cho thầy Trong khoảng thời gian từ 1853 - 1854, ông sống Gia Định với vợ (bà Lê Thị Điền) Năm 1858, thực dân Pháp chiếm thành Gia Định Nguyễn Đình Chiểu gia đình chạy quê vợ làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc Kể từ 1862 trở đi, triều Nguyễn ký Hiệp ước cắt tỉnh miền Đơng Nguyễn Đình Chiểu thể nhiều vai trị, vị trí xã hội Với tư cách nhà sư phạm, ông coi việc dạy người cao dạy chữ Có thể nói xã hội lúc giờ, tư tưởng cấp tiến Với vai trị người thầy thuốc, Nguyễn Đình Chiểu lấy việc chăm sóc sức khỏe nhân dân làm y đức Ơng nhà thơ nhân văn, coi trọng chức giáo huấn, tính chiến đấu văn chương Ngồi ra, ơng chiến sĩ, sĩ phu yêu nước bất cộng tác với giặc Ngày tháng năm 1888, Nguyễn Đình Chiểu trút thở cuối Ba Tri, Bến Tre Bến Tre nơi Nguyễn Đình Chiểu sinh ra, vinh dự nơi ơng chọn gắn bó 26 năm đời Suốt năm tháng gắn bó mảnh đất này, Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học vừa bốc thuốc, vừa chữa thân bệnh vừa chữa tâm bệnh Ông sống gần gũi với nhân, trái tim ông đập nhịp với dân chúng, đau nỗi đau nước Nhờ mà ông thấu hiểu nhân dân ai, phát phẩm chất cao đẹp ẩn sau vỏ bọc lam lũ họ Tất thứ tạo nên tầm cao tư tưởng, tình cảm nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Tấm lịng dường đền đáp cách xứng đáng ngày đưa ông trở với đất mẹ, cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang hàng ngàn người mến mộ ông, cảm phục tinh thần, nhân cách lớn 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Trong nghiệp văn học mình, Nguyễn Đình Chiểu để lại gia tài văn học đồ sộ với số lượng tác phẩm lớn, phong phú mặt thể loại, có giá trị mặt nội dung, tư tưởng lan truyền sâu rộng dân gian Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu viết văn sau bị mù, hầu hết tác phẩm ông viết chữ Nơm Căn vào nội dung thấy sáng tác ông chia làm hai giai đoạn: Trước thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Truyện thơ Nơm Lục Vân Tiên tác phẩm đầu tay, có tính chất tự truyện nói tác phẩm tiếng Nguyễn Đình Chiểu sáng tác từ sau ơng bị mù đến trước thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) Với Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu phác họa xã hội suy vi, ác lên ngơi tìm cách hãm hại người lương thiện Qua tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu thể rõ lẽ ghét thương thể chân lí ngàn đời ông cha: “Ở hiền gặp lành” “Gieo gió gặt bão” Sau thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Ơng sáng tác truyện Nơm Dương Từ- Hà Mậu (cũng có ý kiến cho tác phẩm viết trước thực dân Pháp xâm lược) Trong truyện Nơm này, Nguyễn Đình Chiểu kể câu chuyện xa xưa Trung Quốc mà thực chất để nói đến xã hội phức tạp lúc Ông nhận thực dân Pháp lợi dụng lịng kính Chúa giáo dân để thực mưu đồ xâm lược chúng, ông phản đối gay gắt đạo Gia- tô Đồng thời ông phê phán hèn nhát, bạc nhược kẻ nương nhờ cửa Phật để trốn tránh Nguyễn Đình Chiểu kêu gọi người thức tỉnh, biết sống có trách nhiệm gia đình xã hội Ngồi ra, ơng cịn sáng tác 41 thơ, hịch, văn tế có nhiều tiếng như: Chạy giặc (1859), Từ biệt cố nhân (1859), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Mười hai thơ văn tế Trương Định (1864), Mười thơ điếu Phan Tòng (1868), Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh (1874), Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây, Hịch đánh chuột, Ngóng gió đơng, Tác phẩm Ngư tiều y thuật vấn đáp chủ yếu nói phương thuốc nghề làm thuốc tràn trề tinh thần yêu nước Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với nhân dân, vận mệnh đất nước thời đại Với đóng góp mình, Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng tơn vinh cờ đầu văn học yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX 1.2 Truyện thơ Lục Vân Tiên Lục Vân Tiên coi tác phẩm thành công Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện thơ Nôm Đây đỉnh cao văn chương cổ điển Việt Nam chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, người đọc dễ dàng nhận nhiều tình tiết có nét tương đồng với đời Nguyễn Đình Chiểu Bởi thế, suy đoán truyện thơ sáng tác vào lúc nhà thơ bị mù Qua thời gian dài lưu hành dân 10 thực chất bên lại độc ác, nham hiểm tham lam, dâm đãng lồi cầm thú Đó tên Bùi Kiệm máu dê với mặt “như sề thịt trâu” Đó tên Trịnh Hâm nham hiểm, xấu xa, sống làm người thêm “chướng tai gai mắt” Đó Võ Thể Loan liêm sỉ, cố công “tô son điểm phấn” lớp phấn không che mặt dày, trơ trẽ vơ liêm sỉ Đặt Võ Thể Loan cạnh Kiều Nguyệt Nga khác xa trời vực Một bên nhân nghĩa, tiết hạnh, thủy chung nhất; bên tráo trở, điêu ngoa, tham phú phụ bần Chỉ cần nghe qua lời nói đủ để thấy chất xấu xa cô gái nhà họ Võ Trước lời nói khơn khéo tiễn Vân Tiên thi: “Xin đừng tham bỏ đăng Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn”13 Và sau lời nói tráo trở Vân Tiên lâm nạn: “Ai cho sen muống bồn, Ai chanh khế sánh phường lựu lê Thà khơng trót chịu bề, Ai đem ngọc dựa kề thất phu.”14 Võ Thể Loan ngoảnh mặt làm ngơ trước Lục Vân Tiên, mặt khác lại muốn sánh duyên Vương Tử Trực Hóa kẻ “tham bỏ đăng”, “chơi trăng quên đèn” khác mà gái nhà họ Võ Thật trớ trêu thay đời! Thật tráo trở thay người! Khơng cịn đạo đức, tình người Mẹ Thể Loan khơng bị Tử Trực từ chối mà bị chàng mắng cho trận nên thân Ơi cịn nhục nhã Người đọc hê, vui sướng Nguyễn Đình Chiểu thế, yêu ghét phải phân minh, kẻ xấu, kẻ ác phải gặp báo ứng, phải đền tội Mọi thứ Nguyễn Đình Chiểu người Nguyễn Đình Chiểu hội tụ phẩm chất tốt đẹp Ông ca ngợi đạo đức, lối sống nhân nghĩa luôn sống với quan điểm, với đạo lí mà đề cao Cách thức sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên 13 14 38 4.1 Thành ngữ nguyên dạng Trong tổng số 124 thành ngữ vận dụng vào truyện thơ Lục Vân Tiên mà khảo sát có đến 77 thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng dạng nguyên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Ăn chay nằm đất Bá vơ bá vất Bán tín bán nghi Bảng lảng bơ lơ Báo đức thù công Bắn nhạn ven mây Bằng hữu chi giao Bình thủy tương phùng Bĩ cực thới lai Chẳng chóng chày Chiếc nhạn lạc bầy Chim kêu vượn hú Chín chìu ruột đau Chín chữ cù lao Chơi trăng quên đèn Chùa rách Phật vàng Công danh phú quý Công hầu phú quý Cung quế xuyên dương Duyên cầm sắt Đá nát vàng phai Đau Nam chữa Bắc Đau dần Đất rộng trời cao Đất rộng trời cao Đỏ son Đồng tịch đồng sàng Đờn gảy tai trâu Ếch ngồi đáy giếng Ghét cay ghét đắng Gối phụng loan Gối rơm theo phận gối rơm Hoa tàn nhị rữa Họa hổ bất thành Hội long vân 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Hú gió kêu mưa Kẻ Tấn người Tần Khô lân chả phụng Khởi phụng đằng giao Kiến nghĩa bất vi Lặng lẽ tờ Lặng lẽ tờ Liễu yếu đào thơ Lưu thủy cao sơn Má đào mày liễu Mai danh ẩn tích May duyên rủi nợ Mười hai bến nước Mày tằm mắt phụng Nằm giá khóc măng Nay chích mai đầm Rày doi mai vịnh Nấu sử xôi kinh Như sề thịt trâu Non nước cao sâu Non xanh nước biếc Nổi trận lơi đình Nước chảy hoa trơi Nước mắt mưa Ơn nước nợ nhà Rày mai Ruột tằm héo don (hon) Sa hầm sảy hang Sao dời vật đổi Tả đột hữu xung Tham bỏ đăng Thảo cha chúa Thệ hải minh sơn Thở ngắn than dài Thủy tú sơn kỳ 39 71 72 73 74 Tính thiệt so Trăng gió mát Trừ ma ếm quỷ Tu nhân tích đức 75 76 77 Vóc ngọc vàng Vùa hương bát nước Xuân bất tái lai Những thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu đưa vào Lục Vân Tiên với nguyên Nghĩa hồn tồn khơng có thay đổi nội dung diễn đạt lẫn cấu trúc thành ngữ Trong Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng biến thể khác thành ngữ Những biến thể hình thành tồn thực tế sử dụng nhân dân Đồng thời, đặc điểm cấu tạo phương thức tạo thành ngữ nên khó để phân biệt đâu thành ngữ gốc đâu thành ngữ biến thể Trong phạm vi tiểu luận này, cho dạng nguyên vẹn thành ngữ cách thức sử dụng Nguyễn Đình Chiểu Ngồi ra, Lục Vân Tiên, bắt gặp số thành ngữ như: “chim kêu vượn hú”, “lòng lang cáo”, trong từ điển đề cập đến dang không biến thể thành ngữ là: “chim kêu vượn hót”, “lịng lang thú” Đối với thành ngữ loại này, Nguyễn Thị Hạnh luận văn tốt nghiệp có nhận định thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu sử dụng sáng tạo với cách thức thay đổi yếu tố mà “sở dĩ có thay đổi nhỏ cách gọi, cách dùng từ hay thói quen số người, số vùng đó” Như vậy, xét theo quan điểm thành ngữ như: “đàng chim dấu thỏ” (tiếng chim dấu thỏ), “hú gió kêu mưa” (gọi gió kêu mưa)…cũng xem thành ngữ nguyên dạng Việc Nguyễn Đình Chiểu vận dụng nguyên vẹn thành ngữ vào sáng tác thực điều dễ hiểu, lẽ thành ngữ dạng biểu đạt có sẵn ngơn ngữ vốn quen thuộc với nhân dân, có hình thức gọt giũa, có nội dung ý nghĩa đọng, súc tích Thành ngữ phương tiện làm cho nội dung diễn đạt ngắn gọn đầy đủ xác Do thành ngữ đóng vai trị quan trọng nghệ thuật miêu tả tự Nguyễn Đình Chiểu Đây minh chứng khẳng 40 định q trình học hỏi ngơn ngữ nhân dân Nguyễn Đình Chiểu thái độ trân trọng nhà thơ tiếng mẹ đẻ 4.2 Sự sáng tạo, linh hoạt Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành ngữ Bên cạnh số lượng lớn thành ngữ giữ nguyên dạng Lục Vân Tiên, cịn có nhiều thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu biến tấu cách linh hoạt để phù hợp với luật thơ mục đích diễn đạt câu thơ 10 11 12 13 14 Ăn gió nằm sương Bàn mưu tính kế Bảng vàng bia đá Cửa Khổng sân Trình Cơng danh phú q Chỉ luồn trơn kim Chướng tai gai mắt Duyên cá nước Duyên cầm sắt Đức bạc tài sơ Đàng chim dấu thỏ Đất rộng trời cao Đò xưa bến cũ Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu giết ruồi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Én Bắc nhạn Nam Gan vàng sắt Hoa trôi bèo giạt Hồng nhan bạc phận Hồng nhan bạc phận Hồng nhan bạc phận Hồng nhan bạc phận Khuynh quốc khuynh thành Mười phân vẹn mười Một làm chẳng nên non Gầy xác ve Mặt hoa da phấn 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Một liều ba bảy liều Mưu sâu chước độc Nhân tình thái Nước chảy hoa trơi Nước đổ khó bốc Nửa mừng nửa sợ Nhắm mắt đưa chân Ơn cao nghĩa dày Phận gái chữ tùng Phận gái chữ tùng Phận bạc vôi Phận bạc vôi Quyền cao chức trọng Sanh thành dưỡng dục Sớm nở tối tàn Trèo đèo lội suối Tang bồng hồ thỉ Tiền tật mang Tre già măng mọc Tạc ghi lịng Tài mệnh tương đố Tơ son điểm phấn Tô son điểm phấn Tuyết trung tống thán Vóc ngọc vàng Vó câu qua cửa Vạch tìm sâu Nửa tin nửa ngờ 41 Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, Nguyễn Đình Chiểu có biến tấu thành ngữ, biến tấu mặt hình thức, cịn mặt nghĩa thành ngữ khơng có thay đổi Nếu có Nguyễn Đình Chiểu dừng lại việc tô đậm làm mờ nét nghĩa thành ngữ Tuy nhiên, trường hợp  Thay đổi yếu tố thành ngữ Theo nhận định chủ quan người viết tiểu luận, việc thay đổi một vài yếu tố thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên dụng ý chủ quan Nguyễn Đình Chiểu Ở đây, ta dễ dàng nhận thấy việc thay đổi yếu tố thành ngữ vận dụng vào Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu dựa hai sở ngữ nghĩa, ngữ âm yếu tố thay đổi Thứ nhất, dựa sở ngữ âm Truyện thơ Lục Vân Tiên viết theo thể thơ truyền thống dân tộc: thể lục – bát Với thể thơ này, việc gieo vần yếu tố quan trọng tạo nên nhịp điệu … Chính mà số câu thơ, Nguyễn Đình Chiểu thay đổi yếu tố thành ngữ mặt ngữ âm để phù hợp với lối gieo vần thể lục bát Tuy nhiên, thay đổi mặt ngữ âm này, bản, không làm thay đổi nghĩa thành ngữ gốc Xét câu thơ đây: “Thề xưa tạc ghi lời Thương người quân tử biết đời phai”15 Ở câu này, ta thấy thành ngữ “Tạc ghi lòng” dùng câu lục (1329) biến đổi thành “Tạc ghi lời” (“lòng” - “lời”) phù hợp với vần “ơi” gieo câu bát (1328) đứng trước: “Kẻ cịn người trời trời Thề xưa tạc ghi lời”16 Thứ hai, dựa sở ngữ nghĩa Trong số trường hợp vận dụng thành ngữ khác, việc thay đổi số yếu tố thành ngữ lại không nhằm mục đích tuân thủ luật gieo vần thể thơ mà lại phụ thuộc vào dụng ý diễn đạt tác giả mặt nội dung Điều khơng có nghĩa việc thay đổi số yếu tố làm thay đổi hồn tồn nghĩa thành ngữ đó, mà việc nhằm mục đích nhấn mạnh giảm nhẹ ý nghĩa thành ngữ mà thơi 15 Câu 1329 – 1330, Lục Vân Tiên 16 Câu 1328 – 1329, Lục Vân Tiên 42 Xét câu thơ sau: “Xiết bao ăn tuyết nằm sương Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao”17 Trong câu này, ta thấy thành ngữ “Ăn gió nằm sương” thay “Ăn tuyết nằm sương” Tuy nhiên, ta nhận thấy việc thay đổi yếu tố “gió” câu thành ngữ gốc thành “tuyết” để đưa vào câu thơ lại nhằm mục đích hợp vần với câu trước ví dụ “Người buồn lại gặp kiểng buồn thương ! Xiết bao ăn tuyết nằm sương”18 Nếu xét mặt ngữ nghĩa, “tuyết” thể lạnh buốt giá, khắc nghiệt thiên nhiên, “gió” lại khơng thể điều Dùng “tuyết” thay cho “gió” trường hợp này, Nguyễn Đình Chiểu khắc họa rõ tình cảnh gian nan, khổ ải thầy trị Lục Vân Tiên: đơn, đói khổ, bệnh tật, không chốn nương thân Như vậy, ta kết luận rằng: thay đổi yếu tố ngôn ngữ thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên dù chi phối ngữ âm hay ngữ nghĩa chúng vận dụng có chủ đích Nguyễn Đình Chiểu Qua đó, ta thấy phần hiểu biết vốn ngôn ngữ đa dạng, phong phú Nguyễn Đình Chiểu  Lược bớt yếu tố Bên cạnh việc thay đổi số yếu tố thành ngữ cho phù hợp với mục đích diễn đạt để phù hợp với lối gieo vần thể lục bát, Nguyễn Đình Chiểu cịn thể linh hoạt việc vận dụng thành ngữ việc lược bỏ số yếu tố thành ngữ Việc lược bỏ nhằm đáp ứng quy định chặt chẽ thể lục bát số lượng âm tiết câu thơ, giữ nội dung ý nghĩa thành ngữ gốc Trong truyện thơ Lục Vân Tiên, ta nhận thấy có ba phương pháp lược bỏ số yếu tố thành ngữ là:  Cắt đôi lấy nửa  Lấy từ trọng tâm thành ngữ  Lược bớt yếu tố thành ngữ so sánh 17 Câu 837 – 838, Lục Vân Tiên 18 Câu 836 – 837, Lục Vân Tiên 43 Thứ nhất, trường hợp thành ngữ lược bớt phương pháp cắt đôi lấy nửa Xét trường hợp sau: “Nguyệt Nga chi xiết nỗi sầu Lục ông thấy thêm đau gan vàng”19 “Nàng đà có sắc khuynh thành Lại thêm bực tài tình hào hoa”20 Hình thức lược: Gan vàng sắt – gan vàng Khuynh quốc khuynh thành – khuynh thành Bản chất thành ngữ tính cố định hàm súc nghĩa kết cấu Do đó, cho dù có cắt đơi, lấy nửa câu thành ngữ người đọc, người nghe suy thành ngữ nguyên dạng cách dễ dàng Bằng cách này, Nguyễn Đình Chiểu vận dụng cách linh hoạt thành ngữ vào truyện thơ Lục Vân Tiên đảm bảo luật thơ nội dung diễn đạt câu thơ Thứ hai, trường hợp lấy từ thể rõ ý nghĩa thành ngữ để vận dụng vào câu thơ Cơ chế rút gọn có ích việc phát huy hiệu lực mặt diễn đạt Trong trường hợp rút gọn thành ngữ này, yếu tố giữ lại yếu tố trọng tâm có ý nghĩa thành ngữ vế thành ngữ, yếu tố bị lược bỏ thường yếu bổ trợ thông tin cho yếu tố Chính mà việc lược bỏ bớt yếu tố phụ không tác động nhiều đến ý nghĩa thành ngữ câu thơ vận dụng, ngược lại cịn giúp cho thơng tin diễn đạt câu thơ cô đúc Điều giúp giản lược hóa nội dung tự câu thơ có vận dụng thành ngữ Thứ ba, trường hợp lược bớt yếu tố thành ngữ so sánh Đây trường hợp Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều truyện thơ Lục Vân Tiên Xét câu thơ sau: “Thương chành phận bạc đời, Cùng nguyệt lão xe lơi mối hồng.”21 19 Câu 1297 – 1298, Lục Vân Tiên 20 Câu 1385 – 1386, Lục Vân Tiên 44 “Những lo chạy hết trăm, Mình ve khơ xép ruột tằm héo don.”22 “Tưởng thơi cắt ruột gan Quặn đau chín khúc chứa chan lần”23 Hình thức lược: Phận bạc vơi – phận bạc Gầy xác ve – ve Đau cắt ruột – cắt ruột gan Xét cấu tạo chung thành ngữ có kết cấu so sánh : A B (Trong đó: A vật, thuộc tính so sánh B vật, thuộc tính so sánh) Quan sát trường hợp vận dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu, ta nhận thấy Nguyễn Đình Chiểu dựa quy định chặt chẽ cấu tạo thành ngữ so sánh để tạo cơng thức lược bỏ riêng Trong truyện thơ Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu vận dùng công thức lược bỏ yếu tố thành ngữ so sánh sau: - Lược bớt thành phần B từ so sánh “như” (ví dụ 1) - Lược bớt thành phần A từ so sánh “như” (ví dụ 2) - Lược bớt thành phần A (ví dụ 3) Bằng cách lược bớt số yếu tố cùa thành ngữ để vận dụng vào tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu đảm bảo quy định chặt chẽ thơ lục bát số lượng âm tiết lối gieo vần, đồng thời đảm bảo nội dung nghĩa vốn có thành ngữ Người đọc hiểu đầy đủ, rõ ràng nội dung mà Nguyễn Đình Chiểu muốn chuyển tải thông qua bề mặt câu chữ Đồng thời, người đọc cảm nhận trọn vẹn … Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ln thấm đượm tình người Và người ta yêu tác phẩm ơng lẽ  Thay đổi cấu trúc thành ngữ 21 Câu 1207 – 1208, Lục Vân Tiên 22 Câu 827 – 828 , Lục Vân Tiên 23 Câu 1181 – 1182, Lục Vân Tiên 45 Bên cạnh việc thay đổi yếu tố thành ngữ lược bỏ, Nguyễn Đình Chiểu cịn vận dụng phương pháp khác để dễ dàng đưa thành ngữ vào truyện thơ Lục Vân Tiên thay đổi cấu trúc thành ngữ Thành ngữ vốn có quy định chặt chẽ có tính cố định cấu trúc, mà việc thay đổi cấu trúc thành ngữ cho vừa giữ nội dung ý nghĩa vốn có vừa đạt hiệu mặt diễn đạt điều dễ dàng Với truyện thơ Lục Vân Tiên, nói Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành cơng phương pháp Hình thức thay đổi cấu trúc dễ nhận thấy mà Nguyễn Đình Chiểu vận dụng truyện thơ Lục Vân Tiên hình thức tách cấu trúc thành ngữ Ta dễ dàng nhận thấy phần lớn thành ngữ mà Nguyễn Đình Chiểu sử dụng Lục Vân Tiên thành ngữ đối âm tiết Với thành ngữ dạng đối, đặc điểm bật quan hệ đối xứng hai vế thành ngữ Các yếu tố đối hai vế thành ngữ thuộc phạm trù ngữ nghĩa ngữ pháp Sự đồng đẳng ngữ nghĩa ngữ pháp tạo cảm giác hài hòa, đồng mặt hòa âm nội dung ý nghĩa hai vế thành ngữ Vì vậy, xét nội dung nghĩa diễn đạt chức năng, hai vế thành ngữ đối tồn độc lập không tác động lẫn Xét mặt ngữ âm, khác biệt dấu vần vế thành ngữ khơng lớn, điều khẳng định tính độc lập vế thành ngữ đối Các đặc điểm thành ngữ đối cho phép có khả tách đơi trục đối xứng mà giữ nguyên vẹn nội dung ý nghĩa diễn đạt thành ngữ gốc Xét câu thơ đây: “Nguyệt Nga bảng lảng bơ lơ Nửa tin bạn nửa ngờ ai”24 “Nên hư chút phận chi sờn Nhớ câu dưỡng dục lo ơn sinh thành”25 24 Câu 1863 – 1864, Lục Vân Tiên 25 Câu 623 – 624, Lục Vân Tiên 46 Ở câu thơ đầu tiên, thành ngữ “nữa tin ngờ” tách xen vào “bạn”, “ai” có tác dụng cụ thể hóa ngạc nhiên, sửng sốt Nguyệt Nga trước xuất Lục Vân Tiên – người bạn mà nàng lòng thù chung, mong chờ Tương tự vậy, câu thơ thứ hai, ơn “sanh thành dưỡng dục” từ mẫu thật bao la, vô tận Tác giả tách thành ngữ thành: “câu dưỡng dục”, “ơn sinh thành” làm tăng sức nặng cơng ơn trời biển Qua tơ đậm lịng hiếu thảo Vân Tiên, mực báo đáp ơn nghĩa sinh thành, dưỡng dục từ mẫu, không màng đến danh lợi, nên hư phận Đó hình thức thứ phương pháp thay đổi cấu trúc thành ngữ Hình thức thứ hai phương pháp đảo cấu trúc thành ngữ Xét câu thơ sau: “Lục ông nói lại cha Dun trơi hoa giạt bèo”26 Thành ngữ “hoa trôi bèo giạt” đảo thành “trôi hoa giạt bèo” Các động từ “trôi”, “giạt” đặt trước danh từ “hoa”, “bèo” khiến cho đối tượng miêu tả trở nên nặng nề hơn, long đong, đen tối so với thành ngữ gốc Đó nói đến Kiều Nguyệt Nga Tình dun nàng Lục Vân Tiên kể từ coi đứt đoạn  Dịch ý – diễn ý, mượn “thần” thành ngữ diễn đạt Ngoài phương pháp vận dụng thành ngữ cách tác động đến cấu trúc đây, Nguyễn Đình Chiểu cịn dùng lối diễn ý, dịch ý thành ngữ (nhất thành ngữ chữ Hán) để làm tăng hiệu diễn đạt thông tin cho câu thơ Về dịch ý, xét câu thơ sau: “Ít người tuyết đưa than Khó ngồi chợ màng đối thương”27 Ở câu thơ này, Nguyễn Đình Chiểu dịch sát nghĩa thành ngữ Hán Việt “Tuyết trung tống thán”, “Trong tuyết đưa than” giúp đỡ người nghèo nghĩa cử cao đẹp Nó thể lịng bác người người Nó làm cho người gần người Nhà thơ dùng hai chữ “ít người” thấy xã hội lú thật xấu xa, tìm người tốt thật khó vơ ngần Và qua ơng phủ định chất tốt mà trước 26 Câu 1281 – 1282, Lục Vân Tiên 27 Câu 1099 – 1100, Lục Vân Tiên 47 Lục Vân Tiên lầm tưởng vị nhạc gia đáng kính Sự thật chứng minh, Võ cơng khinh miệt Vân Tiên hãm hại chàng Diễn ý, mượn “thần” thành ngữ diễn đạt, biện pháp xuất nhiều tác phẩm, thể tâm tư thật đời sống người “Trạng rằng: Bưng bát nước đầy Đổ xuống đất hốt xong?”28 Thành ngữ câu thơ cịn lại bóng dáng lời nói, ý nghĩ sinh động nhân vật: nước đổ khó bốc Diễn lại ý thành ngữ “nước đổ khó bốc”, Nguyễn Đình Chiểu thành cơng việc đề cao lối sống chân tình, đề cao nhân nghĩa người Việt Nam Ở ý nói, chữ tình chữ nghĩa quý bạc vàng Mối quan hệ người với người đáng quý, đáng trân trọng, phải biết nâng niu, gìn giữ, tránh làm hư hao Tình nghĩa “bát nước đầy”, hắt khó lịng thu lại cho đầy đặn Cũng truyện Lục Vân Tiên, lúc hoạn nạn biết chân tình, lúc Lục Vân Tiên gặp nạn, Võ cơng ruồng rẫy, chố bỏ, hãm hại chàng trai họ lục Đến lục Lục Vân Tiên đỗ đạt, vinh qui bái tổ, mẹ Võ Thể Loan lại trơ trẽn nhận mặt rễ quý, chồng yêu, tỉ tê nhắc lại hôn ước xưa Lục Vân Tiên vốn người thằng, chàng không chấp nhận làm ngơ trước vơ liêm sỉ gia đình nhà họ Võ, mượn lời người xưa rằng: “Bưng bát nước đầy, Đổ xuống đất hốt xong” Chỉ câu nói thơi mang lại cho mẹ Võ Thể Loan bao nỗi nhục nhã ê chề Ngoài ra, Lục Vân Tiên cịn nhiều hình thức diễn ý khác độc đáo “Nguyệt Nga bán tín bán nghi Đành liều nhắm mắt theo nhà”29 Câu thơ thứ hai gợi ta nhớ đến hai thành ngữ vốn dùng phổ biến dân gian: “nhắm mắt đưa chân” “một liều ba bảy liều” Với cách diễn đạt ấy, tác giả thâu tóm đoạn đời gian truân trước với thái độ dè dặt, e sợ Kiều Nguyệt Nga Hay câu thơ: “Giết ruồi dụng gươm vàng làm chi” khiến ta liên tưởng đến thành ngữ “Đạn đâu bắn sẻ, gươm đâu giết ruồi” 28 Câu 2051- 2052, Lục Vân Tiên 29 Câu 1657 – 1658, Lục Vân Tiên 48 Người ta gọi thành ngữ “tiềm ẩn”, ẩn dấu câu thơ Đây dạng thành ngữ không xuất nguyên vẹn bề mặt câu chữ xuất hai yếu tố đó, ta dễ dàng nhận diện chúng Chính cách thức vận dụng thành ngữ giúp ta thấy hết linh hoạt, sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu sử dụng ngôn ngữ Bên trên, khảo sát số phương thức thay đổi kết cấu thành ngữ mà Nguyễn Đình Chiểu vận dụng sử dụng thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Qua khảo sát trên, thấy Nguyễn Đình Chiểu hồn tồn Nguyễn Đình Chiểu khơng học hỏi, tiếp thu vốn ngôn ngữ vốn ngôn ngữ vốn có dân tộc mà tác giả sử dụng cách sáng tạo phương tiện làm cho nội dung diễn đạt tác phẩm đạt giá trị độc đáo Tính chất khn mẫu, ước lệ vốn có thành ngữ đưa vào Lục Vân Tiên phần linh động hóa Bên cạnh đó, ngịi bút sáng tạo, linh hoạt Nguyễn Đình Chiểu, thành ngữ dường khốc lên áo mới, nội dung hình thức thành ngữ biến tấu cho hài hòa với câu thơ mặt điệu ngữ nghĩa 4.3 Sự phối hợp nhiều thành ngữ diễn đạt Một đặc điểm cách sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên phối hợp nhiều thành ngữ diễn đạt Hình thức có tác dụng lớn việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa cần diễn đạt tác phẩm Xét câu thơ sau: “Quán rằng: Sấm chớp mưa rào Ếch ngồi đáy giếng thấy trời Sông cá lội thành thơi Xem hai mắt sáng ngời châu Uổng thay đờn gảy tai trâu Nước xao đầu vịt gẫm âu nực cười.”30 Trong câu nói ông chủ quán có tới thành ngữ sử dụng liên tiếp Cả thành ngữ dùng nhằm mục đích chê bai Trịnh Hâm – kẻ ngu dốt mà tự cao tự đại, coi khinh người khác Ba thành ngữ bộc lộ đầy đủ chất tiểu nhân Trịnh 30 Câu 527 – 532, Lục Vân Tiên 49 Hâm Qua dự báo điều khơng hay xảy với Vân Tiên kết bạn với phường vô lại Đặc biệt, Nguyễn Đình Chiểu cịn phát huy tối đa tác dụng thành ngữ diễn đạt ông sử dụng thành ngữ nhiều đoạn thơ khác với dạng biến hóa khác để tạo liên hệ gắn kết nội dung tác phẩm: “Tới phận bạc ta Nguyện đà tượng trót đà dung thân”31 “Trông chồng mà chẳng thấy chồng Chỉ đà nỗi má hồng vô duyên”32 “Hai lo phận gái hồng nhan Sợ bảo dưỡng mưu toan lẽ gì”33 “Cho nên tiếc phận hồng nhan Học đòi Như Ý vẽ chàng Văn Quân”34 Mượn ý câu thành ngữ “hồng nhan bạc phận” để số phận nàng Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu khơng sử dụng câu thơ mà ông dùng chuỗi câu thơ tạo nên liên kết, liền mạch tác phẩm Với trường hợp này, cần nhắc đến “hồng nhan”, “má hồng” người đọc liên tưởng đến hình ảnh nàng Nguyệt Nga xinh đẹp, chung thủy với số phận lênh đênh mà không cần phải nhắc lại tên nàng Đây số phận chung người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Qua cách dùng này, ta thấy giá trị tố cáo tác phẩm, lịng nhân đạo, cảm thơng sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu Việc dùng nhiều thành ngữ diễn đạt truyện thơ Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu khơng ngồi mục đích nhấn mạnh, khẳng định, làm rõ nội dung, khía cạnh vấn đề Thơng qua đó, ta thấy Nguyễn Đình Chiểu 31 Câu 1411 – 1412, Lục Vân Tiên 32 Câu 1453 – 1454, Lục Vân Tiên 33 Câu 1557 – 1558, Lục Vân Tiên 34 Câu 1609 – 1610, Lục Vân Tiên 50 với nhìn đa chiều, khách quan, đồng thời quán sâu sắc cách đánh giá vấn đề đưa nhận định KẾT LUẬN Thành ngữ kho tàng đúc kết kiến thức quý báu dân tộc, chúng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn trì văn hóa, tư tưởng dân tộc Một cách thức lưu truyền bảo tồn thành ngữ có hiệu việc vận dụng chúng vào sáng tác văn học Tìm hiểu thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên – tác phẩm có sức sống mạnh mẽ đời sống nhân dân văn học Việt Nam trung đại, thấy phần lòng trân trọng, yêu quý nhà thơ vốn ngôn ngữ quý giá dân tộc Việc sử dụng số lượng thành ngữ lớn, với tần suất cao ttrong Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu tạo cho tác phẩm nét đặc sắc riêng: gần gũi, chất phác, giản dị, đậm đà chất dân tộc Có thể nói, thành ngữ yếu tố làm nên sức sống lâu bền Lục Vân Tiên nhân dân Việc vận dụng thành ngữ vào Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu có số đặc điểm sau: Thứ nhất, truyện thơ Lục Vân Tiên, thành ngữ Thuần Việt chiếm đa số, thành ngữ Hán – Việt có số lượng Chính điều làm cho tác phẩm gần với nhân dân hơn, dễ nhớ, dễ thuộc Đồng thời, ta thấy trân trọng cụ Đồ Chiểu dành cho ngôn ngữ dân tộc Thứ hai, Nguyễn Đình Chiểu dụng cơng khai thác số lượng lớn thành ngữ địa phương Nam Bộ để đưa vào Lục Vân Tiên Những thành ngữ giúp cho việc miêu tả tính cách, lối nói năng, ứng xử, sinh hoạt người nam Bộ trở nên chân thật, dễ hình dung mà lại ngắn gọn, súc tích cách diễn đạt Thứ ba, Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành ngữ vào Lục Vân Tiên cách nhuần nhuyễn, sáng tạo mà không gây cảm giác gị bó, tự nhiên Nhờ mà tự thân thành ngữ chuyển tải hết nội dung, ý nghĩa mà vốn có Đồng thời, qua cách sử dụng sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu, thành ngữ kết hợp với nội dung, ý nghĩa câu thơ phát triển thêm cho thành ngữ số nét nghĩa 51 Chính điều làm cho vốn ngơn ngữ dân tộc ngày mở rộng dồi thêm Trên ba đặc điểm bật việc sử dụng thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Hành, 1988, “Kể chuyện Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”, nxb Khoa học Xã hội Hoàng Văn Hành, 2004, “Thành ngữ học Tiếng Việt”, nxb Khoa học Xã hội Đỗ Thị Thu Hương, 2013, “Nguồn gốc hình thành đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ Việt”, Luận án tiến sĩ Phan Quan Thông, 2015, “Thành ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa nước ngồi “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt)” Phạm Văn Đồng, “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc.” “Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập 1”, nxb Văn Học, 1997 “Nguyễn Đình Chiểu – mốc lớn tiến trình tiếng Việt văn học”- ( Trích “Kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu”), Sở VHTT Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, 1984 Cao Tự Thanh, “Hiện tượng Nguyễn Đình Chiểu văn hóa Việt Nam” 10 Nguyễn Thị Hạnh, “Thành ngữ thơ Nguyễn Đình Chiểu” 52 ... xuất thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Đặc điểm thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Cách thức sử dụng thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Nguyễn. .. phẩm, khảo sát thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên với tiêu chí: cách thức sử dụng thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu vận dụng thành ngữ vào Lục Vân Tiên với hai... điểm thành ngữ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Với đề tài ? ?Thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu? ??, chúng tơi hi vọng góp phần cung cấp nhìn đầy đủ thành ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w