Cảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận Minh (Luận văn thạc sĩ)

95 134 0
Cảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận Minh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận MinhCảm hứng và giọng điệu nghệ thuật trong thơ Trần Nhuận Minh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI MẠNH NGỌC CẢM HỨNG VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI MẠNH NGỌC CẢM HỨNG VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Mạnh Ngọc i năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kiến Thọ tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Mạnh Ngọc ii năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương THƠ TRẦN NHUẬN MINH TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Nhà thơ Trần Nhuận Minh 1.1.1 Tiểu sử trình hoạt động sáng tác 1.1.2 Quan điểm sáng tác 1.1.3 Các giải thưởng đạt 11 1.2 Thơ Trần Nhuận Minh thơ Việt Nam đại 12 1.2.1 Một số vấn đề chung thơ Việt Nam đại 12 1.2.2 Vị trí, đóng góp thơ Trần Nhuận Minh 16 Chương CẢM HỨNG TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH 21 2.1 Vấn đề Cảm hứng thơ 21 2.1.1 Khái niệm Cảm hứng 21 iii 2.1.2 Cảm hứng thơ 22 2.2 Cảm hứng thơ Trần Nhuận Minh 23 2.2.1 Cảm hứng trữ tình 23 2.2.2 Cảm hứng 32 2.2.3 Cảm hứng đối thoại 52 Chương GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH 65 3.1 Vấn đề Giọng điệu nghệ thuật thơ 65 3.1.1 Khái niệm Giọng điệu nghệ thuật 65 3.1.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ 66 3.2 Giọng điệu nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh 67 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca, yêu thương, chia sẻ 67 3.2.2 Giọng điệu phản tỉnh thực 72 3.2.3 Giọng điệu tự vấn cá nhân 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để tạo nên diện mạo thơ ca Việt Nam đại, cần có q trình với đóng góp nhiều hệ, nhiều tác giả Tất nhiên, thực tế cho thấy khơng có nhiều tác giả thể gương mặt riêng, thể cá tính phong cách sáng tạo Trong đó, có số tác giả (có thể khơng nhiều) lại ghi dấu ấn đậm nét, có vị trí khơng thể thiếu, mà khơng có họ thơ ca có khoảng trống định Vì vậy, muốn nhận diện thơ ca, cần phải đặc biệt quan tâm nhận diện phân tích số tác giả đặc sắc, có tầm vóc bề dày sáng tác, tạo dấu ấn có đóng góp quan trọng vào đời sống thơ ca Đặt góc nhìn đó, thấy thơ ca đại Việt Nam ghi nhận nhà thơ có vị trí đóng góp quan trọng, số có nhà thơ Trần Nhuận Minh Nghiên cứu thơ ca Trần Nhuận Minh, thế, khơng nghiên cứu cá nhân, mà cách tiếp cận để nhận diện vấn đề thơ đại Việt Nam nói chung Nhà thơ Trần Nhuận Minh tác giả có bề dày sáng tác với hai mươi tập thơ – khối lượng đồ sộ đáng nể mà khơng có nhiều tác giả có Những tác phẩm Trần Nhuận Minh tạo gương mặt tác giả thực đặc sắc, vừa thống vừa đa dạng, vừa thách thức vừa mời gọi Thơ ca Trần Nhuận Minh hứa hẹn đặt cho người nghiên cứu phê bình nhiều vấn đề ý nghĩa, hữu ích, chí phức tạp, vơ hấp dẫn đầy gợi mở 1.3 Hành trình sáng tạo thơ Trần Nhuận Minh trải dài qua giai đoạn lịch sử khác nhau, khởi nguồn từ phong cách thơ truyền thống, ngày hướng đến phong cách thơ đại Phân tích diễn trình đó, qua thay đổi vận động mạch thơ Trần Nhuận Minh cách để có thêm góc nhìn thay đổi vận động thơ ca Việt Nam đại nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu thơ Trần Nhuận Minh đề tài mang tính khoa học có nhiều ý nghĩa Lịch sử vấn đề Với trình bề dạy hành trình sáng tác hàng nửa kỉ (từ năm 1960 nay), thơ Trần Nhuận Minh thu hút quan tâm nghiên cứu, đánh giá, nhận diện đông đảo bạn đọc đồng nghiệp nhà nghiên cứu - phê bình Trong tiểu luận phê bình Trần Nhuận Minh hƣớng tìm diện mạo cho thơ (Nxb Hội Nhà văn, 2015), nhà phê bình văn học Đỗ Ngọc n có nhận diện khái qt vị trí, đóng góp số đặc điểm quan trọng thơ Trần Nhuận Minh: “Trần Nhuận Minh người mạnh mẽ đến liệt không việc đổi thơ, mà quan trọng làm lại với tư cách chủ thể thơ, làm lại nhọc nhằn, quằn quại đau đớn Ông không cần quan tâm đến lý thuyết trào lưu, trường phái hay chủ nghĩa nào, mà có lẽ quan tâm đem đến cho thơ Việt diện mạo thở, sức sống [14.tr11] Trong cơng trình nghiên cứu cơng phu với nhan đề Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ, GS Phong Lê đường thơ Trần Nhuận Minh với ba chặng lớn: Áp tải thật; Đi tìm hoa cỏ, hoa cỏ; Hành trình với thân Nó tương ứng với ba định vị: từ Nông dân đến Công nhân, từ Công nhân đến Nhân dân, từ Nhân dân đến Con người [30.tr5-31] Khi giới thiệu sách Trần Nhuận Minh, thi ca tinh tuyển tập (Nxb Phát Truyền hình Trung ương Trung Quốc, 2014), dịch giả người Trung Quốc – GS.TS văn học Phùng Trọng Bình có đánh giá mang tính khái quát chung nghiệp thơ ca Trần Nhuận Minh: “Từ chỗ nhà thơ viết đề tài cơng nhân đến nhân dân, sau lại chuyển sang đề tài nhân loại, bước ngoặt lớn tư tưởng nghệ thuật đến bút pháp phần thể đồng hài hòa sống sáng tác Trần Nhuận Minh… Thời gian sáng tác tác phẩm cách xa, bao gồm nhiều nội dung phong phú xã hội, sống, lối thể văn học vô độc đáo thú vị, thể trưởng thành tư tưởng nghệ thuật nhà thơ [14.tr206-207] Trong luận văn thạc sĩ Ngữ Văn Thơ Trần Nhuận Minh (Nguyễn Văn Hưng, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2011), tác giả vào phân tích, đánh giá cách tổng thể thơ Trần Nhuận Minh Đồng thời, tác giả có nhận định cụ thể đặc điểm riêng biệt bật giới thơ ca Trần Nhuận Minh Tác giả cho rằng: “Đặc điểm bật thơ Trần Nhuận Minh đan kết thực – hư việc xây dựng giới hình tượng mở khả chiếm lĩnh, nắm bắt giải thích thực, đồng thời diễn tả giới tâm linh vốn nhiều bí ẩn dấu hiệu mong manh mơ hồ, khó nắm bắt Người đọc tiếp cận thơ ông phải tiếp cận tính chất đa chiều, khái quát phong phú Thơ ông, thứ thơ có màu sắc riêng, có phong cách riêng có vị trí riêng đời sống thơ ca đại” [19.tr2] Cùng với luận văn này, kể đến số luận văn khác góp phần đưa cách tiếp cận đánh giá phong phú, đa diện thơ Trần Nhuận Minh, Cảm hứng đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh (Chung Thị Thúy, Đại học Vinh, 2009), Chủ thể trữ tình thơ Trần Nhuận Minh (Lê Thị Hải Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008).v.v Bên cạnh đó, có nhiều viết nghiên cứu phê bình đời thơ, tập thơ, mảng đề tài thơ bật Trần Nhuận Minh, như: Trần Nhuận Minh (PGS.TS Vũ Văn Sỹ); “Nhà thơ hoa cỏ” – tập thơ thân phận ngƣời (Trọng Khang); Thử bàn hiền minh “Nhà thơ hoa cỏ” Trần Nhuận Minh (Triệu Đàm); Nhà thơ Trần Nhuận Minh - khởi từ công đổi (Phạm Khải); Đọc thơ Trần Nhuận Minh (GS.TS Mai Quốc Liên); Khát vọng tình yêu thần thánh (Đặng Văn Sinh).v.v Như qua cơng trình nghiên cứu, viết , nhận thấy tác giả có đóng góp định việc xác định số đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh Nhìn chung cơng trình viết vừa vào hướng nghiên cứu cách tổng thể, khái quát, vừa sâu khảo sát, nghiên cứu khía cạnh cụ thể có ý nghĩa quan trọng bật thơ Trần Nhuận Minh Dù chưa có cơng trình hay viết trước trùng lặp với vấn đề cảm hứng giọng điệu nghệ thuật luận văn này, nhận định kết nghiên cứu tư liệu tiền đề đáng quý, gợi mở cho nhiều vấn đề để triển khai đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tiến hành thực luận văn, chúng tơi tập trung tìm hiểu nét đặc sắc phương diện cảm hứng giọng điệu nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh Từ đó, luận văn thành cơng, hạn chế đóng góp thơ Trần Nhuận Minh với thơ ca Việt Nam đại nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài, nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá chủ yếu tập thơ Trần Nhuận Minh – thơ (Nxb Văn học, 2007), tuyển tập tiêu biểu đầy đủ thơ quan trọng nhà thơ Ngoài tham khảo thêm số tập thơ cần thiết như: Nhà thơ hoa cỏ, Nếu từ lâu, nhiều người có cách nghĩ quen thuộc chiều bậc anh hùng nhiều công trạng, Trần Nhuận Minh thêm vào góc nhìn mẻ, có sức thuyết phục: Có anh hùng, đất nƣớc bình yên, điều vĩ đại Không cần anh hùng, đất nƣớc bình n, vĩ đại nhiều (Năm khúc hát bên bờ Trường Giang) Mặc dù thi sĩ dành hết tâm sức, đắm đuối với thi ca, trọn cho nghệ thuật, Trần Nhuận Minh khơng qn tự phản tỉnh với đường ý nghĩa thơ ca, sứ mệnh giá trị đóng góp nó: Chợt nhớ bao ngƣời cấy hái Quanh năm lƣng bán cho trời Vậy mà đói ăn thiếu mặc Chợt thấy thơ có lỗi Lạc lồi trăng gió chi chi (Nghe trộm hai bà trò chuyện) Cái mà nhà thơ nhận thấy quan thiết uy quyền, vương triều, mà vấn đề đời sống người gian mà thôi: Thế gian ngổn ngang Nhƣ trời đất tạo thành Núi nghĩ mà xanh Sông buồn mà bạc sóng Và ngƣời cày ruộng 75 Vẫn chẳng cần Những Vạc Đỉnh uy phong Của triều Vua (Con người) Những quyền lực, danh vọng chẳng ý nghĩa nơi nơi thân phận nhỏ bé thiệt thòi bất hạnh: Cùng họp xóm phố Cách ngồi hai bề Bên Ông chủ Bên Ngƣời làm thuê Dù quên thật Đuổi việc cúp lƣơng Càng cố hòa làm Càng tăng thêm dối lƣờng (Họp phố) Trần Nhuận Minh quan tâm đến vấn đề nhức nhối thực xã hội, đặc biệt câu chuyện số phận người, với góc nhìn đầy chiêm nghiệm, đúc kết, giàu tính nhân văn Nó cho thấy nhà thơ ln vơ trách nhiệm với ngòi bút, sống viết hết mình, trăn trở suy tư đề hướng đến thân phận đau khổ, thiệt thòi Đối diện lên tiếng phơi bày mảng tối, khuất lấp thực nhức nhối sự, Trần Nhuận Minh không nhằm lên án hay oán trách, mà để bày tỏ yêu thương, chia sẻ, cảm thông Đây điều đáng quý, đáng trân trọng thơ ông 76 3.2.3 Giọng điệu tự vấn cá nhân Khi người đến mức độ định nhận thức, người ta nảy sinh nhu cầu khả tự ý thức Khi đó, người khơng ngừng tự vấn thân để nhìn nhận, lí giải, giải vấn đề Các nhà thơ đạt đến tầm định tư tưởng nghệ thuật đặt vấn đề, câu hỏi cho Những tự vấn thi sĩ thường đem lại góc nhìn riêng, độc đáo sâu sắc Nhà thơ Trần Nhuận Minh không nhiều tác giả mang đặc trưng sáng tạo Cũng đặc trưng này, thơ Trần Nhuận Minh có sắc thái giọng điệu đáng ý, giọng điệu tự vấn cá nhân Thơ biểu chắt lọc sâu lắng thể người nhà thơ Trần Nhuận Minh mang suy tư truy vấn, thế, theo ông câu hỏi lớn thường trực: Mỗi ngƣời câu hỏi Đi mang mang đời Nổi chìm bao ghềnh thác Tơi chƣa tìm thấy tơi (Chiều n Tử) Câu hỏi mình, ngã, tơi ln băn khoăn mang tính ý thức người, mà đặt tổng thể tạo hóa người nằm mối quan hệ tổng hòa với thời gian, khơng gian, vạn vật, vơ hình hữu hình.v.v Thế giới vốn đa dạng, phức tạp chí huyền bí Nhà thơ ln muốn thâm nhập, khám phá giới vơ tận Tìm kiếm ngã chiều sâu, tơi trữ tình khơng tránh khỏi nỗi buồn Đối diện với mình, với cõi đời bao la rộng lớn, ý thức hữu hạn kiếp người biến đổi thăng trầm sống, 77 ý thức trôi chảy thời gian, bất lực tuổi già nên buồn cô đơn Hay nói cách khác, buồn đơn nỗi ám ảnh thân phận chủ thể trữ tình, gắn với tan vỡ giấc mơ, bất lực trước đòi hỏi tất yếu, trước tha hóa giá trị đời sống khơng ngăn cản nổi; gắn với tự ý thức khó chia sẻ đối diện với nỗi đau, đặc biệt nỗi đau tinh thần Có câu hỏi tưởng vu vơ, thực khối trăn trở băn khoăn khơng Ví như, câu hỏi ai, tưởng khơng có thật chưa cũ: V n vơ đứng trƣớc nhà Ngƣời qua mà chẳng thấy qua ngƣời Buồn xƣa – vàng vạt nắng rơi Nhớ xƣa – gió biếc chân trời mong manh Chiều nghiêng sắc vơ tình Tự nhiên, chẳng biết (Vẩn vơ đứng) Thậm chí, nhà thơ tiến đến câu hỏi xa hơn, tồn hay không tồn thể: Hạt mƣa mơ hồ nhuốm mây mong manh Làm ngào ngạt bao nỗi niềm dƣới đất Hƣ ảo hỡi! Giữa vơ Còn Mất Ta ai? Thăm thẳm có Ta khơng? (Bừng thức) 78 Hoặc như: Soi mặt xuống Vịnh Hạ Long, ta nhìn thấy ta mà ta khơng tự biết Ta có hay không cõi đời (Soi gương) Không câu hỏi thể, nhà thơ trăn trở suy tư trước câu hỏi khả tri nhận giới hạn người: Ta bàng hồng trƣớc Khơng thể biết Đang nhào nặn ta cõi Vô Chả lẽ chấm ngƣời mong manh trái đất Lại biểu mơ hồ huyền b không trung Thuở bé ta nằm dƣới rừng dát bạc Mơ thuyền trăng vắt vẻo chở ta Vƣợt hiểm nguy có nhờ Mộng ảo Cái Biết đời ta ta chả biết (Vơ thức) Khi đối diện với câu hỏi lớn vô ấy, nhà thơ cảm nhận rõ nhỏ bé cô đơn đến kiếp người cõi đời vô vô tận này: Ta tự tạo Trời Đạo Trời, để giữ gìn ta đời thƣờng cám dỗ Rồi lại tự lừa đảo ta, cõi linh hồn Xòe hết ngàn cánh tay, chẳng chạm vào bát ngát Ta rùng rơi mn thẳm Cơ đơn (Vơ thức) 79 Cảm nhận bé nhỏ cô đơn nên nhà thơ không khỏi ưu tư trở để trân trọng nâng niu lấy tơi mình, dù bâng khuâng chìm nỗi niềm tự vấn: Tôi bâng khuâng trƣớc cánh chim lặng lẽ Cô đơn bay khơng biết tới phƣơng Tơi khóc dƣới vầng trăng sáng Đến không hiểu (Tự thuật) Đến mức, đối diện với tình yêu, bước vào giới cảm xúc lãng mạn đắm say nhất, người nhiều băn khoăn khơng khỏi nỗi hoài nghi mơ hồ xa xăm ngự trị tâm trí: Em mờ tối nhƣ màu thu muộn Và dịu buồn nhƣ rơi Cứ chiều, lòng lại ngơ ngác hỏi Ta ta hay ta rồi? (Thị trường) Cảm nhận rõ cô đơn sâu thẳm thể, nhà thơ khơng khép kín lòng mình, mà ngược lại, mở lòng chia sẻ nỗi niềm với nhân, tìm kiếm tri âm tri kỉ: Ngọn gió khơng biết thời Giọt mƣa khơng biết đâu Bản thân tơi khơng biết Khi tơi đứng 80 Ai xui tơi gặp em Trƣớc thở Em khơng biết Và đời tơi nhƣ (Bản sonate hoang dã) Thậm chí, nhà thơ không mong muốn chia sẻ với nhân mà tham vọng chia sẻ với đất trời, thiên nhiên, tạo hóa Ơng có câu thơ đầy trăn trở thẳm sâu: Này Đám mây bay bên trời mây mùa xuân hay mây mùa thu Bông hoa nở cuối vƣờn hoa niềm vui hay nỗi buồn Buồn vui phân biệt đƣợc Vây cánh phân biệt đƣợc Có khơng phân biệt đƣợc (Bản sonate hoang dã) Những rồi, hành trình tìm kiếm câu trả lời quay trở cõi riêng Cuối cùng, nhà thơ phải quay trở lại với cõi lòng mình: Tơi nghe âm âm Tiếng bƣớc chân Của ch nh ph a không Miền dân gian mây trắng bay (Bản sonate hoang dã) 81 Và cõi sâu thẳm lòng mình, đối diện với câu hỏi thể, nhà thơ nhận cách giải đáp trăn trở tự vấn khơn ngi ấy: Rất có thể, tơi vang vọng mơ hồ k thác xa xăm Mà cha ông xƣa thƣờng bỏ lửng trang sách (Vô thức) Đi sâu vào giới nội tâm người, tất yếu đến lúc thơ chạm đến giới tâm linh Khái niệm tâm linh thường hiểu sống tinh thần đầy bí ẩn đối lập với ý thức kiểu lý tính túy Những chuyến kỳ vĩ hướng miền tâm linh mở thơ Trần Nhuận Minh không gian nghệ thuật đầy hư ảo vẻ đẹp sống ánh lên màu sắc huyền thoại Khi mở rộng đến giới tâm linh người, thơ đạt đến chiều sâu nhân Đó giá trị sâu sắc cao đẹp mà thơ Trần Nhuận Minh đem đến qua sắc thái giọng điệu độc đáo ấn tượng – giọng điệu tự vấn thân Tiểu kết chương 3: Có thể thấy, quy luật tinh thần sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng chi phối quy định giọng điệu tương ứng Với mạch nguồn cảm hứng trữ tình, đối thoại, thơ Trần Nhuận Minh bật giọng điệu ngợi ca yêu thương chia sẻ, phản tỉnh thực tại, tự vấn cá nhân Tất tạo nên phong cách thơ vừa sâu lắng vừa sắc sảo, ấn tượng Những giọng điệu nghệ thuật bật phương diện quan trọng thể bút pháp cá tính sáng tạo tác giả, từ cho ta thấy đặc điểm lớn tạo nên phong cách nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Để tạo nên diện mạo thơ ca Việt Nam đại, cần có q trình với đóng góp nhiều hệ, nhiều tác giả Vì vậy, muốn nhận diện thơ ca, cần phải đặc biệt quan tâm nhận diện phân tích số tác giả đặc sắc, có tầm vóc bề dày sáng tác, tạo dấu ấn có đóng góp quan trọng vào đời sống thơ ca Đặt góc nhìn đó, thấy thơ ca đại Việt Nam ghi nhận nhà thơ có vị trí đóng góp quan trọng, số có nhà thơ Trần Nhuận Minh Nghiên cứu thơ ca Trần Nhuận Minh, thế, khơng nghiên cứu cá nhân, mà cách tiếp cận để nhận diện vấn đề thơ đại Việt Nam nói chung Nhà thơ Trần Nhuận Minh tác giả có bề dày sáng tác với hai mươi tập thơ – khối lượng đồ sộ đáng nể mà khơng có nhiều tác giả có Những tác phẩm Trần Nhuận Minh tạo gương mặt tác giả thực đặc sắc, vừa thống vừa đa dạng, vừa thách thức vừa mời gọi Hành trình sáng tạo thơ Trần Nhuận Minh trải dài qua giai đoạn lịch sử khác nhau, khởi nguồn từ phong cách thơ truyền thống, ngày hướng đến phong cách thơ đại Phân tích diễn trình đó, qua thay đổi vận động mạch thơ Trần Nhuận Minh cách để có thêm góc nhìn thay đổi vận động thơ ca Việt Nam đại nói chung Nhà thơ Trần Nhuận Minh người sinh trưởng thành thời kì lịch sử dân tộc – thời kì kháng chiến chống Mỹ Ơng bao người thời sống bầu khơng khí hào hùng năm tháng mà ai hướng đến “ta”, dân tộc hòa chung lẽ sống lớn, lí tưởng lớn, tình cảm lớn Niềm vui thơ Trần Nhuận Minh 83 to lớn, sôi nổi, hân hoan tươi sáng niềm vui đất nước Khơng thế, ơng người gắn bó đời với mảnh đất vùng mỏ Quảng Ninh với nỗi niềm vui buồn, thăng trầm người thợ nơi Những gắn bó sâu nặng trở thành phần làm nên chất thơ hồn hậu, yêu thương Trần Nhuận Minh Có lẽ lẽ đó, thơ Trần Nhuận Minh ln tràn đầy nguồn cảm hứng trữ tình ấm áp, sâu nặng Thơ Trần Nhuận Minh sâu vào đời tư, sự, để khám phá miền sâu xa cõi tâm linh, sâu thẳm người Cái thể nỗi buồn đau nhân thế, chứa đựng giá trị nhân văn cao Trần Nhuận Minh mong muốn chia sẻ, cảm thông, thấu hiểu với tình đời, tình người Nếu trước đây, nhà văn thường đóng vai “tiểu thượng đế” giữ tư cách phán truyền thường độc quyền chân lý, ban phát lẽ phải, lẽ phải mà nhà văn đề xuất giá trị tư tưởng cao đẹp cộng đồng, thời đại nhà văn người đề xuất nhìn riêng, bộc lộ tư tưởng riêng bình đẳng với nhiều nhìn tín niệm bao người khác Dường như, Trần Nhuận Minh sớm thức nhận vô thấm nhuần tinh thần Có thể nói, ơng nhà thơ tiên phong, đưa vào thơ đối thoại đầy gợi mở đặt vấn đề đáng suy ngẫm Trần Nhuận Minh nhà thơ nặng lòng yêu thương với quê hương, đất nước, đồng bào nhân dân Ông tất nỗi lòng viết lên câu chuyện sống người nông dân, công nhân, thay họ bày tỏ tâm tư tình cảm chất chứa lòng; hướng ngòi bút đến phận người bé nhỏ bất hạnh đời sống thường ngày Tất điều giúp cho thơ Trần Nhuận Minh tìm tiếng nói chung, đến với nhiều người Nó giọng điệu thơ vừa đầy tự hào ngợi ca, vừa yêu thương chia sẻ 84 Trong thơ ca, nhà thơ có tầm tư tưởng nghệ thuật cao thường có ý thức phản tỉnh sâu sắc Nó đem đến cho thơ ca giá trị nhận thức vô ý nghĩa Trần Nhuận Minh nhà thơ mang tinh thần Đọc thơ Trần Nhuận Minh, nhận thấy trách nhiệm sống mà nhà thơ nghiêm khắc đặt cho mình, cho người Đó tiếng nói dự cảm, dự báo, phản tỉnh tình xã hội, với éo le ngang trái ngổn ngang số phận người, vấn đề đời sống Nó làm nên giọng điệu phản tỉnh thực đầy sắc sảo ấn tượng cho thơ Trần Nhuận Minh Các nhà thơ đạt đến tầm định tư tưởng nghệ thuật đặt vấn đề, câu hỏi cho Những tự vấn thi sĩ thường đem lại góc nhìn riêng, độc đáo sâu sắc Nhà thơ Trần Nhuận Minh không nhiều tác giả mang đặc trưng sáng tạo Cũng đặc trưng này, thơ Trần Nhuận Minh có sắc thái giọng điệu đáng ý, giọng điệu tự vấn cá nhân Nghiên cứu cảm hứng giọng điệu nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh trước hết cách nhận diện sâu vào đặc trưng nghệ thuật bật tác giả giàu thành tựu thơ Việt Nam đại, đồng thời, qua đây, có thêm đối chiếu quan trọng để góp phần nhận diện đặc điểm, trình vận động phát triển động hướng thơ ca Việt Nam đại nói chung 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH&THCN, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2017), Thơ Việt Nam, tìm tòi cách tân (1975 2000), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1987), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 10 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, Tạp chí Văn học, (7) 12 Hà Minh Đức (chủ biên), (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hải Hà (2008), Chủ thể trữ tình thơ Trần Nhuận Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Minh Hà, Trần Nhuận Vinh (2015), Trần Nhuận Minh hƣớng tìm diện mạo cho thơ, NXB Hội Nhà văn 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 86 16 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục 18 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân t ch phong cách ngôn ngữ tác ph m văn học, NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Văn Hưng (2011), Thơ Trần Nhuận Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phong Lê (2009), Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ, NXB Văn học 24 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, NXB Khoa học xã hội 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tƣ tƣởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Trần Nhuận Minh (2007), Trần Nhuận Minh – Thơ, NXB Văn học 31 Trần Nhuận Minh (2011, in lần thứ 2), Bốn mùa, NXB Hội Nhà văn 87 32 Trần Nhuận Minh (2011, in lần thứ 6), Gửi lại dọc đƣờng, NXB Hội Nhà văn 33 Trần Nhuận Minh, Nguyễn Đức Tùng (2012), Đối thoại văn chƣơng, NXB Tri thức 34 Trần Nhuận Minh (2013, in lần thứ 5), 45 khúc đàn bầu kẻ vô danh, NXB Hội Nhà văn 35 Trần Nhuận Minh (2014, in lần thứ 5), Miền dân gian mây trắng, NXB Hội Nhà văn 36 Trần Nhuận Minh (2015, in lần thứ 22), Nhà thơ hoa cỏ, NXB Hội Nhà văn 37 Trần Nhuận Minh (2015, in lần thứ 13), Bản sonate hoang dã, NXB Hội Nhà văn 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 39 Trần Thị Phượng, Phan Thu Hương (2011) Chân dung bút t ch nhà văn Việt Nam, NXB Giáo dục 40 Đào Xuân Quý (2003), Nhà thơ sống, NXB Quân đội nhân dân 41 Trần Đình Sử (1994), Bản sắc dân tộc văn học Việt Nam đƣờng thơ, Tạp chí Văn học, số 42 Trần Đình Sử (1995), Những nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 44 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 45 Bích Thu (2013), Văn học Việt Nam trình hội nhập, http://vienvanhoc.org.vn 46 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ, NXB Thanh niên 47 Lê Ngọc Trà (1990), L luận văn học, NXB Trẻ 48 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 49 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá t nh sáng tạo, NXB Văn học 88 PHỤ LỤC 89 ... Chƣơng 2: Cảm hứng thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng 3: Giọng điệu nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh NỘI DUNG Chƣơng THƠ TRẦN NHUẬN MINH TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Nhà thơ Trần Nhuận Minh 1.1.1... 2.2.3 Cảm hứng đối thoại 52 Chương GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH 65 3.1 Vấn đề Giọng điệu nghệ thuật thơ 65 3.1.1 Khái niệm Giọng điệu nghệ thuật. .. KHOA HỌC BÙI MẠNH NGỌC CẢM HỨNG VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng

Ngày đăng: 22/08/2019, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan