1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢM HỨNG VỀ CON NGƯỜI THỊ DÂN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

58 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 80,53 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 5.Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .7 1.1 Trần Tế Xương 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn .9 1.2 Giới thuyết khái niệm 10 1.2.1 Cảm hứng thơ 10 1.2.2 Con người thị dân 12 1.3 Cảm hứng người thơ ca trung đại 12 Chương 2: CẢM HỨNG VỀ CON NGƯỜI THỊ DÂN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 17 2.1 Những kiểu hình người thị dân thơ Trần Tế Xương .17 2.1.1 Kiểu hình nhà nho thị dân .18 2.1.2 Kiểu hình người phụ nữ thị dân 22 2.1.3 Kiểu hình người phố phường 28 2.2 Cái “tôi” thị dân ngơn chí thị dân thơ Trần Tế Xương 32 2.2.1 Cái “tôi” thị dân 32 2.2.2 Ngơn chí thị dân .38 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI THỊ DÂN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 44 3.1 Bút pháp .44 3.2 Ngôn ngữ 47 3.3 Sử dụng chi tiết, hình ảnh 54 TỔNG KẾT: .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Tú Xương xem tượng độc đáo sức sống lịng người đọc Thơ Tú Xương thu hút lẽ thơ ông sách lịch sử chắp ghép lại, ghi nhận lại đời sống xã hội giai đoạn lịch sử đầy biến động Việt Nam Tú Xương nhà nho cuôc sống chốn thị thành tạo nên ông cảm nhận người giới mang đậm chất thị dân Đây yếu tố định tạo nên khác biệt thơ Tú Xương so với thơ nhà Nho cùng thười nhà Nho truyền thống Trước nay, tìm hiểu thơ Tú Xương nhà nghiên cứu thường đển tâm đến mảng thơ trào phúng vô đặc sắc Tú Xương mà vơ tình bỏ yếu tố khác thể tác phẩm Với đề tài “Cảm hứng người thị dân thơ Tú Xương”, người viết muốn sâu, tìm hiểu yếu tố hình thành nên chất thị dân nhà Nho Trần Tế Xương Đồng thời, người viết muốn thơng qua hình ảnh người thị dân giai đoạn giúp cho người đọc phần hình dung biến động lịch sử năm cuối XIX – đầu kỉ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ Tú Xương lịng nhà nghiên cứu phê bình văn học nên có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp nhận thơ Tú Xương Nhưng chủ yếu nhà nghiên cứu trước thường tập trung vào đề tài thi pháp trào phúng trữ tình Tú Xương mà đề cập đến hình tượng người mẻ mà Tú Xương sáng tạo nên ( hình tượng người thị dân ) thơ Trong luận án Tiến sĩ ngữ văn “Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam” Đồn Hồng Ngun 2003 đa có đề cập đến hình tượng người thị dân thơ Tú Xương Trong luận án này, Đoàn Hồng Nguyên đặc trưng tiêu biểu người thị dân thành Nam, Tú Xương phản ánh lại thơ Đặc biệt, luận án tập trung rõ điểm khác biệt việc khắc họa người vào thơ Tú Xương Nho gia truyền thống Cũng với đề tài tương tự, luận văn thạc sĩ văn học “Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương” Ngô Thị Kiều Oanh năm 2012 có đề cập đến hệ thống hình tượng người diễn trò thơ Tú Xương Luận văn khẳng định xuất người thơ Tú Xương không mơ hồ mà cụ thể, chí có nét khác biệt Tiếp nối kết đạt công trinh nghiên cứu nêu trên, người viết muốn tiếp tục sâu, tìm hiểu hệ thống hình tượng người thị dân thơ Tú Xương Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, người viết sử dụng ngữ liệu “Tú Xương toàn tập” tác giả Đoàn Hồng Nguyên, nhà xuất Giáo Dục xuất vào năm 2009 Ngoài ra, người viết sử dụng thêm số tư liệu từ luận văn, báo, tạp chí sách có nội dung liên quan đến đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, người viết có sử dụng số phương pháp ngiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp: Phương pháp lịch sử Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích, đánh giá 5.Cấu trúc đề tài Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Trần Tế Xương 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn 1.2 Giới thuyết khái niệm 1.2.1 Cảm hứng thơ 1.2.2 Con người thị dân 1.3 Cảm hứng người thơ ca trung đại Chương 2: Cảm hứng người thị dân thơ Trần Tế Xương 2.1 Những kiểu hình người thị dân thơ Trần Tế Xương 2.1.1 Kiểu hình nhà Nho thị dân 2.1.2 Kiểu hình người phụ nữ thị dân 2.1.3 Kiểu hình người phố phường 2.2 Cái “tơi” thị dân “ngơn chí” thị dân 2.2.1 Cái “tơi” thị dân 2.2.2 Ngơn chí thị dân Chương 3: Nghệ thuật thể người thị dân thơ Trần Tế Xương 3.1 Bút pháp 3.2 Ngơn ngữ 3.3 Hình ảnh B PHẦN NỘI DUNG Đại diện cho tiêu biểu cho dòng văn học tố cáo thực giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trần Tế Xương mà xưa ta quen gọi Tú Xương Tú Xương đến với thi đàn văn học cuối XIX với giọng điệu mỉa mai, châm biếm sắc sảo Ơng dùng ngịi bút để vạch trần chất giả dối, biến chất xã hội thực dân phong kiến vừa thành lập nước ta Nhưng thật đáng tiếc, Tú Xương chưa kịp hết đường “sự nghiệp” qua đời cách đột ngột 37 tuổi Trước trở thành nhà nho Tú Xương thị dân, mà khơng có khó hiểu thơ văn Tú Xương tồn cảm hứng gọi cảm hứng thị dân Trong thơ Tú Xương, phố phường, cảnh vật, người, việc đô thị thành Nam lúc tái đầy đủ rõ nét Cảm hứng thị dân chi phối Tú Xương lối sáng tác cách ông phản ánh khách thể vào thơ Đây cảm hứng xuyên suốt chi phối toàn tác phẩm Tú Xương Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Trần Tế Xương 1.1.1 Cuộc đời Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ) sinh ngày 10 tháng năm Canh Ngọ nhắm ngày 5/9/1870 xã Vị xuyên , huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, khu thành phố Nam Định gia đình đơng con, nhà nghèo Lúc nhỏ tên Trần Duy Uyên, đến thi hương đổi tên Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi, vợ ông bà Phạm Thị Mẫn Bà sinh cho ông người con, có trai gái Bà Tú tần tảo, thương chồng, thương con, nhẫn nại quên mình, vào thi phẩm ông chồng nhân vật điển hình hấp dẫn Gia đình ơng đời có nếp nho học, cụ thân sinh ông Trần Duy Nhuận người có học, thi khơng đỗ đạt gì, sau làm tự thừa, giúp việc cho dinh Đốc học Nam Định Theo lời kể Tú Xương người hoạt bát, thơng minh, ăn nói có dun thích trào lộng Lúc nhỏ, Trần Tế Xương thơng minh học giỏi, năm mười lăm tuổi thi hương không đậu Hai khoa thi ông thi trượt hai Mãi đến năm hai mươi bốn tuổi, khoa thi năm Giáp Ngọ 1894, ơng đỗ tú tài, từ gọi Tú Xương Những khoa thi sau Tú Xương lều chỏng thi hòng kiếm cử nhân để có việc làm, thi mà đỗ cao Sau nhiều lần thi trượt mãi, khoa thi năm Quý Mão 1903, ông đổi tên thành Trần Cao Xương, nhiên đổi tên giúp ông thi đỗ Ở thời ấy, tú tài nhiều làm thầy đồ dạy học mà thôi, ông muốn đỗ đạt cao để vực dậy kinh tế gia đình sa sút thi không đỗ cao Vì mà ơng Tú nhà, dạy học, chơi bời với bạn bè, đâu xa quanh quẩn Gia Định Mọi việc nhà trông cậy hết vào tay bà Tú Ngày rằm tháng chạp năm Bính Ngọ, nhằm ngày 10 tháng năm 1907, Tú Xương ngoại ăn giỗ, đường gặp mưa, trời lại rét, ông bị cảm nặng, không chạy chữa kịp, ông dêm hôm nhà họ ngoại , thuộc làng Đại Tứ, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Năm ơng Tú có ba mươi bảy tuổi 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn Tú Xương xem đại diện xuất sắc cho dòng thơ trào phúng Việt Nam cuối kỉ XIX Đó đời nhà thơ ngắn ngủi lại sống vào giai đoạn sôi lịch sử dân tộc xã hội Việt Nam: Pháp lần lược chiếm Nam Kỳ, Bắc Kỳ trực tiếp đặt ách thống trị toàn cõi Việt Nam; xã hội phong kiến mục ruỗng chưa chết hẳn lại manh nha xuất mơ hình xã hội nhố nhăng hơn, … Những kiện tác động mạnh mẽ đến Tú Xương, mà đặc biệt nhố nhăng, mục nát xã hội đương thời Và Tú Xương đưa vào thơ tồn cảnh xã hội nhố nhăng ấy, từ tha hóa người trước ma lục đồng tiền đến sĩ khí “rụt rè gà phải cáo” lớp nho sĩ cuối mùa vừa muốn giữ vẻ oai nghiêm, chững chạc vốn có, vừa lom khom chen lấn để có tí chút quyền lực cải Tú Xương vạch trần, đả kích thẳng tay cần gọi thẳng tên, điểm thẳng mặt thứ quái gỡ, dị hợm Không cười người, ơng cịn tự cười Tú Xương tự “vạch áo cho người xem lưng”, ông phơi bày tất điều xấu mình, chí cịn phóng đại lên để tự trào Đó cách mà ơng dùng để đả kích xã hội đương thời thối nát Mặc dù sáng tác Tú Xương phần lớn thơ trào phúng, ông có số thơ trữ tình thắm thiết Điều phản ánh chất, cốt cách nhà thơ, người giàu lịng u thương, ln thao thức với đời chân thật tự trách Có người tơn Tú Xương “nhà thơ thiên tài” Còn Xuân Diệu cho tồn Tú Xương văn chương dân tộc vĩnh Trần Tế Xương sáng tác thơ văn nhiều phần nhiều không ghi chép mà truyền miệng nên có nhiều sai sót nhầm lẫn trình biên tập, sưu tầm Tú Xương sáng tác chủ yếu chữ Nôm, “Thơ văn Trần Tế Xương” nhà xuất văn học xuất năm 1970 sưu tầm 151 thơ Ngồi ra, Tú Xương cịn có dịch số thơ Đường 1.2 Giới thuyết khái niệm 1.2.1 Cảm hứng thơ Cảm hứng tác phẩm nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, ln gắn liền với đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nó phần chỉnh thể tác phẩm văn học Nghĩa loại hình nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật tồn thứ cảm xúc mãnh liệt gọi cảm hứng Về mặt ngữ nghĩa, Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê định nghĩa: “Cảm hứng (danh từ) trạng thái tâm lí có cảm xúc hứng thú, tạo điều kiện để óc tưởng tượng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả.”1 Các triết gia cổ Hy Lạp sau Hegel Biêlinxki dùng từ “cảm hứng” để “trạng thái phấn khích cao độ nhà văn việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả Sự chiếm lĩnh nao bắt nguồn từ lí tưởng xã hội nhà văn nhằm phát triển cải tạo thực tại” Theo Bielinxki: cảm hứng điều kiện thiếu việc tạo sáng tác đích thực, “biến chiếm lĩnh túy trí óc tư tưởng thành tình yêu tư tưởng, tình yêu mạnh mẽ, khác vọng nhiệt thành.” Hoàng Phê, 2011, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 145 10 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI THỊ DÂN TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 3.1 Bút pháp “Trong văn học, bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật đó.”5 Thơ Tú Xương, nói riêng mảng cảm hứng thị dân ta dễ dàng nhận thấy bút pháp chủ yếu mà nhà thơ dùng để khắc họa nên chân dung người thị dân thành Nam bút pháp trào phúng – nét đặc trưng riêng Tú Xương Trào phúng giễu cợt, châm biếm lối nói ví von, bóng bảy để răn đời Kiều trào phúng thơ Tú Xương khơng mang tính giáo hóa qui phạm văn chương nhà nho, tiếng cười Tú Xương mang dáng vẻ cười nhạo phèng nhà nho thị dân Nhưng ẩn chứa bên cười nhạo phèng thái độ phủ định người khuôn sáo xã hội phong kiến, đồng thời khẳng người thị dân buổi đầu Kiểu trào phúng Tú Xương vừa hướng nội vừa hướng ngoại Trào phúng hướng ngoại làm thành kiểu phúng trữ tình riêng biệt mang đậm dấu ấn Tú Xương Nhưng nét độc đáo tiếng cười Tú Xương làm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo Dục, tr 29 44 thành nét riêng khu biệt tiếng cười thơ ông với tiếng cười thơ ca nhà Nho kiểu trào phúng hướng nội hay gọi tự trào Trong kiểu tự trào phủ định, Tú Xương có lối trào lộng độc đáo cách tự họa chân dung lối hí họa: “Râu rậm chổi; Đầu to tày giành” (Phú thầy đồ dạy học) lối tự chế giễu, bơi xấu mình: “Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành, Măt lơ láo, mặt xanh Vuốt râu nịnh bợ bu nó, Quắc mắt khinh đời anh Bài back kiệu cờ cáo xứ, Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà nghĩ ta giỏi, Cứ việc rong chơi chẳng học hành.” (Tự Vịnh) Mọi khía cạnh thân ơng trở nên xấu xí để làm đối tượng trào lộng Ơng lơi dốt nát thân cợt nhả: “Có thầy, Dốt chẳng dốt nào, Chữ hay chữ lỏng .Sách mập mờ, Văn chương lóng ngóng.” 45 (Phú thi hỏng) Ơng chế giễu đức ơng chồng vơ tích sự, thứ cao cấp họ thân ông: “Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng.” ( Thương vợ ) “Một đèn xanh, vàng Bốn làm lính, bố làm quan Câu thơ, câu phú sưu thuế Nghiên mực, nghiên son tổng với làng Nước quạt chưa xong nhảy ngựa Trống hầu chưa dứt bố lên thang Hỏi quan ăn lương vợ Ðem chuyện trăm năm giở lại bàn.” ( Quan gia ) “phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời lơ láo mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ bu Quắc mắt khinh đời anh Bài bạc kiệu cờ cao xứ 46 Rượu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà nghĩ ta giỏi Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành” ( Tự trào I ) Tú Xương cười nhạo bất lực trước thời ông tư cách công dân: “Một đàn thằng hỏng đứng mà trơng, Nó đỗ khoa có sướng khơng ! Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, Ơng cử ngẩng đầu rồng.” (Giễu người thi đỗ) 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Theo R Jakbobson “Văn học thứ khác mà là ngơn ngữ tổ chức cách đặc biệt” Là chất liệu, yếu tố văn học, ngôn từ cụ hóa vật chất hóa cảm xúc thâm mĩ người nghệ sĩ Là “yếu tố đầu tiên” văn học nên ngôn từ nghệ thuật dùng làm thước đo để đánh giá tài sáng tạo người nghệ sĩ Việc tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật ln có ý nghĩa 47 quan trọng để tìm nét đặc sắc, đặc điểm nghệ thuật mang tính khu biệt tác giả Với Tú Xương, việc tìm hiểu đặc điểm ngơn từ nghệ thuật tìm hiểu nét riêng độc qua đóng góp, thành cơng ơng việc việc xây dựng hình tượng tầng lớp thị dân văn học Nét riêng Tú Xương thể rõ nét qua hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng ngơn từ Tú Xương sử dụng từ ngữ, thi liệu, ngữ liệu gốc Hán Thơ Tú Xương thiếu vắng hẳn lớp từ kinh điển, sách mang tính điển lệ, cách điệu hóa, lại đầy ắp từ ngữ thông tục đời sống, ngơn ngữ ngày Ơng Tú ln tỏ “dè sẻn” sử dụng từ ngữ, thi liệu gốc Hán Cả trường hợp cần phải thể tình cảm trân trọng, thống thiết, nhà thơ không “mặn mà” Chẳng hạn “Nhớ bạn” , nỗi niềm tri kỉ thiết tha đến mà vỏn vẹn từ “tương tư”; hay “Gửi ông thủ khoa”, ca ngợi tráng khí, nghiệp vĩ đại ơng Thủ khoa Phan, Tú Xương cuãng sử dụng từ ngữ nôm na: “Vá trời gặp hội mây năm vẻ, Lấp bể cơng đất hịn.” (Gửi ông Thủ khoa Phan) Đặc biệt hơn, Tú Xương có xu hướng Việt hóa bình dân hóa từ ngữ, thi liệu, ngữ liệu Hán học “gia cố” từ ngữ, thi liệu, ngữ liệu gốc Hán, Tú Xương tước vẻ trang nhã, lược bỏ cách điệu Thêm nữa, ngôn ngữ thơ Tú Xương vắng bóng hồn tồn ngôn từ ước lệ phi cá thể Tại vậy? Bới thơ Tú Xương thiếu vắng hình tượng anh hùng, tráng sĩ thay vào hình tượng kẻ sĩ thất phu, 48 thị dân hãnh tiến trâng tráo, hợm hĩnh xây dựng bút pháp cụ thể Tú Xương dùng “hồng nhan” không ước lệ theo kiểu cảm thương “phận hồng nhan có mong manh” (Truyện Kiều) khơng có hằn học “Trơ hồng nhan với nước non” Hồ Xuân Hương Hàm nghĩa “hồng nhan” cụ thể hóa qua giọng điệu trào phúng “Mới biết hồng nhan thế, Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng” (Cười người phố Hàng Song) hay “Nào có chi phường phố lụa, Thơi tủi kiếp hồng nhan” (Thông qua với quan) Tú Xương dùng “non nước” hài hóa đặt “non nước” bên cạnh “trăng hoa”: “Lắng tai non nước nặng, Chớp mắt trăng hoa giả cách nhèm” (Già chơi trống bỏi) Tương tự, từ phong trần, phong lưu cụ thể hóa giọng điệu trào phúng: “Bao nhiêu kiếp phong trần giũ khỏi, Tìm am cảnh vắng khỏi dơ tuồng” (Đĩ rạc tu) “Nọ khách phong lưu bực thứ nhì” (Tự đắc) “Mà phong lưu suốt đời” (Tự trào II) “Phong lưu mực ba ngày tết, Kiết cú ta rượu chè” (Năm mới) 49 Cụ thể hóa từ ngữ ước lên thơng dụng mang tính “kinh điển”, mặt khác, Tú Xương lại sức “ước lệ hóa” từ ngữ cụ Với từ ngữ ước lệ kiểu như: phỗng sành, thân cị, phận gái hạt mưa, yếm trắng Ơng Tú góp phần khơng nhỏ vào việc làm giàu cho kho từ vựng tiếng Việt “Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành” (Tự vịnh) “Lặn lội thân cị quãng vắng” (Thương vợ) “Yếm trắng cô phải chọn chồng” (Vịnh cô Cáy chợ Rồng) Thơ Tú Xương nhiều từ ngữ trang nhã, lí tưởng hóa mà có “rặt” kiểu từ ngữ khắc họa cụ thế: đen kịt, mốc thếch, gồ gồ, đì đẹt, om sòm, đen thủi đen thui, nhẵn nhụi, lăng quăng, nhăn nhó, ; đầy rẫy từ để cá thể hóa để trần tục hóa tầm thường hóa đối tượng thị dân miêu tả: dở dở lại ương ương, đủng đỉnh ngồi xe, giả câm giả điếc, dơ dáng dạng hình Bằng từ ngữ cụ thể, Nguyễn Du có nhân vật Tú Bà “nhờn nhợt màu da”, có nhân vật họ Mã “Mày râu nhắn nhụi”, Nguyễn Khuyến có nhân vật “ơng trời” “loang lổ pha đen trắng” Bằng từ ngữ đời sống thông tục cụ thể Tú Xương đưa vào thơ ca loạt nhân vật hè phố, chạm khắc nên hình tượng nhân vật thật ấn tượng Đó viên quan Phịng thành “đen kịt”, ơng quan “Đốc lang”, cậu Ấm “mốc trăn gió”, người bán sắt “Mũi gồ gồ, trán giơ” Đó thị dân hợm hĩnh, hãnh tiến quần áo lượt đường phố thành Nam ngày Tết: “Chí cha chí chát khua giày dép, Đen thủi đen thui lượt là.” (Ngày xuân ngẫu hứng) 50 Nổi bật lên đám thị dân nhân vật “phỗng sành” phố Hàng Nâu “Mắt lơ láo, mặt xanh”, nhân vật thầy Đồ “Râu rậm chổi, Đầu to tầy giành” Nhân vật “phỗng sành” Tú Xương trống rỗng vô nhân vật “phỗng đá” Nguyễn Khuyến Nhưng nhân vật “phỗng sành” không trở thành nhân vật chức – nhân vật để kí thác nỗi niềm chủ thể trữ tình, nhờ cá thể hóa qua từ lấp láy “lơ láo” có đặc tính tả cao Từ lấp láy “lơ láo” khơng có tác dụng cá thể hóa nhân vật mà cịn có tác dụng khu biệt hóa nhân vật với nhân vật hình tượng tơi nhà thơ thơ ca nhà Nho đương thời “Lơ láo” không “vẽ” nên vẻ “lơ láo” ánh mắt nhân vật “phỗng sành” hình tượng tơi nhà thơ mà cịn “chạm khắc” tâm trạng nhà thơ trước thời Cảm hứng qua ánh mắt “lơ láo” đượm vẻ dửng dưng vô cảm, lạnh lùng vốn chất thị dân Bằng cảm trào lộng tầm thường hóa đối tượng, Tú Xương làm phong phú cho bảo tàng nhân vật thi ca với vô số kiểu ngồi thật độc đáo, từ kiểu “Ngồi chả Cuội” đức ơng chồng vơ tích kiểu: đủng đỉnh ngồi, ngồi rồi, ngồi chễm chệ, ngồi xe thị dân “Khi cao lâu, cà phê, nước đã, thuốc lá, đủng đỉnh ngồi xe” (Chú Mán) “Xu hào rủng rỉnh Mán ngồi xe” (Năm mới) “Thầy ngồi chễm chệ, 51 Trò đứng xung quanh” (Phú thầy đồ dạy học) Khơng có hình tượng anh hùng, tráng sĩ, ẩn sĩ mà có kẻ sĩ thất thất bại, thị dân hợm hĩnh hãnh tiến, nên thơ Tú Xương vắng bóng ln lớp từ thể sống nhàn dật, ca ngợi hào hùng, tráng chí mà có từ ngữ nhằm khắc họa tâm trạng dằng dặc nỗi u hoài chủ thể trữ tình: “Trời khơng chớp bể với mưa nguồn, Đêm nảo đêm nao tớ buồn Ngao ngán tình chung gió thoảng, Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng sng.” (Đêm buồn) Ngôn từ đời sống thông tục hàng ngày thơ Tú Xương từ ngữ hè phố, từ ngữ đời sống thị thành Lớp từ vựng ngữ phố phường, kẻ chợ “ùa” vào thơ Tú Xương cách tự nhiên theo qui luật xúc cảm tự nhiên chủ thể trữ tình mà tung khuôn sáo, qui phạm thơ ca trung đại Đó tiếng phân bua người kẻ chợ với người kẻ chợ: “Thơi thơi đành Tết khác, Anh em đừng nghĩ Tết tơi nghèo!” (Cảm Tết) Đó tiếng đôi vợ chồng thị dân thủ thỉ tâm tình: “Hỏi mẹ mày dốt hay hay? 52 Thưa rằng: hay thực hay, Không hay lại đỗ Tú tài! Xưa em chịu ngài.” (Tết dán câu đối) Đó tiếng chì tiếng bấc, tiếng “vợ chửi đổng” đầy ngoa ngoắt vang vọng từ gia đình thị dân: “Chỉ trách người chẳng trách mình, Mình trung trách người trinh?” (Cô hầu gửi cho quan lớn) Khẩu ngữ đường phố làm cho giọng điệu lời than nhà thơ sâu lắng nồng nàn bao nhiêu, ngữ đường phố làm cho giọng điệu tiếng chửi người, chửi đời tự chửi tơi cay độc ngoa ngoắt nhiêu Được chắp nhặt từ ngữ đường phố, mà tiếng chửi thơ Tú Xương đa điệu dội, mạnh mẽ nhè đối tượng mà thẳng, quật thẳng không mảy may chút kiêng dè Phải thừa nhận rằng, ông Tú người “du nhập” tiếng chửi vào thơ ca, chẳng đâu thơ Tú Xương tiếng chửi lại độc đáo với nhiều cung bậc thế! “Nhắn nhe chốn tìm nơi khác, Ta chẳng chi đợi chờ.” (Gửi cho cô đào) “Yêu chẳng lấy nào, 53 Mình nghĩ tớ nghĩ sao?” Những hư từ “nào”, “sao”, “mà” đại từ “mình”, “tớ”, “chốn ấy” ,những từ ngữ lời nói thường ngày – vào thơ ông Tú cách thật tự nhiên mà làm nên lời nói dung dị tự nhiên lại chất đầy chất thơ Giọng điệu thơ “lời nói thơ” nét riêng, đặc trưng riêng ngôn ngữ thơ Tú Xương Bên cạnh đại từ xưng hô thông tục thơng dụng như: ta, ơng, người, cụ, nó, bác thơ Tú Xương cịn có lớp từ nhân xưng hoàn toàn lạ: ngài –em, anh – em, ai, – tớ “Ai cịn nhớ khơng?” (Áo che đầu) “Yêu chẳng lấy nào, Mình nghĩ tớ nghĩ sao.” (Gửi cho cố nhân) 3.3 Sử dụng chi tiết, hình ảnh Tú Xương có biệt tài vơ khả sử dụng chi tiết hình ảnh đắt giá để đặc tả người việc mà ông nhìn thấy Cái mà ông nhìn thấy người thị dân như: bọn lái buôn, bọn me Tây, bọn sư sãi, bọn tiểu nhân đắc thế,…… nhiều khăn, váy, lọng, xe tay, nhiên trở thành khả ố: “Khăn bác to tay rế, 54 Váy lĩnh cô quét hè Cơng đức tu hành sư có lọng, Xu hào rủng rỉnh Mán ngồi xe… ” ( Ông cử Nhu ) Để miêu tả người có nhiều ngón xoay xở, tính tốn, Tú Xương sử dụng hình ảnh: “Bụng ơm rặt đồng hồ” Cịn muốn nói lên nỗi chán chường me Tây già, chồng bỏ Tây, Tú Xương kể lại cảnh tiễn biệt hình ảnh thật: “Rứt mề đay quẳng xuống sông Thôi mét – xì ơng !” Nhà thơ ghi điệu bộ, cử chỉ, trang phục bọn bồi bếp ngày lễ: Tháng rét quạt lơng, Mùa hè bít tất…… Và bọn công tử bột: “Thầy thầy tớ tớ phố xênh xang, Thoạt nhác trơng ngỡ cóc vàng…” Để đả kích bọn thống trị thực dân, Tú Xương ghi nét điển hình: “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quết đất mụ đầm ……” ( Lễ xướng danh khao thi Đinh Dậu ) 55 “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ơng Cử ngỏng đầu rồng.” ( Giễu người thi đỗ ) Ở , Tú Xương đem “lọng” “váy”, đem “đầu rồng” “Ông Cử” “đít vịt” “bà đầm”; đồ vật đồ vật, phận thể người phận thể người, đối xứng, đối chọi chang chát nhau; dụng công nhà thơ lại không hướng tới việc khắc họa để tôn cao giá trị “lọng”, “đầu rồng ông Cử” Đặt “lọng” biểu tượng quyền uy phong kiến bên “váy” biểu tượng cảu đê hạ theo quan niệm phong kiến đặt “đầu rồng” bên “đít vịt” ró ràng khơng nhằm để “cao q hóa” vương quyền “lọng” khơng “giá trị hóa” “đầu Rồng ông Cử” Tạo nên đối lập thế, Tú Xương lôi tuột “lọng” “đầu ông Cử” xuống đặt bên “váy” “đít vịt” bà đầm mà “tầm thường hóa Tú Xương cố tìm cho nét hình dáng xấu, cố tật, dị tướng người ông định đả kích làm cho người trở nên đáng khinh, đáng ghét thêm Ví dụ để nói lên giàu có, phong lưu vơ vị người ngồi mà hưởng thụ gia tài ông cha để lại, thân khơng bỏ tí lao động nào, Tú Xương tặng ta câu thơ: “Lưng ơng mốc trăn gió, Ơng dược phong lưu nước da !” Hoặc sau nêu trâng tráo tên lái buôn giả dạng Nho sĩ, nhà thơ Viết: “Hỏi thằng bán sắt, 56 Mũi dồ dồ, trán dơ.” Con mắt Tú Xương sắc xảo, cần nhìn qua bắt nét điển hình đối tượng muốn miêu tả TỔNG KẾT: Tiếp thu sáng tạo, Tú Xương tạo cho riêng kiểu hình người thơ – người thị dân Có thể nói, với kiểu hình người này, Tú Xương người đưa người vào thơ văn với ngã họ vật để kí thác tâm tình Con người thơ Tú Xương khơng cịn mơ hồ, ẩn nép sau thiên nhiên mà người cụ thể, có tên họ, nơi chốn đầy đủ Tú Xương, với giọng điệu trào phúng đặc trưng khắc họa nên hình ảnh người thị dân thật, khung cảnh xã hội thật 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện Văn học, Nguyễn Hữu Sơn, 2005, Văn học Trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, nxb Khoa học Xã hội, tr 457 – 492 Lê Trí Viễn, 2005, Lê Trí Viễn – Một đời dạy văn, viết văn ( toàn tập), Tập 3, Nghiên cứu, phê bình, nxb Giáo dục, tr 48 – 84 Trung tâm nghiên cứu quốc học, Tú Xương toàn tập, 2009, nxb Văn học Tú Xương – Nhà thơ trào phúng xuất sắc, bậc “thần thơ, thánh chữ”, 2013, nxb Văn hóa thơng tin Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, 2007, nxb Giáo Dục Hoàng Phê, Từ điến Tiếng Việt, 2011, nxb Đà Nẵng Phương Lựu ( chủ biên ) , Lí luận văn học , nxb Giáo Dục Đồn Hồng Ngun, Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, luận án tiến sĩ ngữ văn Ngô Thị Kiều Oanh, Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương 58 ... 1.1 Trần Tế Xương 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn 1.2 Giới thuyết khái niệm 1.2.1 Cảm hứng thơ 1.2.2 Con người thị dân 1.3 Cảm hứng người thơ ca trung đại Chương 2: Cảm hứng người thị dân. .. thơ Trần Tế Xương 2.1 Những kiểu hình người thị dân thơ Trần Tế Xương 2.1.1 Kiểu hình nhà Nho thị dân 2.1.2 Kiểu hình người phụ nữ thị dân 2.1.3 Kiểu hình người phố phường 2.2 Cái “tơi” thị dân. .. khó hiểu thơ văn Tú Xương tồn cảm hứng gọi cảm hứng thị dân Trong thơ Tú Xương, phố phường, cảnh vật, người, việc đô thị thành Nam lúc tái đầy đủ rõ nét Cảm hứng thị dân chi phối Tú Xương lối

Ngày đăng: 10/03/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tú Xương – Nhà thơ trào phúng xuất sắc, một bậc “thần thơ, thánh chữ”, 2013, nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: thần thơ, thánh chữ
Nhà XB: nxb Văn hóa thông tin
1. Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện Văn học, Nguyễn Hữu Sơn, 2005, Văn học Trung đại Việt Nam – Quan niệm con người và tiến trình phát triển, nxb. Khoa học Xã hội, tr 457 – 492 Khác
2. Lê Trí Viễn, 2005, Lê Trí Viễn – Một đời dạy văn, viết văn ( toàn tập), Tập 3, Nghiên cứu, phê bình, nxb Giáo dục, tr 48 – 84 Khác
3. Trung tâm nghiên cứu quốc học, Tú Xương toàn tập, 2009, nxb Văn học Khác
5. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, 2007, nxb Giáo Dục Khác
6. Hoàng Phê, Từ điến Tiếng Việt, 2011, nxb Đà Nẵng Khác
7. Phương Lựu ( chủ biên ) , Lí luận văn học , nxb Giáo Dục Khác
8. Đoàn Hồng Nguyên, Thơ Tú Xương trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, luận án tiến sĩ ngữ văn Khác
9. Ngô Thị Kiều Oanh, Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w