Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
640,82 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa Ng v n === === TrẦN THỊ NGỌC ANH NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI khãa luận tốt nghiệp đại học CHUYấN NGNH: VN HC VIT NAM TRUNG I Vinh, 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa Ngữ vă n === === NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI khóa luận tốt nghiệp đại học CHUYấN NGNH: VN HC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Giáo viên hướng dẫn: TS TRƢƠNG XUÂN TIẾU Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ NGỌC ANH Lớp: 48A Ng Vinh, 2011 Lời Cảm ơn Để hoàn thành khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tr-ơng Xuân Tiếu - ng-ời đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn kể từ nhận đề tài khóa luận đ-ợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh đà tận tình giúp đỡ trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ng-ời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Ngọc Anh MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………2 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu…………………………………………….4 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………4 Đóng góp đề tài……………………………………………………………5 Cấu trúc khóa luận…………………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng Khái quát điển cố văn học tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi 1.1 Điển cố văn học………………………………………… 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc điển cố 1.2 Điển cố văn học – đặc điểm thi pháp văn học cổ - trung đại Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam 11 1.2.1 Điển cố văn học cổ - trung đại Trung Quốc 11 1.2.2 Khái lược điển cố văn học trung đại Việt Nam 12 1.3 Khái lược Bình Ngơ đại cáo 14 1.3.1 Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo hồn cảnh nào? Viết cho ai? 14 1.3.2 Vị trí Bình Ngơ đại cáo nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi .14 Chƣơng Thống kê giải thích nguồn gốc điển cố đƣợc Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngơ đại cáo 16 2.1 Thống kê điển cố…………………………………………………… 16 2.2 Phân loại điển cố Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngơ đại cáo 17 2.2.1 Dùng điển cố để nêu cao mục đích nhân nghĩa kháng chiến 17 2.2.2 Dùng điển cố để tố cáo tội ác giặc Minh 19 2.2.3 Dùng điển cố để ngợi ca Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 21 2.2.4 Dùng điển cố để nêu rõ chủ trương hòa hiếu dân tộc 28 2.2.5 Dùng điển cố để tuyên bố hòa bình, tuyên bố chiến thắng 30 Chƣơng Nghệ thuật sử dụng điển cố Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo 33 3.1 Dùng nguyên điển cố 33 3.2 Dùng phần điển cố 34 3.3 “Việt hóa” điển cố 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc; nhân vật tồn tài, có lịch sử Việt Nam thời đại phong kiến Nguyễn Trãi nhà trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất Nhưng Nguyễn Trãi người phải chịu oan khiên thảm khốc xã hội cũ gây nên lịch sử Hơn sáu trăm năm trôi qua kể từ thời ông sống, mà ơng để lại cho lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc, ngày khẳng định Ngày 19/9/1962, nhân kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, Thủ tướng Phạn Văn Đồng có viết đăng báo “Nhân dân”, có đoạn: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn; võ quân sự: chiến lược chiến thuật “yếu đánh mạnh, địch nhiều…thắng tàn đại nghĩa” Văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao “viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời” ( Lê Quý Đôn ) “văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế” ( Phan Huy Chú ) Thật người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta” Trong văn nghiệp Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo đỉnh cao chói lọi Tác phẩm “thiên cổ hùng văn”, thể thiên tài Nguyễn Trãi, đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật văn hiến Đại Việt kỉ XV Cùng với Lam Sơn thực lục, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập,…, Bình Ngơ đại cáo làm cho “ngôi Khuê” trở nên tỏa sáng lấp lánh ngàn thu Một yếu tố làm nên thành công tác phẩm nghệ thuật lập luận sắc sảo, tác giả có viện dẫn điển cố từ văn học cổ - trung đại Trung Quốc Điển cố thủ pháp nghệ thuật đặc thù sử dụng văn học cổ - trung đại Việc sử dụng điển cố thường góp phần nâng cao khả biểu hiện, tính hàm súc ngơn ngữ, tính hình tượng văn học Nhưng, điển cố văn học khơng xa lạ với người có học thức thời xưa, ngược lại, lại khó hiểu với đa số bạn đọc ngày Chính vậy, u cầu tìm hiểu, giải thích, hệ thống dạng điển cố văn học nói chung tác phẩm đỉnh cao Bình Ngơ đại cáo nói riêng quan trọng người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, hay quan tâm đến văn học Tìm hiểu điển cố Bình Ngơ đại cáo, trước hết ta hiểu thêm lối tư “sùng cổ” người xưa, đồng thời thấy nét độc đáo, sâu sắc “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” dân tộc Bên cạnh đó, Bình Ngơ đại cáo văn giảng dạy chương trình trung học phổ thơng, việc tìm hiểu điển cố tạo điều kiện cho việc học tập, giảng dạy không phạm vi tác phẩm, mà cịn có ý nghĩa với nhiều tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Với lý trên, chúng tơi đề nghị vào tìm hiểu đề tài “Nghệ thuật sử dụng điển cố Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi” Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi, tất phương diện: quân sự, tư tưởng, ngoại giao, văn chương…; tập hợp sách: “Văn chương Nguyễn Trãi” tác giả Bùi Văn Nguyên, “Nguyễn Trãi, tác phẩm lời bình” tác giả Tuần Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), “600 năm Nguyễn Trãi” (Nhà xuất Hội Nhà văn – 1980)… Đặc biệt sách “Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm” (Nhà xuất Giáo dục – 2001) tập hợp viết có giá trị tác phẩm Nguyễn Trãi tất thể loại Trong trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi, việc nghiên cứu Bình Ngơ đại cáo ln chiếm vị trí trang trọng Bài cáo xem “tuyên ngôn độc lập”, “thiên cổ hùng văn” (Vũ Khâm Lân) lịch sử văn học Việt Nam Tác giả Vũ Khiêu có ““Bình Ngơ đại cáo” tuyên ngôn dân tộc anh hùng văn hiến” [14 ;271] Các tác giả Đinh Gia Khánh, Trần Đình Sử, Trần Văn Giàu, Phan Hữu Nghệ, Mai Quốc Liên,…đều có viết in “Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm” tìm hiểu nội dung, nghệ thuật cáo Điển cố văn học vấn đề mẻ nghiên cứu thi pháp văn học trung đại Việt Nam Có thể kể tên hàng loạt sách sưu tầm nghiên cứu: “Điển cố văn học” (Đinh Gia Khánh), “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” (Đoàn Ánh Loan), “Từ điển điển cố văn học nhà trường” (Nguyễn Ngọc San) Một số cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể như: “Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều”, “Điển cố, điển tích “Chinh Phụ Ngâm”” Điển cố Bình Ngơ đại cáo vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy có hệ thống cơng trình khoa học Trong viết tập hợp số đánh giá sau: - Trần Đình Sử “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” đề cập đến: “hình ảnh Lê Lợi tổng hợp tích anh hùng lịch sử “nếm mật nằm gai” Việt Vương Câu Tiễn, “Tín Lăng Quân nước Ngụy, “dựng cờ lau” Trần Thắng, Hạng Tịch,“chí đông” Lưu Bang, “cỗ xe cầu hiền”, “thế trận xuất kì” tư tưởng Tơn Tẫn, “lấy địch nhiều” tư tưởng Gia Cát Lượng…”[21; 294] Tác giả vận dụng, nêu điểm nhằm làm sáng tỏ thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nên thành công cáo Tuy nhiên viết dừng lại đây, mà không rõ điển cố, không sâu vào phân tích, tìm hiểu ý nghĩa, cách sử dụng… - Trong “Nguyễn Trãi, nhà văn luận kiệt xuất” đăng tạp chí Văn học số năm 1980, Bùi Duy Tân viết “việc viện dẫn kinh điển Nho gia lý lẽ kinh nghiệm phổ biến làm nguyên lý xuất phát, làm chỗ dựa, làm minh chứng cho lập luận làm tăng thêm tính un bác, tính hàm súc, tinh mật, điển nhã, hiệu chiến đấu, chinh phục văn” [14; 335] Có thể thấy, tác giả có ý đến việc sử dụng điển cố, điển tích nghệ thuật hùng biện văn luận Nguyễn Trãi, vấn đề nêu cịn mang tính khái qt, chưa thẳng vào tác phẩm - Trong luận văn “Nghệ thuật sử dụng điển cố “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi” Nguyễn Tăng Tiến, người nghiên cứu có đơi dịng đề cập: “Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo, sử dụng nhiều điển cố nhằm thể tốt tư tưởng kháng chiến vĩ đại, thắng lợi” [27; 25] Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đó, phạm vi khóa luận, chúng tơi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố Bình Ngơ đại cáo Chúng tơi hi vọng cách hữu hiệu để khẳng định đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam, góp phần đưa tác phẩm cổ điển dễ dàng đến với tiếp cận bạn đọc thời đại ngày Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Nhằm thống kê khảo cứu toàn điển cố văn học bắt nguồn từ văn học cổ - trung đại Trung Quốc Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngơ đại cáo - Phân tích làm sáng tỏ nghệ thuật vận dụng, biến đổi linh hoạt điển cố văn học vào tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi - Chỉ mục đích sử dụng điển cố Nguyễn Trãi hiệu việc làm rõ tư tưởng – chủ đề tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp Đại học, chúng tơi tập trung khảo cứu văn “Bình Ngơ đại cáo” in Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập II hành Ngồi cịn có liên hệ so sánh với văn luận khác “Qn trung tư mệnh tập” để có nhìn đối sánh toàn diện vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng phối hợp phương pháp: Thống kê, miêu tả, phân tích, tổng hợp để thực khóa luận Đóng góp đề tài - Nêu nhận xét bước đầu nghệ thuật vận dụng, biến đổi, sử dụng điển cố văn học Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo - Khẳng định việc dùng điển cố Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát điển cố văn học tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Chương 2: Hệ thống điển cố Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngơ đại cáo Chương 3: Nghệ thuật sử dụng điển cố văn học Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo Thần vũ chẳng giết hại (nguyên văn “Thần võ bất sát”): nghĩa uy vũ thánh thần mà không chém giết Đây điển cố mượn chữ từ câu sách Kinh Dịch: “Cổ chi thông minh duệ trí thần vũ nhi bất sát giả phù” (Các bậc thơng minh sáng suốt đời xưa có uy vũ thần mà chẳng giết hại người vậy) [19; 108] Khó diễn tả hết nỗi căm hờn nung nấu lòng nhân dân ta với tội ác tày trời mà giặc Minh gây suốt hai mươi năm Khó đo đếm gian khổ hy sinh mối thù nung nấu tâm can người “nếm mật nằm gai” để rửa mối thù nước Vì chẳng dễ dàng để tha thứ, để mở cho giặc Minh đường sống trở Nhưng với lĩnh người vào sinh tử, Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn làm điều tưởng Nguyễn Trãi sử dụng điển cố: Hiếu sinh: thương yêu người lồi vật Kinh Thư có câu “hiếu sinh chi đức hiệp vụ dân tâm” (đức hiếu sinh Thượng đế hợp với lịng dân) [12 ;108] Khơng thể lòng thương yêu, đức hiếu sinh với người dòng máu, dân tộc, mà thể với người bên chiến tuyến, tinh thần nhân đạo cao người người : Mã Kỳ, Phương Chính,cấp cho năm trăm thuyền đến bể mà hồn bay phách lạc Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cổ ngựa đến nước mà tim đập chân run Những việc làm cụ thể đức hiếu sinh, lịng nhân đạo, tình u hồ bình nhân dân ta, mà cịn làm sáng ngời tư tưởng cốt lõi: nhân nghĩa-yên dân-trừ bạo nêu đầu Cáo Sau giặc Minh rút nước, nước Đại Việt chủ trương khoan dung, thiết lập mối quan hệ hoà hảo, để đảm bảo thái bình bền vững, cho mn dân “nghỉ sức”, an cư lạc nghiệp 29 Họ tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng; Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng chưa thấy xưa Như vậy, đức hiếu sinh, bất sát nghĩa qn Lam Sơn khơng lịng nhân đạo giặc Minh mà kế sách lâu dài độc lập dân tộc ta Chính sách Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn có tiếp thu từ binh pháp Tôn Tử Thiên “Mưu công” sách Tơn Tử có câu “Phàm dụng binh chi pháp, toàn quốc vị thượng, phá quốc thứ chi, toàn quân vi thượng phá quân thứ chi” (phàm phép dùng binh, bảo toàn nước địch (ép chúng thua) thượng sách, sau đến phá tan nước địch, bảo toàn quân địch(ép chúng thua) thượng sách, sau đến phá tan quân địch) 2.2.5 Dùng điển cố để tuyên bố hịa bình, tun bố chiến thắng Bài cáo tun bố trước muôn dân thiên hạ quyền độc lập dân tộc, hứa hẹn tương lai đổi rực rỡ, huy hoàng: Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi Sau khẳng định độc lập, Nguyễn Trãi nhắc đến quy luận thịnh-suy-bĩ-thái mang đậm tính triết lý phương Đơng: Kiền khôn bĩ lại thái Kiền khôn (Càn khôn); tên hai quẻ Kinh Dịch, quẻ càn trỏ trời, quẻ khôn trỏ đất, ghép hai chữ lại trỏ chung trời đất [17; 109], [10; 22] Càn khôn vận mệnh quốc gia dân tộc phát triển theo quy luật tự nhiên, thay đổi Bỉ, thái tên hai quẻ Kinh dịch: Quẻ bỉ: gồm Càn (trời dương) Khơn (đất âm) dưới, trỏ khí âm (là tượng trưng cho sinh sôi nảy nở) bị đè nén, không tự phát triển, thông thuận [17; 109], bế tắc [10 ; 22] Đây quẻ xấu đối 30 với phát triển đất nước, dân tộc, mà cụ thể giai đoạn nước Đại Việt đau khổ lầm than gót giày giặc Minh xâm lược Quẻ thái: gồm khôn càn dưới, trỏ khí âm khơng bị đè nén, tự phát triển, thông thuận Đây quẻ tốt Sau ngày tháng tăm tối, nước Đại Việt trở lại thái bình, trời đất tắc nghẽn lại hanh thông [17; 109] Tổng kết lại trình kháng chiến cứu nước, Nguyễn Trãi khẳng định giá trị hịa bình nêu rõ nguyên lý vĩnh cữu nghiệp xây dựng đất nước việc dùng điển cố “nhung y”, “duy tân”: Than ôi Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm Bốn phương biển bình, ban chiếu Duy tân khắp chốn Nhung y: áo giáp mặc để trận, dùng để việc đánh giặc Điển rút từ Thiên “Vũ Thành”, sách “Thượng Thư”: “Nhất nhung y nhi thiên hạ đại định” nghĩa áo giáp mà bình định thiên hạ [17; 109], [10;22] Một lần công lao, nghiệp Bình Định Vương Lê Lợi nhìn nhận, đánh giá ngợi ca Duy tân: nghĩa theo Thơ Văn Vương Kinh Thi có câu: “Chu cựu bang, kỳ mệnh tân” (nhà Chu nước cũ, đến Văn Vương mệnh trời thật mới) Ở cáo này, điển tân dùng với hàm ý nói khởi nghĩa Lam Sơn mở kỷ nguyên – kỷ nguyên xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ thịnh vượng, triều vua [17; 109], [10;22] Như vậy, điển cố: càn khôn, bỉ, thái, cỗ nhung y, tân, Nguyễn Trãi thay mặt Bình Định Vương tuyên bố hịa bình, độc lập tự chủ dân tộc Từ dân tộc Đại Việt khỏi gót giày quân xâm lược, an tâm bắt tay vào xây dựng sống Lời văn trang trọng, ý tứ mạch lạc, tác giả làm lên niềm tự hào lạc quan “nền thái bình vững chắc” Cùng với yếu tố nghệ thuật, điển cố làm rõ tư 31 tác giả tư người đọc cáo (vua Lê Thái Tổ), tư dân tộc ta – tư người chiến thắng, tư “đứng đầu thù” Tóm lại, Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi sử dụng điển cố để khẳng định lập trường “nhân nghĩa” kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn dân tộc Đại Việt Nguyễn Trãi dùng điển cố để tố cáo tội ác giặc Minh, kết tội hành động giặc phi nhân nghĩa Đồng thời rõ nguyên nhân dân tộc Việt Nam phải đứng lên để đòi lại nhân nghĩa, đòi độc lập dân tộc Nguyễn Trãi dùng điển cố để ngợi ca Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi vị anh hùng áo vải, nhân nghĩa mà đứng lên, dân tộc mà chiến đấu, dựa vào dân mà chiến thắng quân thù Nghĩa quân Lam Sơn quân đội triều đình thường xuyên rèn luyện mà họ đội quân nhân dân; đội quân cứu nước Ngoài ra, Nguyễn Trãi dùng điển cố để nêu rõ chủ trương hòa hiếu dân tộc ta, dùng điển cố để tun bố kết thúc chiến tranh, tun bố hịa bình 32 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO Về cách xử lý điển cố nhà văn nhà thơ, nhà nghiên cứu có cách lý giải khác Quách Tấn vạch số biện pháp như: minh dụng, ám dụng, thái dụng, tá dụng [20; 228] Nhà nghiên cứu Đồn Ánh Loan cơng trình “Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố” đề cập đến cách khai thác: mượn tên người, mượn tên đất, mượn tên triều đại, mượn tên cung điện, đền đài, mượn tên chức quan, mượn tên đồ vật,… Điển cố vừa phương tiện, vừa thủ pháp nghệ thuật Do đó, vận dụng vào tác phẩm, câu văn cụ thể, tác giả hồn tồn sáng tạo theo dụng ý riêng Tuy nhiên, dù sử dụng theo cách nào, người xưa nhằm mục đích làm cho văn chương thêm bóng bẩy, hàm súc, có khí Câu văn có dụng điển thường thâm sâu, lời ý nhiều Song, điển cố phương tiện mang tính tượng trưng, nên dùng hợp lý hay; mà lạm dụng, hay dùng khơng hợp lý, làm cho câu văn, câu thơ nặng nề khó hiểu, làm vẻ đẹp tác phẩm Trong Bình Ngơ đại cáo, với tư cách tác phẩm văn học quan phương, Nguyễn Trãi tuân thủ nghiêm ngặt quy định thể loại cáo, kể việc sử dụng điển cố Tuy nhiên, Nguyễn Trãi có sáng tạo riêng, phù hợp với cách cảm nhận người Việt Nam Các điển cố Nguyễn Trãi sử dụng với số cách thức bật sau 3.1 Dùng nguyên điển cố Tức điển cố Nguyễn Trãi sử dụng nguyên vẹn từ nguồn gốc Các điển sử dụng nguyên vẹn câu nói, địa danh, tên gọi lịch sử văn học cổ - trung đại Trung Quốc Nguyễn Trãi tiếp thu đưa vào câu văn để diễn đạt ý Với việc dùng nguyên điển cố, tất hoàn cảnh, ý nghĩa điển cố giữ nguyên vốn có Do điển cố có tính chất hồi cố, nên tác giả nhắc đến, hoàn cảnh điển cố 33 tái lập, người sáng tác chỉnh sửa thay phận Trong Bình Ngơ đại cáo, số lượng điển cố dùng nguyên nhiều Trước hết điển nhắc lại tên địa danh: Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi Trong cáo, Nguyễn Trãi dùng hai điển để so sánh với nhiều, khơng thể đo đếm được; để tố cáo tội ác chất chồng giặc Minh nhân dân Đại Việt Điển cố tên đất, tên địa danh, mà việc, câu chữ mẫu mực khứ trích dẫn, vận dụng sáng tác văn học Câu chuyện Việt Vương Câu Tiễn nước Việt thời Đông Chu (Trung Quốc) gương sáng chí phục thù Vì ni mối thù kẻ giết cha ông, cướp nước ông vua Ngô Phù Sai, Câu Tiễn nếm mật đắng, nằm gai hàng ngày để không quên mối thù, cuối đánh bại Phù Sai Nguyễn Trãi dùng nguyên điển để nói Lê Lợi – vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn ngày khó khăn gian khổ nhất: Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối Sử dụng nguyên điển cố, Nguyễn Trãi sử dụng nguyên hình thức nội dung, ý nghĩa Cùng với ngơn ngữ chữ Hán, việc dùng nguyên điển cố làm cho tính chất quan phương, trang trọng, hàm súc cáo nâng lên rõ rệt 3.2 Dùng phần điển cố Có thể xem điển cố kho văn liệu tổng hợp làm người ta tùy chọn sử dụng, thiết kế cho với ý đồ người viết Trong Bình Ngơ đại cáo, số lượng điển cố tác giả sử dụng phần chiếm đa số Sử dụng điển cố theo cách này, Nguyễn Trãi phát huy linh hoạt tư nghệ thuật, đồng thời thể am tường vốn điển cố Tuy nhiên, khơng xuất tồn bộ, điển cố trở nên khó hiểu hơn, 34 yêu cầu độc giả phải tìm hiểu, tạo dựng lại tồn điển cố nắm bắt ý tưởng tác giả Các điển cố dùng Bình Ngơ đại cáo với hình thức sử dụng lại phần mượn chữ ý từ câu nói người xưa, để diễn tả hoàn cảnh tương tự Chẳng hạn điển cố đỏ: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Nguyễn Trãi lấy ý từ câu sách Thượng thư: “người làm vua phải bảo vệ nhân dân bảo vệ đỏ mình” Điển cố mị hữu kiết di: (khơng cịn sót lại cung quăng) lấy từ câu Kinh Thi: “Chu chi lê dân, mị hữu kiết di” để diễn tả cảnh khốn người dân Đại Việt gót giày xâm lược bọn giặc Minh Để đặc tả thất bại thảm hại giặc Minh, Nguyễn Trãi sử dụng điển máu chảy trôi chày: Suối Lãnh Câu máu chảy trôi chày, nước sơng nghẹn ngào tiếng khóc Điển cố máu chảy trôi chày mượn từ chữ “huyết lưu phiêu chử” thiên Vũ Thành (Kinh Thi) ý nói máu chảy nhiều, trơi chày (chày loại vũ khí) Sau chiến kết thúc, để ngợi ca lòng khoan dung độ lượng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Trãi dùng điển cố Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Thần vũ chẳng giết hại: nghĩa uy vũ thánh thần mà không chém giết Đây điển cố mượn chữ ý từ câu văn Kinh Dịch (các bậc thông minh sáng suốt đời xưa có uy vũ thần mà chẳng giết hại người vậy) Hiếu sinh: nghĩa yêu thương người, lồi vật, tơn trọng sống Dùng lại chữ ý từ câu văn Kinh Dịch (đức hiếu sinh (của Thượng đế) hợp với lòng dân) 35 Điển cố cỗ nhung y (nhất nhung đại định) mượn chữ ý từ câu “nhất nhung y nhi thiên hạ đại định” sách Thượng Thư Từ câu văn sách, câu nói tiếng bậc tiền nhân đ`ược ghi chép lại, Nguyễn Trãi dùng vài chữ Các điển cố dùng theo dạng kể ra: tiến đơng, qn ăn giận, tân, tướng sĩ lịng phụ tử Câu nói Lưu Bang: “Dư diệc dục đơng hĩ, an uất uất cửu cư thử” (ta muốn phía đơng rầu rĩ chốn được) đượcsử dụng phần: “Uất uất nhi dục đông” (Đăm đăm muốn tiến đơng) nói lên ý chí, tâm Lê Lợi muốn tiến thu phục Đơng Đơ, giải phóng đất nước Trong tháng ngày gian khổ khởi nghĩa, Lê Lợi nghĩa quân phải khắc phục, đối phó với vơ vàn khó khăn Với lực lượng chủ yếu nông dân, người lãnh đạo tinh ý hợp lòng người biết khơi dậy tinh thần đoàn kết họ Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào Điển: dựng cần trúc mượn tích Hồng Sào đời Đường dấy binh khởi nghĩa không kịp làm cờ giơ sào lên thay để diễn tả khơng khí gấp gáp, khẩn trương chuẩn bị khởi nghĩa Để ngợi ca tinh thần tướng sĩ, Nguyễn Trãi mượn tích hịa nước sơng sách “Văn tuyển chú” chữ “phụ tử chi binh” (tướng sĩ lịng phụ tử) sách “Ngơ tử trị bình” Lựa chọn vài từ kinh truyện cấu tạo lại theo cách riêng cách dụng điển thể rõ tai năng, biến đổi linh hoạt câu chữ Nguyễn Trãi Điển cố “điếu phạt” cấu tạo lại cụm từ “điếu dân phạt tội” (thương dân mà trừng phạt kẻ có tội) sách “Thượng Thư”: Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nghĩa đội quân nhà vua trước hết phải nhân dân mà trừng phạt kẻ có tội 36 Tự ta ta phải dốc lòng(do kỉ chi thành): nghĩa lịng thành thực mình, ý nói lịng thành thực muốn làm điều nhân Điển cố lấy ý từ câu sách Luận ngữ “vi nhân kỉ nhi nhân hồ tai” (làm điều nhân nghĩa phải đâu phải người khác) Nguyễn Trãi suy ý từ câu nói Khổng Tử để diễn tả ý chí, tâm lịng muốn hồn thành đại nghiệp bậc chí nhân qn tử Mặc dù dùng phần, ý, điển cố Nguyễn Trãi sử dụng đảm đương hiệu vai trị biểu đạt số câu văn Bình Ngơ đại cáo 3.3 “Việt hóa” điển cố “Việt hóa” điển cố dấu ấn bật thơ văn Nguyễn Trãi Ở Bình Ngô Đại Cáo, tác phẩm chữ Hán, ơng có ý thức đơn giản hóa, làm cho điển cố trở nên gần gũi với đời sống suy nghĩ người Việt Trong nguyên mẫu, điển cố Việt hóa câu văn, câu thơ, cổ ngữ, câu nói lưu danh hậu tiền nhân Ở phần đầu cáo, Nguyễn Trãi sử dụng khái niệm “nhân nghĩa” nhằm khẳng định lập trường tư tưởng kháng chiến Tuy nhiên, nguyên văn khái niệm “nhân nghĩa” Nho gia hướng vào củng cố, phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị Nguyễn Trãi nhấn mạnh mục tiêu: an dân, trừ bạo, hướng vào quyền lợi nhân dân, chăm lo sống dân Rõ ràng Nguyễn Trãi có sáng tạo cho phù hợp với điều kiện đất nước lúc Sau đó, ơng sử dụng tiếp cụm từ bại nghĩa thương nhân để giặc Minh nhằm đối lập tư tưởng, hành động ta địch Trong suốt hai mươi năm thống trị, giặc Minh gây tội ác nhân dân ta Một tội ác giặc bóc lột sưu thuế nặng nề: trọng khoa hậu liễm Điển mị hữu kiết di vận dụng để liên hệ với tình trạng nhân dân lúc này: bị bóc lột sưu thuế đến mức nhà cửa, tài sản không cịn thứ Các điển nướng dân đen, vùi đỏ sử dụng không dẫn lại câu chữ sách xưa, mà xuất phát từ tội ác cụ thể, 37 giết hại nhân dân ta hình thức dã man thời trung cổ Rõ ràng dùng điển, Nguyễn Trãi cố tình tạo đất sinh sống cho điển mảnh đất văn hóa Việt Nam, làm cho điển cố trở nên gần gũi, chân thực với người Việt Để diễn tả sĩ khí, sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn trận phản công đầu tiên, Nguyễn Trãi dùng điển: trúc chẻ tro bay, ý nói quân giặc bị đánh tan tác tơi bời; nhanh chóng chẻ tre, tro bay Điển có liên hệ với cách nói dân gian Việt Nam “thế chẻ tre”, ý nói tre bị chẻ đầu cần kéo nhẹ, đốt bị vỡ cách dễ dàng Điển cố thần vũ bất sát, hiếu sinh nhằm ngợi ca đức độ, tinh thần nhân đạo người xưa Nguyễn Trãi vận dụng để nêu rõ chủ trương hòa hiếu dân tộc ta Đức hiếu sinh Bình Định Vương Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn trở nên quý giá dành để đối xử với quân xâm lược, kẻ trước gây bao tai ương, nợ máu với dân tộc Đại Việt Một đặc điểm tư người Việt Nam coi trọng tự nhiên, tôn sùng quy luật Nguyễn Trãi nắm bắt rõ điều vận dụng tên quẻ bói Kinh Dịch để nói vận mệnh dân tộc: Kiền khôn bĩ lại thái Ý nói khởi nghĩa Lam Sơn có sức mạnh to lớn làm thay đổi vận mệnh đất nước, thay đổi càn khơn Bình Ngơ đại cáo tác phẩm văn học chữ Hán quan phương, thống, ảnh hưởng lệ thuộc chặt chẽ vào quy định văn học Trung Quốc tránh khỏi Tuy nhiên, với tinh thần dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trãi nêu cao tinh thần “Việt hóa”, cải biến điển cố cho phù hợp với tâm lý quan niệm mỹ học người Việt Nam Bộ phận điển cố “Việt hóa” chiếm vị trí khiêm tốn Cáo lại có giá trị biểu đạt lớn Như vậy, nói điển cố phương tiện, thủ pháp quan trọng hệ thống thi pháp văn học trung đại Với tác phẩm có vị trí 38 đặc biệt Bình Ngơ đại cáo, việc vận dụng nhiều điển cố lý giải Nguyễn Trãi dùng điển cố để thể thành công chủ đề, nội dung, tư tưởng cáo Để điển cố phát huy giá trị biểu đạt mình, ơng biến đổi chúng đa dạng, linh hoạt, phong phú Có dùng nguyên điển cố, có trường hợp dùng phần Bên cạnh đó, tác giả ln có ý thức “Việt hóa” điển cố Chính vậy, Bình Ngơ đại cáo vừa có sức mạnh trang trọng, tơn nghiêm “Tuyên ngôn độc lập”, vừa gần gũi với cách hiểu, cánh cảm nhận người Việt Nam Đó ngun nhân khiến Bình Ngơ đại cáo vượt khỏi giá trị văn hành chính, trở thành hùng văn muôn thủa dân tộc 39 KẾT LUẬN Từ việc khảo sát, thống kê, nghiên cứu nghệ thuật sử dụng điển cố Bình Ngơ đại cáo đến số kết luận sau: Trong hệ thống thi pháp loại hình văn học trung đại việc sử dụng điển cố sáng tác yêu cầu gần mang tính bắt buộc Xuất phát từ xu hướng chuộng cổ, bắt chước cổ nhân vốn truyền thống người viết văn xưa nên số lượng điển cố sử dụng rộng rãi Tầm hiểu biết tác giả, thành cơng tác phẩm có đánh giá việc sử dụng điển cố, mà nhiều không thuộc điển cố, người ta hiểu ý tứ câu văn, câu thơ cổ Tuy nhiên, thời đại ngày nay, với quan niệm thẩm mĩ mới, điển cố khơng cịn vận dụng vào sáng tác văn học Ngược lại, tiếp xúc với tác phẩm văn học xưa, bạn đọc gặp nhiều khó khăn Tìm hiểu “Nghệ thuật sử dụng điển cố Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi” tạo điều kiện cho việc học tập, giảng dạy tác phẩm nhà trường mà cịn có ý nghĩa với việc khám phá vẻ đẹp nhiều tác phẩm khác văn học trung đại Việt Nam Sáng tác Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi sử dụng 20 điển cố có nguồn gốc từ Kinh – Sử - Truyện, thơ – văn – phú Trung Hoa Các câu chuyện, lời nói, câu chữ khơ cứng Nguyễn Trãi khéo léo vận dụng vào tình hình đất nước, góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm Các điển cố vận dụng để nêu rõ mục đích “nhân nghĩa” kháng chiến chống Minh, vạch trần mặt phi nhân nghĩa tội ác giặc Hình tượng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn tác giả dùng phần lớn điển cố để khắc họa Ngoài ra, điển cố Nguyễn Trãi sử dụng để tuyên bố kết thúc chiến tranh, tun bố hịa bình nêu cao chủ trương hòa hiếu dân tộc Điển cố vào văn thơ Nguyễn Trãi giống chất liệu vào tay người kiến trúc sư tài giỏi mang tâm hồn nghệ sĩ Điển cố khơng cịn vật liệu khô cứng khứ, mà biến đổi linh hoạt, hài hịa với nhiều hình thức thể Ở Bình Ngơ đại cáo, có điển cố tác giả sử 40 dụng nguyên vẹn từ nguồn gốc; lại có điển cố cắt xẻ, phân tách thành phận (tách ý tách từ) để sử dụng cách hiệu Nguyễn Trãi ln có ý thức “Việt hóa” làm cho điển cố trở nên gần gũi với quan niệm thẩm mĩ người Việt Mặc dù sử dụng nhiều điển cố, ông không bị động mà ln chủ động cách xử lý Có điều khơng cần vốn kiến thức, tầm hiểu biết rộng lớn, mà cịn phải có tâm hồn rộng mở, hướng vào đời, vào người Gần 600 năm kể từ Bình Ngơ đại cáo đời, giá trị tác phẩm người đọc, người nghiên cứu khẳng định Người ta khơng ngừng ngợi ca, tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm Tìm hiểu “Nghệ thuật sử dụng điển cố Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi” giúp có nhìn đầy đủ thời đại hoàng kim lịch sử văn học, biết trân trọng gìn giữ giá trị văn chương cổ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Từ điển Hán - Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuât ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng, “Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc”, Báo Nhân dân, ngày 19/9/1962 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2006), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu thề kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1992), Từ điển Hán – Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2008), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ (2008), Nghệ thuật sử dụng điển cố “Truyện Kiều” Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 10.Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt,Nxb Thanh Hóa 13 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Trãi – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Trãi – tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 42 15 Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Phạm Đan Quế (2001), Tìm hiểu điển tích “Truyện Kiều”, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm, văn Nôm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (1995), Ngữ văn Hán – Nơm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Duy Tân (chủ biên), (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Quách Tấn (1988), Thi pháp thơ Đường, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 24 Phạm Minh Thảo, (2000), Điển tích Đơng – Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Kim Thản (1994), Từ điển tiếng Việt đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Minh Thương (2009), “Điển tích qua tác phẩm ngâm khúc hình thức song thất lục bát văn học Việt Nam Trung đại”, Số 5, Tạp chí Ngơn ngữ 27 Nguyễn Tăng Tiến (2009), Nghệ thuật sử dụng điển cố “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 43 ... quát điển cố văn học tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Chương 2: Hệ thống điển cố Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngơ đại cáo Chương 3: Nghệ thuật sử dụng điển cố văn học Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo. .. bước đầu nghệ thuật vận dụng, biến đổi, sử dụng điển cố văn học Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo - Khẳng định việc dùng điển cố Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt... THỐNG KÊ VÀ GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC ĐIỂN CỐ ĐƢỢC NGUYỄN TRÃI SỬ DỤNG TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO 2.1 Thống kê điển cố STT Điển cố Nguồn gốc Câu văn Bình Ngơ đại cáo chứa điển cố Điếu phạt Kinh Thư Quân điếu