1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

103 4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 538 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn tăng tiến Nghệ thuật sử dụng điển cố Nghệ thuật sử dụng điển cố trong trong quốc âm thi tập quốc âm thi tập của nguyễn trãi của nguyễn trãi Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Trơng xuân tiếu Vinh - 2009 2 Môc lôc Trang Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Trãi (1380-1442) vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Thế giới, là tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại giai đoạn đầu thế kỷ XV. Đã nhiều công trình nghiên cứu về thơ văn của ông. Tuy nhiên, với sự nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú của tác gia này, việc tìm hiểu trớc tác của ông không dễ mà tiếng nói sau cùng. Góp thêm một ý kiến về văn chơng Nguyễn Trãi là góp phần khẳng định những giá trị mà ông để lại cho lịch sử, cho văn học Việt Nam. Trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập vị trí khá quan trọng. Đó không chỉ là tập thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Trãi, mà còn là tác phẩm vị trí mở đầu cho thơ Nôm Đờng luật thời trung đại. Nghiên cứu Quốc âm thi tập ý nghĩa nh là nghiên cứu sự mở đầu một loại hình tác phẩm của một giai đoạn văn học, nhằm góp phần vào việc nhìn nhận diện mạo của giai đoạn văn học ấy. Chính vì vậy, thể nói Quốc âm thi tậptập đại thành về thơ Nôm đã góp phần vào vờn hoa văn học đầy màu sắc, thể hiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê hơng, đất nớc. ở đó ta thể thấy tác giả đã bộc lộ các cung bậc tình cảm, các sắc thái trữ tình, thế giới nội tâm và mọi u phiền một cách tự do, linh hoạt. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nhận xét: Về thơ Nguyễn Trãi, chúng ta nên quý trọng hơn thơ chữ Nôm, tiếng ta của Nguyễn Trãi đó là vốn quý của văn học dân tộc. Bình luận về thơ không bắng đọc một vài câu thơ: Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu Thơ Nguyễn Trãi hay là vậy ! Vờn văn học nớc nhà những hoa quả đẹp và thơm ngon thế mà hình nh chúng ta cha thấy hết giá trị, tiếng nói của chúng ta cái giàu cái đẹp của nó, phải biết yêu nó, dùng nó, trau dồi nó,("Nguyễn Trãi ngời anh hùng dân tộc", báo Nhân Dân ngày 19/09/1962). 1.2. Trong văn học trung đại Việt Nam, việc sử dụng điển cố đã trở thành một hiện tợng quen thuộc, phổ biến. Sử dụng điển cố là một thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu góp phần tạo nên thành công của tác phẩm văn học ở sự góp phần nâng cao tính hàm súc cũng nh tính hình tợng của ngôn ngữ. Chính vì vậy, yêu cầu tìm 4 hiểu điển cố trong văn học trung đại nói chung và thơ văn Nguyễn Trãi nói riêng là rất cần thiết với chúng ta, để từ đó cái nhìn sâu sắc hơn về thơ văn cổ. 1.3. Từ trớc đến nay, ngời ta nghiên cứu nhiều về Quốc âm thi tập. Trong quá trình nghiên cứu đã đề cập ít nhiều đến điển cốNguyễn Trãi sử dụng trong một số bài thơ Nôm. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu chủ yếu chỉ dừng lại ở thống kê giải thích nội dung, ý nghĩa của điển cố trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, mà cha đi sâu tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố, cũng nh cha nói hết đợc vai trò, tác dụng điển cố trong sáng tạo thơ Nôm của Nguyễn Trãi. Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi lựa chọn và đi vào tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi ở luận văn này. 2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 2.1. Nhằm trớc hết thống kê và khảo cứu toàn bộ điển cố văn học bắt nguồn từ văn học cổ trung đại Trung Quốc, cũng nh trong văn học dân gian đã đợc Nguyễn Trãi sử dụng trong Quốc âm thi tập. 2.2. Từ đó phân tích và làm sáng tỏ sự lựa chọn điển cố trong sáng tạo thơ Nôm của Nguyễn Trãi, sự linh hoạt trong việc vận dụng điển cố một cách nghệ thuật vào các tác phẩm thơ Nôm của Nguyễn Trãi. 2.3. Chỉ ra đợc mục đích sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi ở việc thể hiện nội dung t tởng và thẩm mỹ trong Quốc âm thi tập, đồng thời nêu lên đợc ý thức cũng nh các thủ pháp nghệ thuật của Nguyễn Trãi ở việc sử dụng điển cố trong sáng tạo thơ Nôm, trong đó sự Việt hóa những điển cố ấy. 3. Phạm vi khảo sát 3.1. Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi rất phong phú, ông nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Ông đă để lại 254 bài thơ Nôm Đờng luật mà ngời đời sau su tầm và tập hợp thành Quốc âm thi tập. 3.2. Việc dùng điển cố trong các tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Trãi đều có, bởi đó là đặc trng thi pháp của văn học trung đại Việt Nam. (Thuật nhi bất tác: Theo cái đã sẵn mà sử dụng, chứ không tạo ra cái mới). 5 3.3. Do tính chất của đề tài, chúng tôi chỉ khảo luận trong thơ Nôm, còn thơ chữ Hán xin không đề cập đến. Tuy nhiên, điển cố đợc Nguyễn Trãi sử dụng trong cả thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm thì chúng tôi sẽ liên hệ so sánh khi cần thiết. 3.4. Thơ văn Nguyễn Trãi đợc in ấn và tái bản nhiều lần, đợc bổ sung hoàn thiện dần dần. Trong tình hình đó, chúng tôi xin đợc tiếp cận và sử dụng tài liệu Thơ quốc âm Nguyễn Trãi do Bùi Văn Nguyên (biên soạn) (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1. Trớc hết, chúng tôi nhận thấy Quốc âm thi tập nói riêng và thơ văn Nguyễn Trãi nói chung là những tác phẩm văn học Viêt Nam thời trung đại; xuất hiện cách đây hơn 600 năm. Do đó khi nghiên cứu Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi chúng tôi luôn tuân thủ hai quan điểm khoa học sau đây: 4.1.1. Quan điểm duy vật lịch sử: Phải đặt Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong mối quan hệ với thời đại, lịch sử văn học, với hoàn cảnh sáng tác của nhà thơ để một cái nhìn đúng đắn về những đóng góp của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng điển cố vào sáng tác thơ Nôm. 4.1.2. Quan điểm duy vật biện chứng: chúng tôi nghĩ rằng phải đặt Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong tiến trình thơ Nôm Đờng luật (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX), để thấy đợc sự đóng góp của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng điển cố vào sáng tác thơ Nôm (so với Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức,) mới thấy đợc giá trị mở đầu, cũng nh đóng góp tích cực của Nguyễn Trãi trong lĩnh vực thơ Nôm. 4.2. Chúng tôi phối hợp các phơng pháp: Thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp, hệ thống . để thực hiện luận văn này chủ yếu là: + Phơng pháp nghiên cứu hình thức + Phơng pháp nghiên cứu xã hội học + Phơng pháp nghiên cứu tiểu sử + Phơng pháp nghiên cứu lịch sử văn hoá 5. Lịch sử vấn đề 6 5.1. Đã rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ văn Nguyễn Trãi nói chung và Quốc âm thi tập nói riêng. Theo Nguyễn Hữu Sơn trong công trình: Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá thế giới thì thơ Nôm Nguyễn Trãi Uyển chuyển, dung dị, gần gũi đời thờng và gần với nếp cảm, nếp nghĩ dân tộc cho nên đã Khiến các thi nhân và giới nghiên cứu cũng quan tâm bình giảng, bình thơ, cảm thụ thơ Nôm Nguyễn Trãi chi tiết đến từng đề tài, từng bài thơ, thậm chí từng câu, từng chữ. Theo Nguyễn Hữu Sơn thì Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi đã lôi cuốn sự chú ý của nhiều ngời nh: Xuân Diệu, Lê Trí Viễn, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Đình Chú, Quang Huy, Đoàn Thu Vân, Nguyễn Phạm Hùng, . 5.2. Để một cái nhìn bao quát về quá trình nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, chúng tôi đi vào tìm hiểu các loại tài liệu chính sau đây: 5.2.1. Sách giáo trình đại học Trong cuốn Học tập thơ văn Nguyễn Trãi (viết chung với Đoàn Thu Vân), Nxb Giáo dục, Hà Nội (1994) GS. Lê Trí Viễn đã đa ra ý kiến: Đóng góp lớn nhất cho nền văn học nớc nhà lẽ là tác phẩm Quốc âm thi tập sau bài hùng văn muôn đời Bình Ngô đại cáo tập thơ ấy viết bằng tiếng Việt, Nguyễn Trãi một mặt nâng cao tiếng nói hàng ngày lên thành tiếng nói văn học, trong đó bên cạnh sự chọn lọc còn sử dụng thích hợp lối văn học dân gian ở thành ngữ, tục ngữ; mặt khác đã làm tốt việc thu nhận và biến hóa nhiều t liệu văn học Trung Quốc vào vốn ngôn ngữ văn học của ta [66, 22]. Nh vậy, GS. Lê Trí Viễn đã nêu lên ý thức của Nguyễn Trãi trong việc học tập ngôn ngữ quần chúng trong đó thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thơ Nôm của ông, ông cũng nhắc đến việc Nguyễn Trãi vận dụng t liệu văn học Trung Quốc vào thơ văn của mình. Tuy vậy, vấn đề đặt ra trong bài viết của GS. Lê Trí Viễn chủ yếu là khái quát nội dung. Sự khái quát ở đây còn rất chung và sơ lợc về thơ văn của Nguyễn Trãi. Vì vậy, dù ít nhiều nhắc đến những điển cốNguyễn Trãi sử dụng trong sáng tác văn chơng của ông, song đó cha phải là luồng chính mà GS. Lê Trí Viễn muốn khai thác trong bài viết đó. 7 Tác giả Đinh Gia Khánh trong công trình Văn học Việt Nam (Thế kỷ X- Nửa đầu thế kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội (1998), nhận định: Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu không ít, ảnh hởng của Hán học. Ông đã cố gắng Việt hoá nhiều phần vay mợn của Hán học,, cố gắng "Việt hoá" những từ ngữ, kết cấu ngôn ngữ và hình tợng mỹ từ,, của Hán học. Nh vậy không phải bao giờ cũng đạt kết quả hoàn hảo nhng thật đáng quí. Dụng ý "Việt hoá" càng nhiều càng tốt những yếu tố ngôn ngữ văn học và văn hoá tiếp thu từ kho văn liệu Hán học. Bùi Văn Nguyên khi Chủ biên công trình Văn học Việt Nam (Từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội (1989), nhận xét: Trong sáng tác văn chơng của mình Nguyễn Trãi nhắc đến Đào Tiềm, đến Đỗ Phủ, đến Tô Thức (tức Tô Đông Pha),, những vị quan đồng thời là những nhà thơ ý thức làm ngời,. Điều đó ý nhấn mạnh về việc Nguyễn Trãi đã tiếp thu vận dụng điển cố thi liệu Hán học không chỉ ở thơ văn viết bằng chữ Hán mà cả thơ văn viết bằng chữ Nôm. Trong một nhận định mang tính tổng quát, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam năm 1980, trong cuốn Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 1), cho rằng: Chỉ với một số bài thơ Nôm mà chúng ta còn giữ đợc và tập trung trong Quốc âm thi tập, đã thể khẳng định rằng Nguyễn Trãi là tác gia lớn nhất, mở đầu cho bớc phát triển nhảy vọt của dòng văn học Nôm, tức là văn học viết bằng ngôn ngữ dân tộc. Năm 1997, tác giả Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (tập 2), Nxb Đồng Tháp, đa ra nhận định về thơ Nôm Nguyễn Trãi: Nhà thơ ta đọc nhiều sách Trung Hoa, chịu ảnh hởng thi văn Trung Hoa, nên mô tả cái thiên nhiên mình a thích thờng vẫn lu luyến đôi nét rất Trung Hoa, Nói rộng ra: Cái thiên nhiên a thích của nhà thơ đều phảng phất sách vở Trung Hoa. 5.2.2. Sách chuyên khảo, chuyên luận, hợp tuyển ở phạm vi này thể kể đến công trình do Bùi Duy Tân (Chủ biên): Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X đến thế kỷ XIX) tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 2004. Nhóm biên soạn đã tuyển 27 bài thơ Nôm trong số 254 bài thơ ở Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Trong số 27 bài thơ đó, thì các bài sau đây đ- 8 ợc nhóm biên soạn chú giải về điển cốNguyễn Trãi đã sử dụng: Trần Tình (số 1), Trần Tình (số 7), Thuật hứng (số 5), Thuật hứng (số 24), Tự thán (số 1), Tự thán (số 22), Tự thuật (số 9), Bảo kính cảnh giới (số 43), Bảo kính cảnh giới (số 56), Ba tiêu (số 1). Điều đó thể hiện ý thức của nhóm biên soạn hợp tuyển là lu ý ngời đọc về thơ Nôm của Nguyễn Trãi cần phải chú ý đến việc nhà thơ sử dụng điển cố. Tất nhiên, đây là một hợp tuyển chỉ chọn 27 bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi; cho nên cha thể nói hết đợc số lợng điển cốNguyễn Trãi sử dụng trong thơ Nôm, cũng nh cha ý định đi sâu phân tích điển cốNguyễn Trãi sử dụng trong thơ Nôm. Trong Diễn văn kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã viết: Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian, củ khoai, quả ổi, bè rau muống, luống dọc mùng, ., vốn rất xa lạ với văn chơng bác học đã đợc Nguyễn Trãi đa vào thơ Nôm của mình một cách rất tự nhiên. Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, những đặc điểm thanh điệu tiếng Việt, tất cả những khả năng phong phú ấy của ngôn ngữ dân gian đợc Nguyễn Trãi khai thác rất tài tình, để cho hình tợng thơ nhiều màu sắc dân tộc và lời thơ âm điệu phong phú. Nguyễn Trãi đã sớm coi trọng việc làm giàu ngôn ngữ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt[31, 4]. Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã đề cập đến ảnh hởng của văn học dân gian đối với thơ Nôm Nguyễn Trãi, đó cũng là nguồn điển cố mà tác giả tiếp thu đợc từ văn hoá dân gian. Tuy nhiên đó chỉ là nhận xét khái quát bớc đầu, không phải là một nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hởng của điển cố trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Khi đi nghiên cứu, tìm hiểu về Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu với tài năng thẩm bình thơ ca của mình đã chỉ ra sự độc đáo trong cách thức dùng điển cố của thơ Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, sự phát hiện đó cũng chỉ mới dừng lại ở một vài bài thơ, bài văn, tác giả cha đi tìm hiểu một cách bao quát toàn bộ các sáng tác của Nguyễn Trãi, đặc biệt là ở lĩnh vực thơ Nôm. Năm 1980, trong công trình tuyển chọn Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn Học, Hà Nội. Tác giả Vũ Khiêu tuyển chọn 63 bài thơ Nôm trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Trong số 63 bài thơ Nôm đợc tuyển chọn trong bộ sách này 9 thì ở mục Ngôn Chí bài 13, 16, 18; mục Mạn Thuật bài 13; mục Trần Tình bài số 5, 6; mục Thuật hứng bài 5, 9; mục Tự thán bài số 3, 9; mục Tự thuật bài số 9, 11; mục Bảo kính cảnh giới bài số 26, 43; mục Thời lệnh môn bài Đầu xuân đắc ý; mục Tức cảnh bài số 7. Nhóm biên soạn bớc đầu đã những giải thích về một số câu thơ Nôm của Nguyễn Trãi sử dụng điển cố. Tác giả Lê Bảo trong cuốn Nguyễn Trãi nhà văn và tác phẩm trong trờng phổ thông đánh giá rằng: Thơ Nôm thế kỷ XV cha ổn định, Nguyễn Trãi đang tìm đờng cho việc Việt hoá thơ Đờng; đồng thời bình luận hai câu thơ cuối của bài thơ Bảo kính cảnh giới (b i số 43): Hai câu thơ này thuộc về một vùng không gian khác. Đó là vùng không gian không cái thực, vùng không gian tâm tởng thi nhân.Vùng tâm tởng ấy xuất hiện đồng nhất hai con ngời: con ngời thi nhân, con ngời chiến sĩ. Nhận xét này ít nhiều tính chất nêu đợc điển cố và tác dụng sử dụng điển cố trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Trong chuyên luận Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1997, tại mục 2: Thành phần ngôn ngữ ngoại nhập và điển cố thi liệu Hán học thuộc phần Hệ thống ngôn ngữ của chơng 3 của chuyên luận này, Lã Nhâm Thìn đã dành một tiểu mục là Điển cố thi liệu Hán học để tìm hiểu. Theo bảng thống kê khảo sát của ông thì trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi 1430 câu thơ trong đó 215 câu thơ sử dụng điển cố và tính quân bình cứ 6,65 câu thơ Nôm của Nguyễn Trãi thì một điển cố (chiếm tỉ lệ 15%). Cũng trong bảng thống kê này so với Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Thơ Hồ Xuân Hơng, Thơ Bà Huyện Thanh Quan, Thơ Tú Xơng, Thơ Nguyễn Khuyến thì tỉ lệ sử dụng điển cố trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là cao nhất. Lã Nhâm Thìn cũng cho rằng, giống nhiều tác giả thơ Nôm đờng luật, Nguyễn Trãi đã sử dụng điển cố, thi liệu Hán học trong ba trờng hợp sau: + Thể hiện cuộc sống ẩn dật lánh đục về trong. + Khẳng định phẩm chất kẻ sĩ quân tử. + Nêu cao lí tởng về một xã hội Nghiêu Thuấn thái bình, thịnh trị. 10 . -------------- Nguyễn tăng tiến Nghệ thuật sử dụng điển cố Nghệ thuật sử dụng điển cố trong trong quốc âm thi tập quốc âm thi tập của nguyễn trãi của nguyễn trãi. luận văn chỉ rõ: nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi chính là một thành tựu nghệ thuật của Quốc âm thi tập: tập thơ có vị trí mở đầu của thơ Nôm Đờng

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Từ điển Hán Việt – , Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1994
2. Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1994
3. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷXIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
4. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân(2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
5. Nguyễn Thị Kim Châu (2009), Điển cố trong thơ Nguyễn Công Trứ, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố trong thơ Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Châu
Năm: 2009
6. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân H-ơng), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân H-"ơng)
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2001
7. Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
8. Phạm Văn Đồng, "Nguyễn Trãi - ngời anh hùng dân tộc", Báo Nhân dân, ngày 19 / 9/1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi - ngời anh hùng dân tộc
9. Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đạiViệt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005
10. Nguyễn Thạch Giang (Biên khảo và chú giải) (2000), Nguyễn Trãi - Quốc âm thi tËp, Nxb ThuËn Hãa, HuÕ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi - Quốc âmthi tËp
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang (Biên khảo và chú giải)
Nhà XB: Nxb ThuËn Hãa
Năm: 2000
11. Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ điển cố văn học
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đờng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1995
13. Hoàng Xuân Hạnh (2005), ý thức cá tính trong Quốc âm thi tập, Luận văn Thạc sỹ, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý thức cá tính trong Quốc âm thi tập
Tác giả: Hoàng Xuân Hạnh
Năm: 2005
14. Nguyễn Phạm Hùng (2000), Trên hành trình văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2000
15. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỷ XX), (Dùng cho khoa Du lịch và các khoa không chuyên ngành Ngữ văn), Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (từ đầu thế kỷ X đến hết thếkỷ XX)
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
16. Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Trãi tủ sách văn học trong nhà tr – ờng, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi tủ sách văn học trong nhà tr"– "ên
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: NxbVăn nghệ TP Hồ Chí Minh
Năm: 1997
17. Trịnh Hoành (2009), Sổ tay điển văn học (Điển tích, điển cố, giai thoại), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điển văn học (Điển tích, điển cố, giai thoại
Tác giả: Trịnh Hoành
Nhà XB: NxbThanh Hoá
Năm: 2009
18. Lê Văn Hu (1962), Đại Việt sử kí toàn th, Viện văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn th
Tác giả: Lê Văn Hu
Năm: 1962
19. R. Jakovson (2008), Thi học và ngữ học (Lý luận văn học phơng Tây hiệnđại), Trần Duy Châu (Biên khảo), Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi học và ngữ học
Tác giả: R. Jakovson
Nhà XB: Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốchọc
Năm: 2008
20. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nguyễn Thạch Giang, Kiều Thu Hoạch, Vơng Lộc, Bùi Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, Chu Thiên, Hoàng Hữu Yên (2008), Điển cố văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn học
Tác giả: Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Nguyễn Thạch Giang, Kiều Thu Hoạch, Vơng Lộc, Bùi Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, Chu Thiên, Hoàng Hữu Yên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w