Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

84 2K 7
Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn ***&*** Đào Thị Hương Thu Nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội - 2007 - - Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn Đào Thị Hương Thu Nghệ thuật sử dụng điển cố quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Thị Tính Hà nội – 2007 - - Lời cảm ơn! Trong trình nghiên cứu đề tài: ―Nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi’’, em nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam—Trường Đại học sư phạm Hà Nội Em xin gửi tới thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, đặc biệt cô Nguyễn Thị Tính, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Đào Thị Hương Thu - k29A - - Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng Khoá luận với đề tài: ―Nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi‖ chưa công bố công trình nghiên cứu khác Xuân Hoà, tháng năm 2007 Sinh viên Đào Thị Hương Thu - K29A - - - - Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trãi (1380 - 1442) nhân vật đặc biệt dân tộc Việt Ông người toàn tài có: anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, nhà quân sự, trị, ngoại giao lỗi lạc, nhà sử học, địa lý học xuất chúng tác gia văn học lớn Trong lĩnh vực Nguyễn Trãi có đóng góp xuất sắc Về hoạt động xã hội, ông bậc khai quốc công thần lòng xây đắp vương triều họ Lê buổi ban đầu [10;11] Về hoạt động văn học, ông cột mốc sáng chói văn học Việt Nam Văn chương Nguyễn Trãi có giá trị vô to lớn Ngô Thế Vinh cho rằng: ―Văn chương có đủ sức sửa sang việc đời đáng lưu truyền đời Trong văn hiến nước ta, ức Trai tiên sinh người có thứ văn chương ấy” [10;48] Những sáng tác ông có ý nghĩa mở đường tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam, thành tựu rực rỡ vào bậc văn chương Việt Nam trung đại Việc nghiên cứu Nguyễn Trãi tác phẩm văn học ông tiến hành từ nhiều năm tiếp tục quan tâm Đối với người học văn dạy văn hiểu biết tác gia 1.2 Sử dụng điển cố vào sáng tác văn học đặc điểm người nghệ sĩ thời trung đại Điển cố trở thành đặc trưng mang tính thi pháp văn chương giai đoạn Nhắc tới văn học trung đại Việt Nam, người ta nghĩ đến tính ước lệ tượng trưng Điển cố biểu sinh động cho tính ước lệ tượng trưng Nó trở thành tiêu chí để nhân dạng tác phẩm văn học trung đại, phân biệt với tác phẩm đại Điển cố không cho thấy tính chất văn học mà cho thấy quan - - niệm thẩm mĩ người sáng tác người tiếp nhận Khi tiếp cận tác phẩm văn học trung đại, không ý đến đặc điểm hiểu hết giá trị tác phẩm tư tưởng tác giả gửi gắm Đây vấn đề không đơn giản người dạy văn người học văn Lựa chọn đề tài này, mong muốn có hội tìm hiểu cách cụ thể kĩ điển cố nghệ thuật sử dụng điển cổ tác phẩm coi mở đầu cho văn học viết chữ Nôm 1.3 Quốc âm thi tập tác phẩm quan trọng hàng đầu nghiệp văn học Nguyễn Trãi Trong ức Trai thi tập - vần thơ nặng chât suy tư, Trương Chính đánh giá: ―Lại thơ ông, thơ chữ Hán không đáng kể vào hàng đầu, phải dành cho thơ Nôm” [10;405] Tác giả Trần Ngọc Vương phát biểu: ―Cho đến nay, chữ Nôm có dung lượng lớn nhất, tập thơ có quy mô sớm chữ Nôm, phản ánh tiếng nói dân tộc vấn đề dân tộc” [10;737] Tầm vóc để Xuân Diệu khẳng định: “đứng phạm vi thể loại thi tiếng Nôm có lĩnh Hồ Xuân Hương Nguyễn Trãi” [10;595] Hơn nữa, Quốc âm thi tập tập thơ có số thơ chọn dạy chương trình trung học Vì ,việc làm rõ mọt đặc trưng thi pháp văn học trung đại tác phẩm để hiểu cách toàn diện điều cần thiết Lịch sử vấn đề Tìm hiểu điển cố nói chung vấn đề quan tâm từ lâu công trình nghiên cứu cách có hệ thống Hầu hết nhà nghiên cứu nói điển cố xem đặc trưng thi pháp văn chương cổ nên dành cho vị trí khiêm tốn Bù lại, thuật ngữ - - điển cố lại xuất nhiều viết, nhắc tới nhiều sách, kể đến : Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính Khi bàn Luận phép làm văn (1918) có đề cập đến ý nghĩa phép dùng điển: ―Dùng điển tìm điển tích cũ, có điều liên quan đến đầu dùng mà đặt câu, tức viện chứng mà tỏ thực Và làm văn chương tất phải dùng điển tích đặt câu gọn gàng, tròn trặn.‖ Dương Quảng Hàm- Việc dùng điển văn thơ, Văn học tạp chí, số (6.1932) cho nên dùng điển cố từ nguồn văn liệu dân tộc thay nguồn văn liệu Hán học để làm cho người đọc ―nghĩ ngợi, nhắc nhở đến câu thơ, câu văn xưa mà chứng minh văn chương nước có điển cố‖ Dương Quảng Hàm- Việt Nam văn học sử yếu, chương ―Tính cách tác phẩm văn chương: điển cố‖ (1968) bổ sung khía cạnh điển cố cách khoa học hơn, có tầm khái quát Phan Khôi – Một văn học - dùng điển thơ văn thích, Tc Phụ nữ tân văn, số 164, (18.8.1932) nói rõ vấn đề dùng điển quy tắc phép làm thơ văn thời trước Lã Nhâm Thìn - Tính lặp lại Văn học dân gian vấn đề tập cổ Văn học viết, Tc Văn học số 1.1991 so sánh mối quan hệ hai văn văn học qua tương đồng tính lặp lại tính tập cổ Nguyễn Ngọc San - Tìm hiểu giá trị cấu trúc điển cố tác phẩm Nôm, Tc Hán Nôm số 2.1992 Tác giả viết nhấn mạnh ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu trưng ý nghĩa giá trị phong cách điển cố Đoàn ánh Loan - Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐHQG, TPHCM, 2003 Đây công trình nghiên cứu điển cố toàn diện đầy đủ - - Ngoài có từ điển giải điển cố báo nói nghệ thuật sử dụng điển cố tác phẩm cụ thể như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm… Tuy vậy, tài liệu nói nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập xuất rải rác công trình khoa học chưa nghiên cứu cách có hệ thống Trong di sản lại Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập ―có thể coi tác phẩm ưu tiên cho giới nghiên cứu văn học, lịch sử tư tưởng ngôn ngữ học’’ [10;737] Nó phân tích tìm hiểu nhiều phương diện xứng đáng với tầm vóc giá trị tập thơ có vị trí mở đường báo hiệu Hầu hết nhà nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ nội dung tư tưởng, ngôn ngữ, thể thơ… mà ý đến nghệ thuật dùng điển yếu tố làm nên giá trị nghệ thuật cho tập thơ Rà soát 30 viết thơ Nôm Nguyễn Trãi, thấy có lần vấn đề điển tích, điển cố nhắc tới: ―Ngoài Quốc âm thi tập, ta thấy có nhiều điển tích, danh từ kho tàng văn học Trung Hoa‖ [10;960] Tuy vậy, tác giả giúp có nhìn đa chiều tác phẩm Trong khoá luận có tham khảo nhiều ý kiến nhà nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề tìm hiểu Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nhận diện phân tích điển cố mà Nguyễn Trãi sử dụng Quốc âm thi tập, người viết muốn làm rõ đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam tác phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng - vị trí mở đầu cho phận văn học viết chữ Nôm văn học Việt Nam - - Đồng thời người viết muốn nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi số mảng đề tài lớn Đối tượng nghiên cứu Do khuôn khổ, giới hạn khoá luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố đề tài: nhân vật lịch sử, triều đại lịch sử, hệ thống quan niệm đề tài khác Phạm vi thống kê tư liệu đề tài này, sâu nghiên cứu tác phẩm Quốc âm thi tập không tìm hiểu toàn di sản văn học đồ sộ Nguyễn Trãi Văn thơ Nôm mà sử dụng để khảo sát thống kê số liệu cuốn: Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên biên khảo, giải giới thiệu, Nxb Giáo dục, 2003 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành thực đề tài, phương pháp nghiên cứu văn học thông thường, sử dụng phương pháp sau: phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích văn bản, phương pháp thống kê phân loại - 10 - Nỗi lo Nguyễn Trãi nỗi lo vĩ đại khiến cho ngàn đời sau trầm trồ, ngưỡng mộ Một phương diện quan niệm sống tác giả tình yêu với đời, có yêu có tiếc sống có cảnh: Cầm đuốc chơi đêm tiếc xuân ý nghĩa xuất xứ điển cố nói Sử dụng điển cố nói quan niệm sống để bộc lộ lòng mình, Nguyễn Trãi thể tâm hồn đa dạng, phong phú, phức tạp không khó hiểu Nó bắt nguồn từ lòng ông với giang sơn đất nước, với nhân dân với đời 2.2.3.4 Quan niệm tôn giáo : Đề tài Phật giáo Cùng với Nho giáo, Đạo giáo, Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Trong Quốc âm thi tập, tác giả sử dụng 11 lượt điển cố đề tài Phật giáo Nguyễn Trãi thấm nhuần giáo lý đạo Phật Ông bộc lộ tin tưởng vào yếu tố tích cực tôn giáo Ông tin vào kiếp luân hồi : Kẻ nên bụt, kẻ nên tiên Tượng thấy ba thân có duyên (Tự thán 33) Ba thân chữ kinh Phật Người ta có ba tượng: Sắc thân (là thân cụ thể), ứng thân (hiện ra) lại thành hoá thân (biến mất)… Nói cách khái quát, ba kiếp làm người (quá khứ, tại, tương lai) Các nhân duyên khứ sinh kết tại, nhân duyên sinh kết tương lai Nguyễn Trãi cho hợp tan người duyên kiếp: Nghiệp cũ thi thư chức Duyên xưa hương hoả tượng ba thân - 70 - (Ngôn chí 11) Điển hương hoả dẫn theo sách Bắc sử: Lục Pháp Hoa Lương Nguyên Đế kiếp trước vốn đệ tử nhà Phật, sớm khuya chuyên tâm đèn hương thờ Phật, hai người có mối duyên hương hoả kiếp gặp gỡ Kể đường công danh người tiền định : Thân xưa hương hoả ước Chí cũ công danh phải nguyền : Cho về, cho ơn chúa Lọ phải chồn chân đến cửa quyền (Thuật hứng 8) Nhưng ông lại cho rằng: Ba thân hương hoả nhờ ơn chúa Một cửa thi thư dõi nghiệp nhà (Bảo kính cảnh giới 41) Tư tưởng Phật giáo Nho giáo có giao hoà gặp gỡ Trong thơ Nguyễn Trãi có nhiều thuật ngữ nhà Phật : Người ảo hoá khoe thân ảo hoá Thuở chiêm bao chiêm bao (Thuật hứng 2) Tưởng thân hư ảo bèo Chí cũ công danh vuỗn lỡ keo (Mạn thuật 10) Những điển cố nhà Phật Nguyễn Trãi sử dụng khéo léo để bộc lộ tâm tư Nó dẫn chứng cho thấy hoà hợp ba dòng tư tưởng: Nho – Phật - Đạo Nguyễn Trãi Mặc dù không vị trí - 71 - độc tôn Phật giáo có ảnh hưởng quan trọng tư tưởng nhà thơ Ông thấm nhuần giáo lý nhà Phật đưa chúng vào văn chương cách tự nhiên, biến chúng trở thành yếu tố có giá trị nghệ thuật 2.2.4 Sử dụng hiệu điển cố thuộc đề tài khác Số lượng đề tài điển cố Quốc âm thi tập đa dạng, phong phú, song khuôn khổ khoá luận, phân tích cách cụ thể đề tài mà tập trung làm rõ hiệu sử dụng điển cố số đề tài Tuy nhiên, điển cố đề tài khác tác giả sử dụng thành công Số điển cố thuộc đề tài lại 86 điển cố chiếm 35,5 % Trong điển cố đề tài địa danh, nơi chốn, công trình kiến trúc 35 điển cố, đề tài đạo Nho điển cố Chúng thấy hai đề tài lớn số đề tài lại Về đề tài địa danh, có điển cố như: Thương Lang, Tào Khê, Phú Xuân, Vị Thuỷ, Thiếu Thất, Liêm Khê… Có địa danh gắn với nhân vật tiếng như: Phú Xuân, Vị Thuỷ, có địa danh mang dáng dấp Phật giáo như: Thiếu Thất, Liêm Khê, có địa danh lại gắn với tên khúc nhạc : Thương Lang… Trong Thuật hứng 20 có hai điển cố: Phú Xuân Vị Thanh Non Phú Xuân cao, nước Vị Thanh Mây quyến nguyệt, khách vô tình Núi Phú Xuân gắn với tên tuổi Nghiêm Quang đời Hán Ông vốn bạn học Lưu Tú (Hán Quang Vũ) biết Lưu Tú lên làm vua, Nghiêm Quang đổi họ, đổi tên ẩn, câu cá núi Phú Xuân mỏm đá Nơi đời sau gọi đài Tử Lăng (Tử Lăng tên khác Nghiêm Quang) Trong Ngôn chí 8, Nguyễn Trãi nhắc tới điển này: - 72 - Đài Tử Lăng cao thu mát Bè Trương Khiên nhẹ khách sang Vị Thanh gọi Vị Thuỷ - sông gắn với tên tuổi Lã Vọng đời Chu Đây sông chảy vào thượng lưu Hoàng Hà, vùng Thiểm Tây, Cam Túc nơi mà Lã Vọng gặp Chu Văn Vương, Văn Vương mời giúp nhà Chu Ông người có công lớn nghiệp tám trăm năm nhà Chu Điển nhắc tới Thuật hứng : Thiên Thai hái thuốc duyên gặp Vị Thuỷ gieo câu tuổi già Non Thiếu Thất nước Liêm Khê hai câu thơ : Đầu non Thiếu Thất đen mực Dòng nước Liêm Khê lục lam (Tự thán 27) gắn với tên tuổi cửa Thiền Thiếu Thất tên núi Hà Nam (Trung Quốc) có chùa nơi Bồ Đề Lạt Ma tu hành, truyền bá đạo Thiền Đầu núi thường có mây đen bao phủ Liêm Khê ngòi Hồ Nam (Trung Quốc), nơi Đôn Di đời Tống ẩn, lấy hiệu Liêm Khê Đôn Di học với Thọ Nam thiền sư vùng chùa Nguyễn Trãi dùng hai điển để mô tả nơi ông ở, cảnh núi rừng Côn Sơn Ông ca ngợi chốn nước non nơi sống đẹp, nên thơ từ bi cõi Phật Địa danh Thương Lang nhắc tới gắn với khúc nhạc gọi khúc Thương Lang - 73 - Thương Lang tên sông Hán chi lưu sông Hán vùng nước Sở, quê hương Khuất Nguyên; biệt danh sông Sơn Đông, nơi Khổng Tử hay tắm giặt Khúc Thương Lang hất mà trẻ hay hát, có câu: Nước Thương Lang ta giặt dải mũ, bẩn ta rửa chân Nguyễn Trãi nhắc tới điển Ngôn chí 8: Ngâm sách thằng chài thưở Tiếng trào dậy khắp Thương Lang Tự thán 26: Cưu lòng nhũ tử làm thơ dại Ca khúc Thương Lang biết trọc ý nói làm đứa trẻ ca đồng giao khúc Thương Lang đủ biết trọc, đời Trong thơ, Nguyễn Trãi nhắc tới nhiều tên công trình kiến trúc Các công trình gắn với nhân vật đó, gắn với câu chuyện thú vị Cội cây, la - đá lấy làm nhà Lân Các hầu mạc đến ta (Ngôn chí 9) Lân Các gác Kì Lân Tiêu Hà đời Lưu Bang (Hán Cao Tổ) dựng lên để làm thư viện tiếp bạn văn chương Về sau Hán Tuyên Đế cho vẽ 11 công thần đời Hán đặt Nguyễn Trãi có liên hệ tới thân dùng điển Lan đình, tiệc họp mây huyễn Kim cốc, vườn hoang dế cày (Trần tình 9) - 74 - Lan đình đình mà Vương Hi Chi đời Tấn thường ngồi tập viết chữ Thiệu Hưng (Triết Giang), đất sau có tên Lan Chử để kỉ niệm người có chữ tốt Lan đình gắn với người có phẩm chất kiên trì, bền bỉ tâm rèn luyện lúc thành tài Kim Cốc tên vườn nhà Thạch Sùng giàu có tiếng đất Lạc Dương Cái vườn nhắc người đọc nhớ tới câu chuyện bi thảm triệu phú Thạch Sùng thói huyênh hoang, tự phụ mà cuối thành tay trắng Những điển cố địa danh thơ Nguyễn Trãi tác dụng kể mà có tác dụng gợi Nó làm cho câu thơ hàm súc giữ mượt mà nhịp thơ, sáng từ ngữ Điều thể thành công Nguyễn Trãi việc dùng điển vào sáng tác thơ ca Nguyễn Trãi nhà tư tưởng ông có dung hợp đạo Nho - đạo Lão - đạo Phật Nhưng Nguyễn Trãi nhà Nho đạo sĩ, thiền sư [10;960] ảnh hưởng Nho giáo đến ông mạnh mẽ hai luồng tư tưởng Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi thể điều Nguyễn Trãi người đem triết lí Nho giáo vào văn chương cách đậm đà … Với “Quốc âm thi tập”, ta thấy rõ Nguyễn Trãi chịu sâu xa tư tưởng Nho giáo, tư tưởng Phật, Lão phần phụ thuộc [10;960] Trong “Quốc âm thi tập” có đến hàng trăm lần Nguyễn Trãi nhắc nhắc lại nhà nho, đề cập đến trách nhiệm “ kẻ tư văn”, “người quân tử” … [10;737] Tuy số lượng điển cố nói đạo Nho không nhiều giá trị lại không nhỏ - 75 - Nguyễn Trãi thường dẫn điển học trò Khổng, sân Trình Đây lối thể gián tiếp quan điểm đề cao Nho giáo Cũng có tác giả phát ngôn trực tiếp : Đời dùng, người có tài Y, Phó Nhà ngặt, ta bền đạo Khổng, Nhan (Bảo kính cảnh giới 33) Khổng, Nhan (Khổng Tử Nhan Uyên) hai thầy trò Khổng Tử người sáng lập học thuyết Nho giáo, Nhan Uyên người kế tục xuất sắc học thuyết Đạo Khổng, Nhan đạo Nho Chớ chủng chẳng, cồn cồn Lòng cho bền đạo Khổng Môn (Tự thán 41) Nguyễn Trãi nêu lên trách nhiệm kẻ tư văn : Mấy kẻ tư văn sinh đất Việt Đạo nối nắm dài (Tự thán 22) Tư văn chữ lấy từ câu : Văn Vương ký một, văn bất tư hồ ? Thiên chi tương táng văn dã, hậu tử giả bất đắc tư văn dã (vua Văn Vương mất, văn không ? Trời mà muốn làm cho văn kẻ hậu sinh không tiếp thu văn ấy) sách Luận ngữ Khổng Tử cho người tiếp thu văn hoá nhà Chu Vì vậy, tư văn dùng để đạo Nho, người theo đạo Nho Những điển cố giúp cho tác giả thể tư tưởng tự nhiên hơn, uyển chuyển hơn, không bị xơ cứng mớ giáo lý học thuyết Ngoài ra, điển cố Quốc âm thi tập chứa đựng nhiều nội dung phong phú khác - 76 - Khi nói nỗi nhớ quê nhà, nhớ cảnh điền viên, Nguyễn Trãi dùng điển lô : Mừng viên hạc quen lòng thắm Kẻo lô bảo hẹn (Tự thán 39) Thuần rau thuần, lô cá vược Sách Tấn thư chép rằng: Trương Hàn làm quan Lạc Dương, gió thu đến nhớ vị canh rau chả cá vược quê mình, từ quan nhà Khi nói may mắn, ngẫu nhiên, ông dùng điển hột cải, mũi kim : Rừng nho rộng, nán ngàn im Hột cải tình cờ mũi kim (Bảo kính cảnh giới 23) Hột cải mà dính với mũi kim tình cờ hột cải hổ phách hút kim đá nam châm hút ném hạt cải trúng đầu mũi kim điều không tưởng Nói phận cải duyên kim nói số phận xui khiến Dùng điển kim cải để may rủi ngẫu nhiên khiến cho câu thơ thêm sinh động, giàu hình ảnh Khi nói cảnh nghèo khó Nguyễn Trãi dùng điển cố ngặt đến xương dịch từ chữ đáo cốt thơ Đỗ Phủ: Càng ngày ngặt đến xương số mệnh, văn chương (Tự thán 1) Ngặt đến xương nghèo khó thấu tận xương tuỷ Điển cố vừa có khả miêu tả cụ thể vừa có khả gợi liên tưởng sâu xa Tóm lại, nội dung khác nhau, mục đích sử dụng không giống điển cố thơ Nôm Nguyễn Trãi có điểm chung đạt tới tính nghệ thuật Chúng thực trở thành thành tố - 77 - nghệ thuật đặc sắc, mang đến cho thơ Nôm màu sắc Thế giới nghệ thuật Quốc âm thi có góp phần giới nghệ thuật điển cố Tài Nguyễn Trãi biến cũ thành mới, giống Tô Thức đời Tống nói: Dùng điển nên lấy cũ làm mới, dùng tục làm nhã Quốc âm thi tập xem thước đo để ta đo tiến hoá văn hoá Việt Nam mặt tâm lý dân tộc, tư tưởng quốc gia, tâm tình người, mặt ngôn mgữ thời xa xưa cách kỉ, mặt nghệ thuật, trình độ thẩm mĩ [17] Có thể thấy Nguyễn Trãi sử dụng triệt để tối đa chất liệu ngôn ngữ Việt Nam để viết nên thơ mang đậm tâm hồn Việt Nam Ngược lại, đẻ thời kỳ văn học, mang dấu ấn thời đại Theo chúng tôi, biểu rõ đặc thù văn chương trung đại tác phẩm Nguyễn Trãi hệ thống điển cố sử dụng tập thơ - 78 - Kết luận Điển cố báu vật ngôn ngữ, kết tinh từ trí tuệ, văn hoá loài người Nó tượng mang tính thời đại Văn chương ngày không dùng điển cố So với văn học trung đại, không tiến hoàn toàn Điển cố có mặt mạnh Sự thay đổi thi pháp hệ thay đổi tư thẩm mĩ người sáng tác người tiếp nhận Khi tìm hiểu tác phẩm văn học trung đại, yêu cầu bắt buộc người tiếp nhận phải nắm đặc trưng thi pháp nó, có điển cố việc vận dụng điển cố vào sáng tác Là tác phẩm thơ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi không nằm quy luật sáng tạo văn chương thời trung đại 243 điển cố dùng minh chứng cho dấu ấn thời đại tác phẩm Nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố Quốc âm thi tập, không nhằm ảnh hưởng văn liệu Hán thơ Nguyễn Trãi mà nhằm làm rõ tài văn chương người tác gia Sử dụng điển cố với mật độ tương đối lớn mà không làm tính dân tộc, tính nhân dân thơ, thành công lớn tác giả Sử dụng thành công nguồn thi liệu Hán học vào tác phẩm viết tiếng nói dân tộc, Nguyễn Trãi thể tình yêu với tiếng mẹ đẻ, thể ý thức tự chủ tâm hồn phóng khoáng, sẵn sàng đón nhận giá trị văn hoá bên để làm giàu cho giá trị văn hoá cộng đồng - 79 - Điển cố phần nghệ thuật Quốc âm thi tập Quốc âm thi tập phần di sản văn học Nguyễn Trãi Văn học phần nghiệp ông Nghiên cứu mảng nhỏ nghiệp văn chương ức Trai, người viết muốn góp phần nhỏ bé vào công bảo tồn phát triển giá trị di sản văn học ông Trong ―Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc‖, cố thủ tướng Phạm Văn Đống có viết : Nguyễn Trãi không sợ thời gian, Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm ngời Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta Chúng ta nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Trãi không nằm mục đích mà thủ tướng Phạm Văn Đồng Viết Nguyễn Trãi, Xuân Diệu có lời cảm thông sâu sắc : Các bạn ơi! năm mươi kỉ thơ Nguyễn Trãi không ngủ… Trong thơ Việt Nam, vời vợi lo âu điển hình Nguyễn Trãi … Tóc bạc đầu, hoà lẫn với đêm khuya không ngủ, thơ Nguyễn Trãi thao thức nỗi niềm … Người thi sĩ trước năm trăm năm đốt tâm hồn cháy vòi vọi đất trời … Khắc khoải cuốc suốt đời, cho chết rồi, lòng ưu ông cháy ran trang thơ, lịch sử Chúng ta học Nguyễn Trãi để thấu hiểu, cảm thông ngưỡng mộ người vĩ đại Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, người viết hạn chế kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót Các số liệu thống kê phân loại điển cố kết bước đầu Chúng hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài - 80 - hoàn thiện phát huy tính thiết thực nghiên cứu giảng dạy văn học - 81 - Tài liệu tham khảo Sách tham khảo Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 2003 Dương Quảng Hàm, Việt Nam Văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 Trần Đình Hượu, Các giảng tư tưởng phương Đông ( Lại Nguyên Ân biên soạn ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đinh Gia Khánh, Điển cố Văn học, Nxb Văn học, 2005 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam ( Thế kỷ X – nửa đầu XVIII), Nxb Giáo dục, 2002 Đoàn ánh Loan, Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2003 Đặng Thai Mai, Đặng Thai Mai tác giả, HN, 1978 Bùi Văn Nguyên ( Biên khảo, giải ), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, 2003 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện, Từ điển điển cố Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, 1998 10 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 11 Khâu Chấn Thanh, Lý luận Văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, 2001 12 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu, Điển tích Văn học, Nxb Giáo dục, 2003 - 82 - 13 A.JA.Gurêvich, Các phạm trù văn hoá trung cổ, Nxb Giáo dục, 1996 Tạp chí tham khảo 14 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, dẫn theo báo Nhân Dân ngày 19 - – 1962 15 Đặng Thị Hảo, Điển tích thơ tình cổ trung đại Việt Nam, tạp chí Văn học T7-2000 16 Nguyễn Thuý Hồng, Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh phụ ngâm nguyên tác dịch hành, tạp chí văn học số T – 1997 17 Thanh Lãng, Quốc âm thi tập ( in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003) 18 Bùi Văn Nguyên, Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, tạp chí Ngôn ngữ số 19 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc danh nhân văn hoá giới (in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003) 20 Trần Đình Sử, Điển cố Truyện Kiều, tạp chí Văn học số 2001 21 Lã Nhâm Thìn, Tính lặp lại Văn học dân gian vấn đề tập cổ Văn học viết, tạp chí Văn học T – 2001 22 Nguyễn Thiên Thụ, ảnh hưởng địa vị Nguyễn Trãi Văn học Việt Nam, theo sách Nguyễn Trãi, Lửa thiêng xuất bản, SG, 1973 23 Ngô Thế Vinh, Bài tựa tập thơ văn tế văn hầu họ Nguyễn, hiệu ức Trai, in ức trai di tập, 24 Trần Ngọc Vương, Nhà tư tưởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập (in Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003) - 83 - 25 Reptin, Mấy vấn đề nghiên cứu Văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, tạp chí Văn học số 2- 1974 - 84 - [...]... thấy nghệ thuật dùng điển có vai trò như thế nào đối với sự thành công của văn chương, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu ở một tác gia cụ thể Đó là tác gia Nguyễn Trãi với tác phẩm Quốc âm thi tập - 28 - Chương hai Nghệ thuật sử dụng điển cố trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi 2.1 Sử dụng đa dạng, linh hoạt lương điển cố 2.1.1 Sử dụng đa dạng lượng điển cố Thành công đầu tiên của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng. .. bài thơ có gần một điển cố Tuy không phải bài nào cũng dùng điển nhưng số liệu đó đã cho thấy Nguyễn Trãi có dùng một lượng điển cố lớn trong sáng tác bằng chữ Nôm của mình Đây là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố trong tập thơ này Sự phong phú, đa dạng của điển cố được dùng trong tập thơ này thể hiện rõ nhất trên phương diện đề tài Như đã nói Quốc âm thi tập gồm 254 bài được... Trãi 2.1.2 Sử dụng linh hoạt lượng điển cố Nếu thành công đầu tiên của Nguyễn Trãi trong việc dùng điển ở tác phẩm Quốc âm thi tập là sử dụng được nhiều và đa dạng lượng điển cố thì thành công tiếp theo phải nói đến là ông đã sử dụng hết sức linh hoạt các điển cố đó Nguyễn Trãi là một là tư tưởng lớn của Việt Nam thời trung cổ Ông không chỉ vĩ đại vì sự trung kiên, chính trực, sự vững vàng trong lập... người của thế kỉ XIV - XV mà ông còn là con người của mọi thế kỉ Văn chương Nguyễn Trãi không chỉ mang đặc trưng của một giai đoạn đã xa mà còn mang những yếu tố của văn chương hiện đại - 31 - Khi tìm hiểu nghệ thuật dùng điển cố của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập, chúng tôi nhận thấy sự linh hoạt của ông trên những phương diện chính sau: 2.1.2.1 Sử dụng linh hoạt tần suất điển cố Với 243 lần dẫn điển, ... danh, điển cố được diễn đạt bằng nhiều tên gọi như: cố điển, điển cố, sự, điển, cố sự, dụng điển, vận điển, điển tích… .Trong đó, khái niệm điển tích, điển cố được sử dụng phổ biến hơn cả Tìm hiểu kĩ hơn, ta có thể thấy khái niệm điển tích không hoàn toàn trùng với khái niệm điển cố Những từ ngữ được coi là điển tích khi nó phải gắn với một câu chuyện Những câu chuyện này thường được rút từ kinh, sử, ... câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng điển cố như một chất liệu nghệ thuật hết sức tự nhiên không bị gò bó bởi - 35 - một quy ước nào Chúng tôi cho rằng, đây là biểu hiện sinh động cho tư duy nghệ thuật hết sức linh hoạt của nhà thơ Nếu tần suất và vị trí xuất hiện điển cố là minh chứng bước đầu cho nghệ thuật dùng điển của Nguyễn Trãi thì cách dẫn điển là minh chứng có giá trị nhất cho nghệ thuật dùng điển trên...Nội dung Chương 1 Những vấn đề chung của việc sử dụng điển cố trong văn học trung đại việt nam 1.1 Khái niệm điển cố Từ lâu điển cố đã trở thành một thuật ngữ được giới nghiên cứu dùng để chỉ một trong những đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam Trong khá nhiều công trình nghiên cứu về điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố ở các tác phẩm văn học trung đại, các tác giả đều... Trong những nước chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, Việt Nam không chỉ bị ảnh hưởng trong một thời gian dài mà còn với một cường độ rất mạnh Nền văn học Trung Hoa đã ―sản sinh’’ ra nhiều phép tắc cho văn chương nghệ thuật, là quê hương của điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố Văn học Việt Nam không thể không - 15 - bị tác động bởi yếu tố này Như vậy nguyên nhân chính của việc sử dụng điển cố trong. .. điển cố vào sáng tác Quốc âm thi tập phải kể đến là ông đã dùng được một lượng điển cố hết sức phong phú, đa dạng Điều này trước hết thể hiện ở mặt số lượng Trong 254 bài thơ Nôm, Nguyễn Trãi đã dùng 243 lượt điển cố Nếu là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, số lượng điển cố này có thể xem là bình thường nhưng với một tác phẩm thơ Nôm, đó là con số rất đáng kể Sử dụng một điển cố cho khéo đã khó, sử dụng. .. đây chúng tôi sẽ bàn kĩ hơn 2.1.2.2 Vị trí xuất hiện điển cố Khi khảo sát vị trí xuất hiện của điển cố trong bài thơ chúng tôi thấy có 45 điển cố nằm trong hai câu đề, 92 điển cố thuộc hai câu thực, 56 điển cố ở vị trí câu luận và 50 điển cố ở vị trí câu kết Có thể thấy sự xuất hiện điển cố không bị bó buộc ở một vị trí nhất định mặc dù số lượng điển cố thuộc hai câu thực nhiều hơn hẳn so với các vị trí ... thấy lĩnh nghệ thuật ông 2.2 Sử dụng hiệu điển cố 2.2.1 Sử dụng hiệu điển cố nhân vật lịch sử Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi 88 lần sử dụng điển cố nhân vật, đạt tỉ lệ 36% tổng số điển cố dùng... 2.1.2 Sử dụng linh hoạt lượng điển cố Nếu thành công Nguyễn Trãi việc dùng điển tác phẩm Quốc âm thi tập sử dụng nhiều đa dạng lượng điển cố thành công phải nói đến ông sử dụng linh hoạt điển cố Nguyễn. .. quốc âm thi tập nguyễn trãi 2.1 Sử dụng đa dạng, linh hoạt lương điển cố 2.1.1 Sử dụng đa dạng lượng điển cố Thành công Nguyễn Trãi việc sử dụng điển cố vào sáng tác Quốc âm thi tập phải kể đến

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan