1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý tưởng nhân nghĩa trong truyện thơ lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

113 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập trường, học kiến thức hay, bổ ích với dạy tận tình thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một Những học quý báu thầy cô với nỗ lực phấn đấu thân để hơm tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Lý tưởng nhân nghĩa truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” Tôi xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, khoa Ngữvăn đặc biệt hướng dẫn ThS Lê Thị Kim Út tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ Lê Thị Kim Út tận tình hướng dẫn, bảo kiến thức hay, bổ ích kinh nghiệm làm vấn đề nghiên cứu khoa học để tơi tự tin, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi làm quen với việc nghiên cứu vấn đề khoa học Mặc dù có bảo tận tình cô hướng dẫn không tránh khỏi bỡ ngỡ, sơ suất q trình nghiên cứu Kính mong góp ý chân thành thầy để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Bùi Thanh Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ LÝ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG VĂN CHƯƠNG 11 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 16 1.1.3 Truyện thơ Lục Vân Tiên 21 1.2 Lý tưởng nhân nghĩa văn chương Nguyễn Đình Chiểu 25 1.2.1 Những vấn đề chung lý tưởng lý tưởng nhân nghĩa 25 1.2.2 Thời kỳ trước Pháp xâm lược 28 1.2.3 Thời kỳ Pháp chiếm đóng 31 CHƯƠNG 2: CÁC KHÍA CẠNH NHÂN NGHĨA TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN 40 2.1 Lý tưởng nhân nghĩa truyện thơ Lục Vân Tiên 40 2.1.1 Chữ “nhân” truyện thơ Lục Vân Tiên 40 2.1.2 Chữ “nghĩa” truyện thơ Lục Vân Tiên 45 2.2 Lý tưởng nhân nghĩa thơng qua hình tượng thẩm mỹ truyện thơ Lục Vân Tiên 51 2.2.1 Hình tượng thẩm mỹ đại diện cho chữ “nhân” 53 2.2.2 Hình tượng thẩm mỹ đại diện cho chữ “nghĩa” 59 2.3 Giá trị hình tượng thẩm mỹ truyện thơ Lục Vân Tiên việc giáo dục lý tưởng nhân nghĩa 71 2.3.1 Giáo dục lý tưởng nhân nghĩa giai đoạn nửa cuối TK XIX đến đầu kỷ XX 71 2.3.2 Giáo dục lý tưởng nhân nghĩa từ đầu kỷ XX đến 77 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THẨM MỸ ĐẠI DIỆN CHO LÝ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN 83 3.1 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua triết lý 83 3.2 Sự biểu phạm trù nhân nghĩa thông qua nghĩa cử cao đẹp 91 3.3 Xây dựng nhân vật thông qua lời thoại 93 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu biết đến nhà thơ yêu nước, chiến sĩ trọn đời phấn đấu nghĩa lớn Ơng người u nước sâu sắc, ln thể ý chí nêu cao khí phách nhà Nho chân trước uy lực kẻ thù Quan niệm văn chương ông rõ ràng: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Văn chương dùng để tải đạo, vũ khí chiến đấu Vì vậy, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ln tốt lên lịng căm thù giặc tình u thương sâu sắc nhân dân Ơng dành ngịi bút để thể tâm chống lại kẻ thù với tâm không mệt mỏi, khơng sợ sệt ln đứng nghĩa Chính lẽ mà “lý tưởng nhân nghĩa” xuất xuyên suốt sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Đặc biệt, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trang nhật ký ghi lại trình đấu tranh kiên cường hệ ông cha trước, tâm bảo vệ tấc đất quê hương “Lý tưởng nhân nghĩa” kết hợp với lòng yêu nước nồng nàn trở thành hình tượng bật tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Vì thế, tơi chọn “Lý tưởng nhân nghĩa truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” làm khóa luận tốt nghiệp Qua khóa luận, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào kho tài liệu quý giá tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, người ưu tú văn chương Nam Bộ -2- Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ gặp nhiều bất hạnh sống Tuy nhiên, ơng vượt lên hồn cảnh để tiếp tục sống có ích Ơng dùng ngịi bút để tuyên chiến với kẻ thù, để khẳng định lòng trung trinh với đất nước Tấm lòng nhà thơ thể rõ qua lối sống sáng tác ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc” [30; 70] Hay lời nhận xét đồng chí Hà Huy Giáp: “Chủ nghĩa nhân đạo thực tiễn Nguyễn Đình Chiểu gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản” [30; 70] Còn Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét thơ văn Nguyễn Đình Chiểu rằng: “Từ ngày đất nước bị xâm lăng, tồn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề vấn đề nước” [30; 107] Các cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiều Trong cơng trình Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng tri thức Việt Nam Vũ Khiêu Nguyễn Đức Sự, tác giả viết: “Trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ln tỏa tinh thần lạc quan, lịng u quý nhân dân, niềm tin sâu sắc thắng lợi nghĩa, tài đạo đức người” [15; 35] Trong Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học Nguyễn Phong Nam có viết: “Truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu giảng, trình bày, luận bàn đạo lí, đạo đức đối tượng giả định, công chúng hướng về, quan tâm tới vấn đề thiết cốt tất người” [19; 112] -3- Công trình Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn yêu nước, chống xâm lăng, tâm hồn vằng vặc nhân nghĩa, gương kiên trung, bất khuất Hà Huy Giápcó đoạn viết: “Cuộc đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu toát lên tư tưởng nhân nghĩa lớn, bao trùm quan hệ xã hội, cốt lõi tình yêu nước thương dân sâu sắc… Qua việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, cịn nhấn mạnh điểm tính nhân dân, tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, yêu dân nhà thơ qn xuyến tồn tác phẩm ơng Cái vĩ đại đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu học người vĩ đại vào bi kịch mà ý chí đạo đức giúp cho đời cách tối đa” [30; 155 - 162] Ở thời đại Nguyễn Đình Chiểu, cịn hạn chế tư tưởng nhà thơ, nhà văn Và “tư tưởng nhân nghĩa” Nguyễn Đình Chiểu xuất xem cách tân tư tưởng tiến “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng tiến bộ, cách mạng nhất, đại diện cho truyền thống tốt đẹp dân tộc” [30; 163] Cịn cơng trình Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc, Thủ tướng Phạm Văn Đồng xem Nguyễn Đình Chiểu sáng bầu trời văn học nghệ thuật, muốn nhìn thấy ngơi sáng ấy“Con mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng” [30; 83] Tất vấn đề mà nhà nghiên cứu, phê bình đề cập cho thấy giá trị sáng tác Nguyễn Đình Chiểu văn học nước nhà Trong văn học Việt Nam, sáng tác nhà văn, nhà thơ có vẻ đẹp khác Và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có nét đẹp lặn vào trong, khơng khoa trương, hoa mỹ ngơn -4- từ nên phải nhìn gần, soi kỹ thấy giá trị sâu sắc mà tác giả muốn hướng tới Với Nguyễn Đình Chú, cơng trình: Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước, ông viết: “Từ Lục Vân Tiên đến văn thơ chống Pháp, văn chương Đồ Chiểu tiến từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước chống giặc ngoại xâm” [30; 261] hay “Lục Vân Tiên đấu tranh cho lý tưởng nhân nghĩa” [30; 262] Cũng cơng trình này, Nguyễn Đình Chú đề cập đến “lý tưởng nhân nghĩa” Thơ điếu Phan Tịng: “Nhân nghĩa khơng phải để xây dựng xã hội phong kiến lý tưởng, mà trước hết chuyện chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước” [30; 266]; Ngư Tiều y thuật vấn đáp: “Sức sống thời đại nâng cao tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu lên đỉnh cao” [30; 273] Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu ln ý đến việc đề cao “lý tưởng nhân nghĩa” sáng tác Từ truyện thơ Lục Vân Tiên Ngư Tiều y thuật vấn đáp, ta thấy “lý tưởng nhân nghĩa” thể qua tính cách, hành động lối ứng xử hình tượng thẩm mỹ Hay cơng trình Nguyễn Đình Chiểu - nhà văn hóa lớn Ngơ Huy Khanh có đoạn viết: “Lý tưởng thẩm mỹ nhân vật anh hùng nêu bật lối sống có văn hóa khí phách anh hùng đặc trưng sắc Việt Nam Đó lối sống trọng đạo lý công xã hội, trọng người căm ghét áp bất cơng” [30; 387] Trong cơng trình này, ta thấy lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đình Chiểu thể qua hình tượng anh hùng “nhân” “nghĩa” “Nhân” coi trọng đạo làm người, người “Nghĩa” thấy việc bất cơng, bất bình tay giúp đỡ nên thường bắt gặp người biết “hành hiệp trượng nghĩa” -5- Trong giai đoạn văn học cuối kỷ XIX, kết tinh giá trị hình tượng người trung nghĩa xuất nhiều Trần Ngọc Vương cơng trình Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nêu lên quan điểm cá nhân Ông cho rằng“Con người tương thân tương ái, thấm đẫm tình cảm cộng đồng, chút hảo hán nghĩa hiệp Lục Vân Tiên nét thành cơng Nguyễn Đình Chiểu” [30; 377] Theo ông “Lý tưởng thẩm mỹ quan niệm văn học, hệ thống thể loại, cuối ngôn ngữ văn học” [30; 372] những đặc trưng tác giả lớn, có Nguyễn Đình Chiểu Cũng theo Trần Ngọc Vương, phương diện chủ đề, đề tài sáng tác Nguyễn Đình Chiểu “Vệ đạo, bảo dân, trung quân, quốc” [30; 373] Nó quán chủ đề mà cịn lý tưởng trị xã hội sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Cịn Cao Tự Thanh cơng trình Hiện tượng Nguyễn Đình Chiểu văn hóa Việt Nam cho rằng, Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng truyền thống văn hoá cộng đồng, yếu tố, đặc điểm văn hóa Nam Bộ Đối với người miền Nam, đặc biệt người nông dân, nhân vật Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng đẹp nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần họ Cao Tự Thanh cho rằng: “Nội dung xây dựng lý tưởng nhân nghĩa đạo đức tiến người sáng tác, lý tưởng đạo đức khơng bó hẹp khn khổ cương thường đạo đức Nho gia” [30; 333] Đương thời, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới hệ tư tưởng đa số nhà Nho - trí thức Việt Nam “Lý tưởng nhân nghĩa đạo đức Nguyễn Đình Chiểu sản phẩm hình thành q trình xã hội Việt Nam … coi Lục Vân Tiên đề xuất vấn đề này” [30; 334] Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho - trí thức sống tình u thương niềm kính trọng người dân Nam Bộ Bởi Nguyễn Đình Chiểu làm cơng -94- Khi bén rễ xanh về.” Hoặc câu: “Ai đời, Chính chuyên, trắc nết chết thời ma.” Có nét giống với câu ca dao cổ: “Chính chuyên chết ma, Lẳng lơ chết đem đồng.” Và câu gần gũi với câu hát ru đậm chất Nam Bộ: “Ví dầu cịn nhớ tích xưa” liên tưởng đến câu “Ví dầu cầu ván đóng đinh” “Ví dầu tình bậu muốn thôi”, … tác giả thổi vào hồn nhân vật lời thoại chân chất, giản dị Có thể nói, Lục Vân Tiên tác giả trọng đến ngơn ngữ, thứ ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ Vì nơm na, giản dị tính cách người nơi Các nhân vật tác phẩm có phẩm chất tốt đẹp, làm lay động lòng người Tuy nhiên gần gũi, bình dị, sáng ngơn ngữ, lời nói làm nội dung thú vị Nó vừa đơn giản, mộc mạc vừa thể phong cách riêng tác giả Đặc biệt tác phẩm sử dụng chữ Nôm thể thơ lục bát truyền thống dân tộc để tôn vinh tiếng mẹ đẻ, tạo dấu ấn riêng cho tác phẩm Như vậy, khơng nhân vật mang tính đại chúng, mà cịn ngơn ngữ bình dị nên truyện thơ dễ thuộc, dễ nhớ nên đa số nhân dân ủng hộ Hãy nghe lời Vân Tiên đối đáp với Nguyệt Nga: “khoan khoan”, “ừ”; có phần cứng nhắc ý tứ nhắc khéo Nguyệt Nga “Nàng phận gái, ta phận trai” Cũng có lúc Vân Tiên thật gần gũi, khiêm nhường nghe Nguyệt Nga đòi trả ơn -95- “Vân Tiên nghe nói liền cười” Đó tiếng cười chấp nhận lời cảm ơn mong người nhớ ơn “Làm ơn há để trông người trả ơn” Còn Nguyệt Nga, ta bắt gặp nét tính cách dịu dàng, ăn nói nhỏ nhẹ, khiêm nhường Cách xưng hô Nguyệt Nga với Vân Tiên đầy tình ý: chàng “qn tử”, cịn nàng “tiện thiếp” Đó lời nói gái có học thức, lại vừa tinh tế, ý nhị, biết lễ nghi phép tắc Lời thoại Vân Tiên Nguyệt Nga lời thoại theo lối người bình dân, khơng trau chuốt cầu kì nên đậm chất Nam Bộ Cịn Hớn Minh, Tử Trực, qua lời nói họ, ta nhận chất người cương trực, nghĩa Khi gặp mẹ Thể Loan, họ khơng nể nang mà nói thẳng cười: “Khen cho lòng chẳng thẹn lòng, Còn mang mặt đến đèo bòng nỗi chi?” Tiếng chửi Hớn Minh, Tử Trực tiếng chửi Nguyễn Đình Chiểu, nhân dân kẻ ăn hai lòng, tham phú phụ bần, trơ tráo mặt dày Lối nói thẳng thừng, mạnh mẽ Hớn Minh, Tử Trực với suy nghĩ nhân dân Họ không chấp nhận dung túng cho xấu xã hội Hay cách nói thẳng, bộc trực ông Quán bày tỏ quan điểm ghét thương rõ ràng, khơng ngại lịng mà khen Vân Tiên chê Trịnh Hâm Ông sẵn sàng để quán khách nhằm bảo vệ lẽ phải, đạo lý đời Ông Quán dạy cho Trịnh Hâm học thật đích đáng cho nói với chẳng khác “đàn gảy tai trâu”, “nước đổ đầu vịt”… Ngay lời ông Ngư, ông Tiều không khác lời nói trao đổi, tâm tình hàng ngày: “người lại ta”, “hẩm hút với già cho vui”; “thương kẻ thảo ngay”, “lão dắt nhà” Bên cạnh -96- khơng thể khơng nhắc đến Tiểu Đồng, nhân vật có phát ngôn ngây ngô, đáng yêu kiểu đứa trẻ con: “sao giống Vân Tiên”, “tới kiếm thầy”… Hoặc có lời thoại ăn vần theo vần luật, Nguyễn Đình Chiểu khơng ngại mà trau chuốt, để trái khối kiểu: “Vợ Tiên Trực chị dâu Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì.” Dù có nơm na mách q, có ý kiến chê bai lối sử dụng ngôn từ Nguyễn Đình Chiểu, với lối sống, cách nghĩ cá tính người Nam Bộ, cho thấy yêu quý cụ Đồ Chiểu người mảnh đất đến dường Sẽ thiếu sót khơng ý đến việc Nguyễn Đình Chiểu xây dựng lời thoại nhân vật phản diện để qua bật lên xấu, ác nhân vật Ở Trịnh Hâm, qua lời nói, tự cho thấy kẻ bất nhân, bất nghĩa, khơng biết tơn trọng người lớn gọi: “lão Qn nói nhăng”, “cũng thằng bán cơm”… Còn Bùi Kiệm kẻ đam mê nhục dục nên lời nói cho thấy rõ người Hắn cho Nguyệt Nga “giữ ôm tượng” thiệt thân, chi lấy “động phòng cho xuê” Hay cha Thể Loan quên tình bội nghĩa, tiền tài danh lợi mà nói lời trái với đạo lý Trong Vân Tiên gặp nạn, họ lại muốn “sum vầy thất gia” cho “thấy Vương Tử Trực thấy Tiên” Những lời nói trái đạo lý cha nhà họ Võ nói cách nhẹ nhàng, khơng thấy xấu hổ thật đáng khinh “Lời nói khơng tiền mua”, thơng qua lời nói, ta đốn nhận đâu kẻ xấu, đâu người tốt Nguyễn Đình Chiểu khéo léo xây dựng nhân vật cách bộc lộ trực tiếp tính cách qua lời ăn tiếng nói giản đơn mà khơng chứa nhiều ẩn ý nên phân biệt nhân -97- vật rõ nét Lời ăn tiếng nói nhân vật phần lớn thể thơng qua đối thoại, có độc thoại nội tâm, nhờ ta dễ nhận thấy tính cách nhân vật mà khơng cần sâu phân tích Cũng cần nhấn mạnh rằng, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng nhân vật diện có xuất thân thuộc tầng lớp bình dân lời họ cao, trang nhã kẻ sĩ Đây điểm khác biệt với Nho giáo thống quan niệm kẻ sĩ có tầng lớp thượng lưu khơng có thường dân Có thể xem, sáng tạo, ý đồ nghệ thuật q trình sử dụng ngơn từ tác giả Bởi tác phẩm, người thuộc tầng lớp cao sang, quyền lại cư xử thấp hèn, vơ học, lời nói thiếu tơn trọng Có thể qua đây, tác giả muốn nhấn mạnh mặt trái tiền tài, địa vị Khi có nó, người quên đạo lý, quên tình nghĩa làm thay đổi nhân tâm người Trong tác phẩm văn học, nhân vật xây dựng thơng qua hành động hình cịn muốn hiểu rõ nhân vật phải thơng qua lời thoại Lời thoại tâm, phần hồn truyện thơ Nên có hành động, khơng thể nói hết chất nhân vật Do vậy, lời thoại đóng vai trị cần thiết quan trọng việc xây dựng tính cách nhân vật Qua lời thoại giúp cho người đọc dễ cảm nhận, thấu hiểu nhân vật Truyện thơ Lục Vân Tiên làm điều chạm đến cảm xúc hệ người dân Việt Nam Tiểu kết: Khi nhắc đến truyện thơ Lục Vân Tiên, không nhớ đến giá trị nội dung nhằm mang triết lý giáo dục, truyền dạy đạo lý cho người mà phải kể đến giá trị nghệ thuật Giá trị nghệ thuật đóng góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu vận dụng hết khả (của người khiếm khuyết -98- thể) để khắc họa đậm nét hình tượng nhân vật thơng qua nghĩa cử cao đẹp Ông dùng triết lý Nho, Phật, Đạo thơng qua hành động, lời nói để giúp người đọc thấu hiểu với nhân vật Mỗi nhân vật truyện thơ kiếp người xã hội đầy bất công họ biết vượt lên để chiến đấu bảo vệ nghĩa, bảo vệ đạo lý tất niềm tin hy vọng Triết lý, nghĩa cử, lời nói nhân vật Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, Tiểu Đồng, ông Quán, ông Ngư, ông Tiều nêu cao lẽ phải giành thắng lợi trước xấu, ác cách mà họ thắng Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, cha Thể Loan… -99- KẾT LUẬN Văn học trung đại Việt Nam đóng vai trị quan trọng văn học nước nhà, kể đến xuất hàng loạt nhà thơ, nhà văn kiệt xuất Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Cơng Trứ, Hồ Xn Hương, Nguyễn Du, Trong dịng chảy đó, Nguyễn Đình Chiểu tạo ấn tượng mạnh mẽ nội lực sáng tác Ông gương, sáng hai phương diện đạo đời Về đời, Nguyễn Đình Chiểu trải qua nhiều khó khăn thử thách mà biết đến phải nghiêng nể phục ý chí kiên cường ông Khi đường Huế chờ ngày thi, ông hay tin mẹ mất, bỏ thi trở quê chịu tang mẹ làm trịn chữ“hiếu” đường xá xa xơi, thương mẹ khơn xiết, ơng khóc đến lâm bệnh đôi mắt cứu chữa Về đến q, ơng bị gia đình vợ chưa cưới từ hơn, phụ bạc thấy ơng bệnh tật, đui mù Những bất hạnh tưởng chừng giết chết ông ông lại không gục ngã, đầu hàng số phận Càng bất hạnh, khó khăn, khiến ơng mạnh mẽ kiên cường Sau mãn tang mẹ, ông mở trường dạy học, làm thuốc sáng tác thơ văn Cũng đời bất hạnh nên truyện thơ Lục Vân Tiên đời, người cảm nhận có quen thuộc với đời cụ Đồ Chiểu Có thể nói, truyện thơ Lục Vân Tiên tác phẩm mang tính chất tự truyện phần lớn nội dung đời tác giả từ lúc thi, mẹ mất, bị mù đơi mắt bị gia đình vợ từ hôn,… Trong truyện thơ, nhận quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu rõ ràng “Văn dĩ tải đạo” khơng có Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến Lục Vân Tiên nói lên tiếng nói đời sống mối quan hệ người với người; người với xã hội Thông qua mối quan hệ vợ chồng, bạn bè, thầy trò, chủ tớ, … làm cho người đời thấy đạo lý -100- “nhân nghĩa” Nho giáo cách mới, thật, gần gũi Qua Lục Vân Tiên, tác giả cho người đọc thấy vẻ đẹp lý tưởng nhân vật mộc mạc sống đời thường Các nhân vật làm sáng tỏa quan niệm mà nhà thơ trước Nguyễn Đình Chiểu chưa làm được: “Văn chương chẳng cần nghe Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần.” [33; 274] Các nhà thơ lớn Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương dùng chữ Nôm để viết Nguyễn Du, thấy tài hoa, tinh tế câu, chữ Ông trau chuốt chút sử dụng nhiều điển tích, điển cố để mang lại vẻ đẹp cổ kính cho tác phẩm Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nơm, có đột phá cách thể dám “tháo củi sổ lồng” thể khát vọng, tiếng lòng người phụ nữ tình u ln chịu hà khắc chế độ phong kiến kìm hãm Lời lẽ thơ bà phóng khống, mang tính trào phúng, có tính châm biếm xã hội thối nát đương thời Còn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, lại thấy lạ, khác so với tác giả khác Nếu Nguyễn Du trau chuốt câu chữ Nguyễn Đình Chiểu lại giản dị, mộc mạc cách thơ kệch; Hồ Xn Hương dám nói lên tiếng lòng thân để bảo vệ cho thân phận người phụ nữ xã hội Nguyễn Đình Chiểu lại dùng đời để khun răn kẻ khác sống cho phải đạo Đặc biệt cách ơng thơng qua hình tượng thẩm mỹ để nói lên tư tưởng, quan niệm đời Trong Lục Vân Tiên, hình tượng thẩm mỹ đứng lên đấu tranh để giành quyền sống, công cho xã hội thông qua mối quan hệ Cũng qua thấy “lý tưởng nhân nghĩa” Nho giáo có tiến hàng loạt hình tượng truyện thơ xuất thân từ tầng lớp bình dân, nhân dân mà đấu tranh, lên tiếng Hình tượng Vân Tiên xem hóa thân tác giả, thể ước mơ, gửi gắm tâm hồn thi sĩ -101- Hồi Thanh nói: “Người niên bị phụ tình ước mơ mối tình chung thủy.” [36; 110] Khi chàng Vân Tiên lên kinh ứng thí hay tin mẹ mất, thương mẹ khóc đến mù đơi mắt, bị gia đình vợ từ hôn Vân Tiên người đọc nhận thấy tinh thần lòng tác giả Vân Tiên lên hình tượng thẩm mỹ có “nhân” lẫn “nghĩa” qua cách mà chàng đối xử với Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, Trịnh Hâm, … Vân Tiên cứu người không cần trả ơn, Nguyệt Nga ơn mà nguyện trăm năm trả nghĩa Vân Tiên - Nguyệt Nga hai hình tượng tiêu biểu tình nghĩa vợ chồng sắc son, dù khó khăn, sóng gió họ giữ trọn đạo nghĩa với Cịn nói hình tượng tiêu biểu cho nhân vật anh hùng phải kể đến Vân Tiên - Hớn Minh - Tử Trực Bộ ba nhân vật anh hùng người người yêu quý ln lịng giữ trọn đạo nghĩa với nhau, sẵn sàng giúp vượt qua gian lao khổ ải Vân Tiên Tiểu Đồng làm cho người đọc phải xúc động tình nghĩa, yêu thương hai thầy trò dành cho dù sống hay chết; Vân Tiên - ông Quán - ông Ngư - ông Tiều mối quan hệ đẹp Qua cách đối đãi họ dành cho Vân Tiên nói lên rằng, người tài thật không thiết phải bon chen chốn quan trường Họ cần sống sống giản dị mà cao Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm người dại mà không dại chút Truyện thơ Lục Vân Tiên làm điều mà tác phẩm văn học làm chạm vào trái tim hệ bạn đọc Những hình tượng truyện thơ khơng phải nhân vật thể chữ trang giấy mà trở thành người thật, người Nam Bộ mộc mạc, chất phác giàu tình cảm Chính hình tượng chân chất tạo nên sức gợi cho tác phẩm nhân dân Nam Bộ yêu quý chàng Vân Tiên nhân nghĩa, nàng -102- Nguyệt Nga trọn tình; Tiểu Đồng trọn nghĩa; Hớn Minh, Tử Trực trọng tình hữu ông Quán, ông Ngư, ông Tiều giàu lòng thương người Các hình tượng thẩm mỹ mang đức tính tốt, đặc trưng cho lớp người xã hội tạo nên tính giáo dục cao quần chúng nhân dân Tuyến nhân vật diện mang lại tính giáo dục cao người người dựa vào Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực để sống tốt, sống với đạo lý, luân thường đời Họ biết cố gắng trau dồi tri thức, dùng “nhân nghĩa” để giúp người, cứu đời Hay nữ nhi thường tình Nguyệt Nga có phẩm chất đáng trân trọng, xứng đáng “liệt nữ” Ở mối quan hệ, tác giả lại nói giá trị giáo dục khác phản ánh hai khía cạnh nhân vật để người đọc soi xét thân Chẳng hạn tình cảm Vân Tiên Nguyệt Nga Vân Tiên - Thể Loan; tình bạn bè, anh em Vân Tiên Hớn Minh - Tử Trực Vân Tiên - Trịnh Hâm - Bùi Kiệm… Đặt nhân vật song hành bên nhau, ý đồ nghệ thuật tác giả để thơng qua đó, ơng gửi gắm tư tưởng thân Tác giả không quên phát họa chân dung người bình dị “nhân nghĩa” ông Quán, ông Ngư, ông Tiều tình nghĩa thầy trị sâu nặng Vân Tiên - Tiểu Đồng Thông qua tác phẩm, người đọc nhận xã hội nhiều bất công, người cần phải trau dồi tri thức, dám dũng cảm đứng lên bảo vệ lẽ phải, phải thể thái độ yêu ghét rạch ròi, phân biệt tà phản ánh luật “nhân báo ứng” Nguyễn Đình Chiểu cho đời tác phẩm đầy tính đạo lý để răn dạy người sống đúng, sống tốt Để người đọc yêu quý tác phẩm xem nhân vật hình mẫu lý tưởng để noi theo điều dễ, làm Nguyễn Đình Chiểu có điều Ơng viết Lục Vân Tiên trái tim nên làm xao động hàng triệu trái tim độc giả Dẫu Lục Vân Tiên chưa tác -103- phẩm xuất sắc văn học bác học thông qua nhân vật đặt nhân vật mối quan hệ phức tạp xã hội để nhận rõ giá trị Truyện thơ Lục Vân Tiên thành công xây dựng hàng loạt hình tượng thẩm mỹ để phản ánh mối quan hệ phức tạp người mối quan hệ người với xã hội Để làm điều đó, tác giả sử dụng lối kể chuyện lôi cuốn, đầy hấp dẫn qua hình thức truyện thơ Tác giả dẫn độc giả từ vấn đề đến vấn đề khác để thấy đấu tranh phức tạp bảo vệ lẽ phải, cơng xã hội Nguyễn Đình Chiểu trọng việc xây dựng nhân vật với số lượng nhân vật lớn nhân vật lại có tính cách riêng, đặc trưng Nhân vật thể tính cách thơng qua hành động tình tiết, kiện dày đặc xếp cách hợp lý để qua tính cách nhân vật lên rõ nét Qua lối ứng xử, lời nói nhân vật, người đọc có nhìn chân thực nhân vật Bên cạnh đó, cần nói đến lối kết cấu Lục Vân Tiên, sử dụng mơ típ văn học dân gian lại có sáng tạo cách thể làm cho nhân vật sống động, thực tế khơng mờ ảo, huyền bí truyện dân gian truyền thống Lục Vân Tiên tái lại tranh sinh động xã hội đầy rối ren người ln biết giữ lịng sạch, cao nhân dân lao động Trong Lục Vân Tiên, dễ dàng nhận lý tưởng sống đạo lý, “nhân nghĩa” nhân vật triết lý nhân sinh cụ Đồ Chiểu Đồ Chiểu muốn dùng triết lý Nho giáo để truyền dạy “nhân nghĩa”; Phật giáo để nói lên quy luật “nhân báo ứng”, “ở hiền gặp lành”; Đạo giáo để hướng người đời sống sạch, giữ gìn đạo lý Cũng thế, tranh xã hội tác giả tái cách sống động hàng loạt hình tượng mang tính thẩm mỹ, tiêu biểu cho tính cách, kiểu người xã hội Để làm điều đó, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để nhấn mạnh tính cách nhân -104- vật qua cách ứng xử mối quan hệ Khi vận dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, sử dụng ca dao, tục ngữ, xây dựng cốt truyện giản dị, logic, … tạo nên kịch tính, lơi với độc giả Qua cho người đọc thấy tinh thần, cốt cách tác phẩm tự rút học, suy nghĩ cho thân để sống cho đúng, cho phù hợp với đạo, với đời Nguyễn Đình Chiểu thực “Ngôi sáng văn nghệ dân tộc” [30; 87] để cảm nhận sáng tác ơng phải nhìn sâu, nhìn kỹ thấy hết giá trị tài hoa ông Những xuất sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đơn giản, mộc mạc Lục Vân Tiên Ơng nói lên dân dã, bình dị người miền Nam với lối viết giản dị, lời văn nôm na, ngôn ngữ chân chất tạo nên chất riêng phong cách Vì lẽ đó, sức ảnh hưởng tư tưởng Đồ Chiểu có tác động mạnh mẽ không quần chúng nhân dân mà cịn ảnh hưởng sâu rộng hệ tư tưởng nhà thơ, nhà văn sau Có thể nói, truyện thơ Lục Vân Tiên tác phẩm thành cơng Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến ông không không kể Lục Vân Tiên “Lý tưởng nhân nghĩa” giá trị tư tưởng thời đại, mơ ước quần chúng nhân dân hướng tới người lý tưởng, xã hội lý tưởng Chính lẽ dù truyện thơ Lục Vân Tiên đời lâu giá trị tư tưởng ln có tính giáo dục, tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến nhân dân Cho đến nay, Lục Vân Tiên nguyên giá trị chuyển thành kịch, thành phim đưa vào giảng dạy nhà trường nhằm truyền đạt đạo lý mà cụ Đồ Chiểu gửi gắm vào -105- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên sách tham khảo: Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Thiều Chửu (2011), Tự điển Hán - Việt, NXB Thanh niên Xuân Diệu (2006), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB trẻ Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Tần Tại Đông (chủ biên) (2014), Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia Phạm Văn Đồng (1983), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NXB Văn học Bảo Định Giang – Ca Văn Thỉnh (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, NXB Văn học Đồn Lê Giang (2001), Nguyễn Đình Chiểu sáng văn nghệ dân tộc, NXB trẻ, hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 10.Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người, Sở văn hóa thơng tin Long An xuất 11.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 12.Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13.Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tỉnh - TS Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị quốc gia - thật -106- 14.Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 15.Vũ Khiêu (1982), Nguyễn Đình Chiểu ngơi tri thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Phương Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, NXB Chính trị quốc gia 18.Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 19.Phong Nam (1997), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, NXB Giáo dục 20.Nhiều tác giả (2002), Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, NXB Thanh niên 21.Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận Văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 22.Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiều tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà nghiên cứu – nhà văn Việt Nam giới, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 23.Phạm Văn Sinh – Phạm Quang Phan (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênnin, NXB Chính trị quốc gia 24.Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học T.2, NXB Đại học Sư phạm 25.Cao Tự Thanh – Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sở văn hóa thông tin Long An xuất 26.Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh -107- 27.Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nơm đường luật, NXB Giáo dục 28.Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 29.Ca Văn Thỉnh - Nguyễn Sỉ Lâm - Nguyễn Thạch Giang (biên khảo giải) (1997), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập 1-2, NXB Văn học 30.Nguyễn Ngọc Thiện (2007), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 31.Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta), NXB tác phẩm – hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 32.Nguyễn Quảng Tuân – Nguyễn Khắc Thuần (2004), Từ điển Lục Vân Tiên, NXB Thanh niên 33.Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục 34.Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 35.Viện văn học (1965), Một số tư liệu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Khoa học, Hà Nội 36.Viện văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật – kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tên trang web: -108- http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-giong-dieu-tho-van-nguyen-dinh- chieu-35249/ http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/vhvnnuacuoi19/ch2.htm http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh- nghe-thuat/1075-vo-phuc-chau-truyen-tho-luc-van-tien-su-tiep-bien-batu-tuong-nho-phat-dao.html http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-su-tiep-nhan-sang-tac-cua- nguyen-dinh-chieu-44371/ http://hanphi.blogspot.com/2013/02/tu-tu-tuong-nhan-nghia-en-uong- loi-nhan.html http://www.wattpad.com/1593023-s%E1%BB%B1-du- nh%E1%BA%ADp-v%C3%A0-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-nhogi%C3%A1o-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam http://docs.4share.vn/docs/48013/Tu_tuong_nhan_nghia_cua_Nho_gia o_va_tu_tuong_nhan_nghia_cua_Nguyen_Trai_giong_khac_nhau_nhu _the_nao_doc.html ... CẠNH NHÂN NGHĨA TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN 40 2.1 Lý tưởng nhân nghĩa truyện thơ Lục Vân Tiên 40 2.1.1 Chữ ? ?nhân? ?? truyện thơ Lục Vân Tiên 40 2.1.2 Chữ ? ?nghĩa? ?? truyện thơ Lục Vân. .. CHO LÝ TƯỞNG NHÂN NGHĨA TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN Chương ba nêu lên nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng thẩm mỹ đại diện cho ? ?lý tưởng nhân nghĩa? ?? truyện thơ Lục Vân Tiên tác giả Nguyễn. .. hiểu, giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 3.2 Đối tượng Trong khóa luận này, sâu nghiên cứu để làm bật ? ?Lý tưởng nhân nghĩa truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu? ?? Vì ? ?nhân nghĩa? ?? quan niệm

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w