1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phục sức trong thơ cổ điển từ nguyễn trãi đến nguyễn du và ý nghĩa thẩm mỹ của nó đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2007

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2007 PHỤC SỨC TRONG THƠ CỔ ĐIỂN TỪ NGUYỄN TRÃI ĐẾN NGUYỄN DU (QUA DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ) VÀ Ý NGHĨA THẨM MỸ CỦA NÓ Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN HÀ THẢO CHI - 0460262 SV Khoa Ngữ văn Báo chí Khóa 2004-2008 TP HỒ CHÍ MINH – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2007 PHỤC SỨC TRONG THƠ CỔ ĐIỂN TỪ NGUYỄN TRÃI ĐẾN NGUYỄN DU VÀ Ý NGHĨA THẨM MỸ CỦA NÓ Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN HÀ THẢO CHI - 0460262 SV Khoa Ngữ văn Báo chí Khóa 2004 - 2008 Các thành viên: NGUYỄN ANH DŨNG – 0460223 PHẠM THỊ THẮM - 0460148 HOÀNG THỊ THU - 0460249 TRẦN THỊ MINH THU - 0460265 SV Khoa Ngữ văn Báo chí Khóa 2004 - 2008 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒN LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHỤC SỨC TRONG THƠ VIỆT NAM 1.1 Sơ lược phục sức xã hội Việt Nam qua thời kỳ: 1.2 Vai trò phục sức thơ văn CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI PHỤC SỨC TRONG THƠ NÔM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII 2.2 Phục sức thơ Nôm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 19 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THẨM MỸ CỦA CÁC LOẠI PHỤC SỨC 44 3.1 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII 44 3.2 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 46 3.3 Sự thay đổi thẩm mỹ phục sức dân tộc từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 49 KẾT LUẬN 51 THƯ MỤC 52 PHỤ LỤC THỐNG KÊ 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ cổ điển dân tộc di sản văn học vô quý giá Đọc thơ cổ điển tìm giá trị cội nguồn dân tộc, hiểu tâm cha ơng Chúng ta khơng người ngại hay thờ với tâm khơng phải cũ kỹ, lỗi thời hay khơ khan, cứng nhắc, mà chưa có đủ trình độ để hiểu cha ơng viết, để “đối thoại”, đồng điệu người xưa qua văn ngơn từ Có nhiều lý do: thay đổi, cách biệt giới quan, nhân sinh quan, quan điểm thẩm mỹ; khác hệ thống chữ viết, biến nghĩa nhiều từ, chí có nhiều từ thành từ cổ, khơng cịn sử dụng ngày Những điều khiến văn học trung đại nói chung, thơ cổ điển dân tộc nói riêng ngày xa cách với Để khắc phục tình trạng đó, việc giải mã ngơn từ cổ thơ cổ điển công việc cần thiết Chúng chọn nghiên cứu từ loại phục sức thơ cổ điển từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ chúng trước hết thơi thúc thân trình học đọc thơ cổ điển Đọc mà không hiểu, xem chưa đọc Vì thế, thực đề tài trước hết chúng tơi nhận thấy vốn hiểu biết từ loại phục sức thơ cổ điển dân tộc nhiều chỗ trống cần lấp đầy Chúng chọn phạm vi nghiên cứu từ thơ Nơm Nguyễn Trãi đến truyện Kiều Nguyễn Du hai thời kỳ đỉnh cao thơ Trung đại Việt Nam, hai thời kỳ có khác biệt lớn quan điểm thẩm mỹ nói chung, văn hóa mặc phục sức nói riêng Trên sở đó, khái quát nét chung, sơ lược tranh phục sức dân tộc ta thời Trung đại Đây cách để hiểu đời sống vật chất, tinh thần cha ông thuở trước qua thơ ca 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ cổ điển từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du bình diện: nội dung, nghệ thuật, phong cách, thi pháp…Song song với chúng nỗ lực không ngừng nhiều nhà nghiên cứu việc cắt nghĩa, giải mã từ cổ, dịch thơ nhiều dịch giả Mỗi dịch nguồn tài liệu vơ q giá, chúng góp phần làm cho nghĩa từ ngày thêm sáng rõ Nhiều dịch thích nghĩa khác vừa thuận lợi, vừa khó khăn cho chúng tơi nhìn tổng qt lại, chưa có cơng trình nghiên cứu thật hệ thống, hoàn chỉnh loại phục sức thơ cổ điển Việt Nam từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du Về văn hóa mặc, phục sức người Việt Nam thời phong kiến, chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu, thống kê, sưu tầm sách, báo, tạp chí, phịng trưng bày triển lãm, bảo tàng lịch sử vă hóa dân tộc Những liệu vô quý giá Song, hầu hết chúng chưa đặt mối tương quan, liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam nội dung Cho nên, công việc xem phải quay lại từ đầu với nhiều mẻ Ví dụ: Để nghiên cứu thuật ngữ phục sức “Cung ốn ngâm khúc”, chúng tơi so sánh dịch sau: - Bản dịch Trần Kim Lý Thái Thuận, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2004 - Bản dịch Nguyễn Trác Nguyễn Đăng Châu, Nxb Văn hóa, 1959 - Bản dịch Vân Bình Tơn Thất Lương, Tủ sách giáo khoa Tân Việt, 1950 Để nghiên cứu thuật ngữ phục sức “Truyện Kiều”, so sánh dịch sau: - “Truyện Kiều”, Hà Huy Giáp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, Nxb ĐH THCN, Hà Nội,1973 - “Truyện Kiều”, Lê Cao Phan, Nxb Văn Nghệ TP.HCM , 1996 - “Vương Thúy Kiều giải tân biên”, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, Nxb Hà Nội, 1941 - “Khảo luận Kim Vn Kiều – Truyện Kiều”, Đào Duy Anh, Hà Nội, 1979 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài mong muốn cung cấp cho người đọc giải mã hệ thống, khoa học, đầy đủ khả từ trang phục, trang sức thơ cổ điển Việt Nam từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du, đồng thời từ khái quát nên ý nghĩa thẩm mỹ chúng Thực cơng trình này, chúng tơi muốn góp phần đưa văn học Trung đại đến gần với độc giả đại Yêu cầu đặt phải vừa đảm bảo tính xác, khoa học việc thống kê tài liệu, hình ảnh minh họa, vừa phải thể tư văn học, nghệ thuật trình tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ từ Làm tốt điều tạo nên ý nghĩa sức đóng góp cơng trình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng trình ngơn từ, phục trang, phục sức Chúng vừa văn hóa vật chất, vừa văn hóa tinh thần, vừ thuộc lĩnh vực văn học, vừa thuộc lĩnh vực ăn mặc, thời trang nên q trình nghiên cứu, chúng tơi dựa nhiều sở lý luận áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: - Phương pháp lịch sử (Tìm hiểu nguồn gốc, ảnh hưởng) - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh (So sánh dịch, tác phẩm, từ điển) - Phương pháp đối chiếu liên ngành Đối với thuật ngữ cố gắng thực bước:  Xác định khái niệm thuật ngữ  Liệt kê số lần xuất  Xác định vị trí từ câu thơ, tác phẩm  Xác định nghĩa thuật ngữ quan hệ đối sánh tác phẩm dịch  Đối sánh với cách giải nghĩa tác phẩm từ điển  Rút ý nghĩa văn học ý nghĩa thẩm mỹ, nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật qua mã phục trang nhân vật Cần phải quan niệm rằng, nghiên cứu phục sức thơ văn vấn đề dân tộc học mà vấn đề mỹ học thi pháp học Vì qua rút nguyên tắc thẩm mỹ giai đoạn lịch sử (mỹ học) Đồng thời có thểhình dung cách cụ thể, sinh động giới nhân vật tác phẩm thể phục sức nhân vật coi mã nghệ thuật tác phẩm Ý nghĩa công trình nghiên cứu Trước hết cơng trình thực tập tư thao tác nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên u thích tìm tịi văn học cổ điển dân tộc Cơng trình muốn góp thêm liệu cho trang web văn học - văn hóa dân tộc, cho bạn sinh viên, học sinh vùng xa xơi có tư liệu cần thiết Cơng trình có ý nghĩa từ điển mi – ni loại trang phục, trang sức thơ cổ điển Việt Nam để người đọc học thơ cổ điển có thêm cơng cụ hỗ trợ giúp hiểu văn ngôn từ cách dễ dàng, thuận tiện Cơng trình mong muốn góp phần gợi mở cho nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mơ lớn hơn, sâu sắc lĩnh vực mỹ học thi pháp học, đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, nguồn di sản thơ văn Trung đại mảnh đất quen mà lạ Kết cấu công trình nghiên cứu Chương 1: Phục sức thơ văn Việt Nam 1.1 Sơ lược phục sức xã hội Việt Nam qua thời kỳ 1.2 Vai trò phục sức thơ văn Chương 2: Các loại phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX 2.1 Phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII 2.1.1 Các loại phục sức thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.1.2 Các loại phục sức thơ Nôm Lê Thánh Tông thơ Tao Đàn 2.1.3 Các loại phục sức thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Phục sức thơ Nôm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 2.2.1 Các loại phục sức “Cung Oán Ngâm Khúc” 2.2.2 Các loại phục sức “ Chinh Phụ Ngâm Khúc” 2.2.3 Các loại phục sức “Truyện Kiều” Chương 3: Ý nghĩa thẩm mỹ loại phục sức 3.1 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII 3.2 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 3.3 Sự thay đổi thẩm mỹ phục sức dân tộc từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX CHƯƠNG 1: PHỤC SỨC TRONG THƠ VIỆT NAM 1.1 Sơ lược phục sức xã hội Việt Nam qua thời kỳ: 1.1.1 Thời Cổ đại Dấu ấn văn hóa mặc, phục sức người Việt thời Cổ đại lưu lại chủ yếu tác phẩm dân gian thơ ca dân gian, tranh dân gian, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nhạc cụ dân gian, sinh hoạt lễ nghi dân gian mà số lưu truyền đến ngày Trên trống đồng, vách hang đá cịn khắc hình nam niên đóng khố, nữ niên phục sức loại lông chim cảnh sinh hoạt, vũ điệu Chúng nói lên cách ăn mặc giản dị, hài hòa với thiên nhiên cộng đồng người Việt buổi đầu sơ khai Gần truyện cổ tích, truyền thuyết với áo lông ngỗng Mỵ Châu, với đôi hài xinh cô Tấm Người gái Việt lên duyên dáng, giản dị ca dao “Mười thương” Chúng góp phần phản ánh phần quan niệm thẩm mỹ thời 1.1.2 Sơ kỳ Trung đại Đây thời kỳ đầu chế độ phong kiến Việt Nam Cách phục trang, phục sức có dấu ấn phục sức Trung Quốc Dưới dịng chảy văn hóa dân gian phận triều đình lúc với vua quan, nho sĩ, nhà sư có nét vừa hòa nhập, vừa tách khỏi quan điểm thẩm mỹ dân gian Trên hết đề cao yều tố “giản”, “đạm” Ở thời kỳ có hai kiểu nhân vật lý tưởng: (1) Các anh hùng võ tướng bảo vệ đất nước; trang phục thiên mạnh mẽ, uy nghi, (2) Các thiền sư ngộ đạo: áo vải, túi to, lang thang hành hương thưởng ngoạn thiên nhiên, “ở cõi trần mà vui với đạo” (“Cư trần lạc đạo”) Mỹ học là: giản phác, khô đạm 1.1.3 Trung kỳ Trung đại Vào thời kỳ đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam, ý thức dân tộc phục sức thể rõ nét Đặc biệt, thơ Nguyễn Trãi, thơ Lê Thánh Tơng, thơ Tao Đàn xuất bóng dáng nhiều “áo tơi”, “nón lá”, “hài cỏ”, “áo bô”… gắn với triết lý sống nhàn giật, bần Đối với trang phục người làm quan theo mẫu mực triều đình Trung Quốc1 Cụ thể là, có hai loại y phục hai loại nhân vật: - Triều phục: áo gấm, cân đai, mũ mão… thể quyền lực triều đình danh lợi tục Nhìn chung nhà thơ viết trang phục thường thể hiện: (1) Nợ công danh, cơm áo với vua, cha; (2) Coi biểu danh lợi, ràng buộc cần phải xa lánh - Trang phục ẩn sĩ lánh đời: áo tơi nón lá, mai, cuốc, cần câu, giày cỏ…biểu cao, hòa nhập với thiên nhiên, đời thường, giống như: ngư, tiều, canh, mục Cái đẹp : Giản phác, Mộc chuyết (mộc mạc, vụng về), Thanh đạm Lão thực 1.1.4 Hậu kỳ Trung đại Đây thời kỳ chứng kiến nhiều biến động sâu sắc xã hội Việt Nam Trong cách ăn mặc có dung hịa, đan xen hai yếu tố: “bảo tồn”, “tiếp thu mới” Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc bên cạnh vẻ giản đạm, mộc mạc chuyển sang phong phú, rực rỡ theo kiểu phong lưu tài hoa tài tử giai nhân Điểm đáng lưu ý là, bên cạnh loại phục sức vua quan, ẩn sĩ, nho sĩ, phục sức phụ nữ quan tâm thể qua nhiều tác phẩm văn học giá trị đương thời Điều thể vị người thị dân người phụ nữ 1.2 Vai trò phục sức thơ văn 1.2.1 Phục sức danh từ ghép chung loại trang phục trang sức Phục sức có vai trị làm sinh động thêm cho nhân vật miêu tả Qua phục sức hiểu xuất thân, vị xã hội, cách sống nhân vật Nếu việc đọc tác phẩm có ý nghĩa đối thoại người đọc với nhân vật phục sức nhân vật có ý nghĩa lớn nhìn, đánh “Y quan Đường chế độ Văn võ Hán quân thần” (Phùng Khắc Khoan) 43 Câu 1392: Dậy cho má phấn lại lầu xanh Câu 1414: Mượn màu son phấn đánh lừa đen Câu 1591: Những cười phấn cợt son Câu 1794: Phấn thừa hương cũ xót xa Câu 1928: Khỏi điều thẹn phấn tủi hồng Câu 2089: Thấy nàng mặn phấn tươi son (Bản Bùi Kỉ - Tản Đà) Thấy nàng lạt phấn tươi son (Bản Đào Duy Anh) “Lạt phấn tươi son”: Thúy Kiều hồng hào tươi đẹp nét đẹp tự nhiên Khi phấn lạt, “nét hồng hào” Kiều tươi nói khác đi, khơng cần trang điểm Kiều hồng hào đầy sức sống không nhiều cô gái khác phải mượn màu son phấn Mặn phấn: nghĩa da ăn phấn, da vốn hồng hào, cần tô điểm chút đẹp Nguyễn Du sử dụng nhiều cụm từ: “Buôn phấn bán hương”, “nhạt phấn phai hương”, “cười phấn cợt son”, “phấn thừa hương cũ”, “mặn phấn tươi son” Cách đảo ngữ kết hợp với dùng phấn son làm bổ ngữ giúp tác giả diễn đạt cách sâu sắc ý tình Đó biểu trình độ cao nghệ thuật sử dụng ngôn từ 44 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THẨM MỸ CỦA CÁC LOẠI PHỤC SỨC 3.1 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII 3.1.1 Nhận xét phục sức thơ Nôm Nguyễn Trãi Thơ Nôm Nguyễn Trãi phần Ức Trai tâm sự, giải bày Vì thế, từ loại phục sức nhắc đến thơ ông, ta phát thảo nên nét chung người, chân dung tinh thần Nguyễn Trãi Ông nhắc đến “áo lê thê”, đến “la ỷ”, “gấm thêu”, “đai lân”, “phù hổ” với ý phủ định: Ngòi cạn nước làm cân cấn Cửa quyền biếng mặc áo lê thê (Tự thán 39) Hay: Đai lân phùi hổ lòng ước Bến trúc đường thơng cảnh cực (Tức 1) Bởi vì, ơng muốn lánh đời quyền quý lợi danh Ông nhận ra: “đáng thương cho ta lâu bị mũ nhà nho đánh lừa, thật ta vốn kẻ thích cày nhàn câu vắng” Từ Nguyễn Trãi đề cao lối sống bần, giản đạm Các loại phục sức kẻ ẩn sĩ mộc mạc, đơn sơ Chiếc “áo bô cằn” với chất liệu loại vải thơ q kệch, xấu xí; “khăn gốc” với sợi tơ vải thô cũ kĩ bạc màu nói lên sống đạm hài hịa thiên nhiên, cỏ nhà thơ: Hài cỏ đẹp chân đủng đỉnh Áo bô quen cật vận xênh xang (Tức 4) Qua thay đổi hệ thống loại phục sức, htấy hai Nguyễn Trãi khác thơ tương ứng với hai thời kỳ đời Khi làm 45 quan, Nguyễn Trãi mặc áo gấm , gấm thêu dài lê thê, đeo đai lân, phù hổ, đầu đội khăn (mũ nho quan) Lúc ẩn, nhà thơ mặc áo bô cằn, áo sen, đầu đội khăn gốc, chân hài cỏ, hài gai Vẫn người tâm hồn khác xa lắm! Phục sức thơ Nguyễn Trãi nhắc đến để thể chữ Trung, chữ Hiếu: Quân thân chưa báo lòng canh cánh Tình phụ cơm trời áo cha (Ngơn chí 7) Lúc Nguyễn Trãi thấy nặng nợ với dân với nước Ở ẩn mà nỗi “cơm trời áo cha” canh cánh không Ước muốn đem sức giúp đời gắng cảm thấy đơn Giữa chốn quan tường xô bồ nhiều hiểm ác ấy, Nguyễn thấy lẻ loi, độc Những “áo đơn”, “áo lẻ” nhắc đến thơ để nói thay nỗi niềm ấy: Đơng hiềm gió lạnh chằm mền kép Hạ lệ mồ hôi kết áo đơn (Bảo kính cảnh giới 7) Có thể thấy, trang phục thứ ngôn ngữ Đọc thơ Nguyễn Trãi, liên hệ đến loại phục sức xuất thơ với tâm Ức Trai, hiểu lịng “ ngơi kh” 3.1.2 Nhận xét phục sức thơ Nôm Lê Thánh Tông thỏ Tao Đàn Khác với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng ơng vua làm thơ Vì thế, đọc thơ Lê Thánh Tông ta thấy xuất tên gọi trang phục vua: Mưa biểu áo vàng có việc Đã mn nhiệm trước vào tâu (Tự Thuật) Các ông vua Trung Quốc Việt Nam mặc “hoàng bào” – “áo vàng” để tượng trưng cho màu đất “Áo vàng” sử dụng hoán dụ, ý việc làm vua, kẻ làm vua 46 Tuy nhiên, người địa vị, quyền lực xuất thơ Nơm Lê Thánh Tơng thơ Tao Đàn Đa phần loại phục sức nhắc đến giản dị, đơn sơ – biểu lối sống mộc mạc, tao: Buồm chiếu phau phau thuyền chở nguyệt Áo tơi sù sụ khách ngồi câu (Giang thiên mộ tuyết) Hay: Nửa áo tơi che lủn củn Một cần câu trúc uốn khom khom (Họa người kiếm cá) Bức tranh bình dị, cảnh vật sơ, tâm hồn thoát Yếu tố “giản”, “đạm”, toát lên từ “áo tơi”! 3.1.3 Nhận xét phục sức thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà thơ hoàn toàn trở thành cư sĩ, ẩn sĩ Ơng nhắc đến cách ăn mặc mình, thấy có “áo sơ” câu thơ: Đắp áo sô to lạnh kẻo chiên (Bài 19) Nhưng liên hệ đến đời, đến lối sống Bạch Vân cư sĩ, thấy rằng, cách phục sức Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm quỹ đạo “giản”, “đạm” quan niệm thẩm mỹ Trung kỳ Trung đại 3.2 Nhận xét phục sức thơ Nôm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 3.2.1 Nhận xét phục sức “Cung Oán Ngâm Khúc” Từ hệ thống loại phục sức thống kê “Cung ốn ngâm khúc”, đưa hai nhận xét sau: Thứ nhất, loại phục sức riêng dành cho phái nữ: “vũ y”, “xiêm nghê”, “quần thoa”, “cân trất”, “phấn”, “son”, “bội hoàn”, “gương loan”, “gối loan” Đây điều chưa thấy văn học viết kỷ trước 47 Lần đầu tiên, loại áo quần, loại đồ dùng riêng tư chốn phòng cung đưa vào trang viết Tương ứng với điều xuất người phụ nữ – người phụ nữ trở thành nhân vật trung tâm kỷ văn học Thứ hai, loại phục sức góp phần đắc lực việc biểu tâm trạng, thân phận người cung nữ Phần lớn loại phục sức trạng thái tàn tạ, hư cũ, bị chia cắt, bị lãng quên : “Mảnh vũ y lạnh ngắt đồng”; “Xiêm nghê tả tơi trước gió”, “áo tàn”, “Gương loan bẻ nửa dải đồng xẻ đôi”; “Khách quần thoa để lạnh lùng”; “Gối loan tuyết đóng chăn cù giá đông”… Những đồ vật buồn, đau nỗi đau, nỗi đắng cay chủ nhân Giá trị nhân đạo tác phẩm, tiếng nói tố cáo tác phẩm trở nên rõ nét từ cách dùng từ 3.2.2 Nhận xét phục sức “Chinh Phụ Ngâm Khúc” Trong “Chinh phụ ngâm khúc” có hai tuyến nhân vật: “người chinh phu”, “người chinh phụ”, tương ứng với chúng hai tuyến phục sức: phục sức người lính chinh chiến nơi xa trường phục sức người phụ nữ đợi chờ chốn phịng kh Hình ảnh người chinh phu lên hào hùng, kiêu hãnh với “áo bào”, “áo giáp đỏ tựa ráng pha”, “lưng đeo cung tiễn”, tay cầm “gươm gíao” ngồi n ngựa xơng chiến trường Đối lập lại nhớ nhung, mong chờ mỏi mòn người vợ nơi quê nhà Nàng ngẩn vào ngơ: Sửa xiêm dạo bước thẫn thờ Nàng nhớ lại ngày cưới ngắm nhìn lại kỷ vật – thoa: Thoa cung Hán ngày xuất giá Nhìn gương soi mắt nàng lệ rơi: Gương gượng soi lệ lại chứa chan Rồi khăn tay đẫm nước mắt chia ly – hội ngộ: Gieo khăn lệ chàng trông 48 Như vậy, loại phục sức nữ chiếm ưu Điều khẳng định vai trò trung tâm nhân vật người phụ nữ văn học giai đoạn văn học hậu kỳ trung đại 3.2.3 Nhận xét phục sức “Truyện Kiều” Là tác phẩm truyện thơ, Truyện Kiều có hệ thống nhân vật phong phú Do đó, để miêu tả diện mạo, khắc họa nét tính cách khác nhân vật, việc khai thác từ phục sức có ý nghĩa quan trọng Có thể nhận thấy, “Truyện Kiều”, cac lọai phục sức sử dụng với hai dụng ý Một là, chúng dùng theo nghĩa phục trang, phục sức, vốn vật để trang điểm, làm đẹp thêm cho nhân vật: Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Hay: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành giao Ở có phân biệt loại phục sức nam nữ Người tài tử khác người võ tướng, người giai nhân khác kẻ buôn thịt bán người Nguyễn Du kỹ lưỡng, dụng công chọn loại phục sức cho nhân vật Hai là, chúng dùng để ví với, để liên tưởng tới thân phận người, người phụ nữ Hồng quân với khách hong quần Hay: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho vừa lịng kẻ chân mây cuối trời Có thể thấy, “Truyện Kiều” từ phục sức sử dụng với tần số lớn Nếu phải vẽ lại chân dung nhân vật hội họa, thiết nghĩ khơng hữu ích vào hệ thống từ Qua hình dung cách ăn mặc tài tử giai nhân cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 49 3.3 Sự thay đổi thẩm mỹ phục sức dân tộc từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX So sánh hệ thống từ phục sức trog thơ Nôm kỷ XV - XVII với từ phục sức thơ Nơm kỷ XVIII - XIX, nhận thấy thay đổi lớn Về chất liệu, phục sức kỷ XV đến kỷ XVII hầu hết gần gũi với thiên nhiên, cịn thơ kệch, qua bàn tay chế biến người ( “áo bô cằn”, “khăn gốc”, “hài cỏ”,“ hài gai”, “áo tơi”, “áo sô”…) Phục sức kỷ XIX thể tinh xảo, chi chút bàn tay người (“yếm thắm”, “gấm thêu”, “vũ y”, “xiêm nghê”, “gấm nàng Ban”…) Màu sắc chất liệu quy định, nên từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, màu sắc phục sức chuyển từ gam dịu nhẹ thiên nhiên, từ sờn cũ, bạc màu (“Áo mặc nài chi gấm thêu”, “Áo mặc âu chi quản cũ đen”…) giai đoạn trước sang màu rực rỡ, lộng lẫy, tươi trẻ, giàu sức sống (“Ngựa xe nước áo quần nêm”, “Tưng bừng sắm sửa áo xiêm”…) Cho dù “lạnh ngắt đồng” “mảnh vũ y” vốn lộng lẫy người cung nữ thuở trước, cho dù “lạt mùi thu dung” “gấm nàng Ban” cao sang, quyền quý Đối tượng sử dụng loại phục sức hai thời kỳ khác Với thơ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XVII, chủ nhân loại áo, mũ, hài… đơn sơ, mộc mạc ông vua, ông quan, ẩn sĩ, cư sĩ lánh đục tìm cịn nặng nợ niềm ưu tư với đời Thơ văn Hậu kỳ Trung đại lại câu chuyện tài tử giai nhân, câu chuyện tài mệnh tương đố, câu chuyện kiếp hồng nhan bạc phận… Đối tượng loại phục sức văn học giai đoạn người cung nữ, người chinh phụ, người chinh phu, bậc anh hùng, thư sinh, tài tử giai nhân… Trong đó, loại phục sức nữ giới xuất nhiều chưa có Bởi vì, thời kỳ văn học dân tộc đề cao hình ảnh người phụ nữ Đứng từ góc độ 50 lý giải khác hệ thống từ phục sức từ thơ Nôm Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du Có thể kết luận rằng, thẩm mỹ phục sức dân tộc từ kỷ XV đến kỷ XIX từ giản tố, thô phác đến phong lưu, tài hoa 51 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu lọai phục sức thơ cổ điển từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du ý nghĩa thẩm mỹ nó, chúng tơi xin rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, phục sức Trung kỳ Trung đại chủ yếu quan lại, nho sĩ, ẩn sĩ Chúng đề cao yếu tố “giản”, “đạm”, thể ý thức dân tộc hóa cao Thứ hai, phục sức Hậu kỳ Trung đại chủ yếu phụ nữ, tài tử giai nhân Chúng thể phong lưu, tài hoa; dung hòa hai yếu tố “bảo tồn” “tiếp thu mới” Thứ ba, phục sức thơ cổ điển thể nét đặc trưng thẩm mỹ phục sức phương Đơng, góp phần tạo nên dấu ấn văn hóa phương Đơng 52 THƯ MỤC Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, in lần năm 1974, in lần có sửa chữa bổ sung năm 1993 Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, Phạm Văn Hòa, Truyện Kiều tập chú, Nxb Đà Nẵng, 1999 Nguyễn Huệ Chi, Ngô Đăng Lợi, Trạng Trình nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Viện Văn học Việt Nam, 2001 Mai Phương Chi tuyển soạn, Truyện Kiều lời bình, Nxb Hội nhà văn,1998 Nguyễn Thạch Giang, Chương Chính biên khảo thích, Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 Nguyễn Thạch Giang biên khảo giải, Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 Nguyễn Thạch Giang, Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 Hà Huy Giáp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích, Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1973 Trần Phương Hồ, Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai, 1996 10 Hồng Khơi, Nguyễn Trãi toàn tập, Tập Thượng 1, 2, 3, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2001 11 Hồng Khơi dịch theo Phúc Khê nguyên Bản , Ức Trai tập – tập Thượng, Nxb Văn học, 1995 12 Đặng Thanh Lê, Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1972 13 Lê Xuân Lít, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, 2005 14 Lê Xn Lít, Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb ĐHQG TP HCM, 2001 53 15 Đoàn Ánh Loan, Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố truyện thơ khúc ngâm giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (Luận án tiến sĩ), 2000 16 Phan Đan Quế, Truyện kiều điển tích khảo luận, Nxb Văn học, 2002 17 Lê Quế, So sánh dị Truyện Kiều, Nxb Hội nhà văn, 2006 18 Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam, Hợp tuyển ngâm khúc Việt Nam, Nxb Văn học, 2005 19 Trần Thị Băng Thanh, Tinh tuyển văn học Việt Nam kỷ XV – XVII, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 20 Vũ Hữu Tiềm bình giải, thích minh họa, Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, 1997 21 Nguyễn Quang Toản khảo đính giải, Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, 1995 22 Ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 23 Nguyễn Như Ý chủ biên, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1998 24 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn nghệ TP HCM, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002 25 Nguyễn Du tồn tập (Tập II – Thơ văn chữ Nơm), Nxb Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2004 26 Nguyễn Du – Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục, 2000 27 Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2000 28 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 29 Thi ca Việt Nam chọn lọc (phần Thơ Nôm Lê Thánh Tông Thơ Tao Đàn), Nxb Đồng Nai, 2000 30 Văn hóa Trung Quốc (Theo gốc Nxb Tích Cổ, Thượng Hải), Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999 54 PHỤ LỤC THỐNG KÊ Thuật ngữ Trang phục Áo lê thê Số lần xuất Trang sức / Đồ (1) (2) (3) (4) (5) Nghĩa (6) dùng Áo dài quan Áo có loại vải thơ xấu Áo sen Áo bô/ Áo bô cằn Áo sen Áo đơn / Áo lẻ / Áo khơng vào bộ, mỏng Hồng bào vua Áo đan Áo vàng Hàng dệt tơ ươm không Áo sồi Áo Hán Vương nên mặt vải sù Áo vua Hán Áo tơi Áo lục 10 Áo sô Áo Áo màu xanh Áo làm vải thô Áo vũ / 11 vũ y / o làm lông chim ngũ sắc dùng để múa cho đẹp xuân y 12 Áo nhung 13 Áo giáp Chiến bào Áo binh lính trận 55 14 Áo Áo vải sợi Hàng dệt tơ nõn, có nhiều 15 Áo đường dọc nhỏ nhau, thường nhuộm đen 16 La ỷ Lụa là, quần áo đep Gấm / 17 Gấm 2 thêu / 2 Hàng dệt tơ tằm, đẹp quý, nhiều màu sắc, hoạ tiết đẹp Cẩm tú Xiêm / - Áo váy nhiều màu người Xiêm 18 nghê / 2 phụ nữ - Trang phục nói chung Nghê thường Quần / quần 19 hồng / Hồng - Quần màu đỏ - Chỉ người phụ nữ nói chung quần 20 Bố kinh Khăn / 21 Khăn Quần vải gai người phụ nữ Loại khăn cũ bạc màu, lốm đốm da cóc gốc Khăn / Khăn Khăn nối nhịp cầu chồng vợ gieo cầu 22 Khăn Đồ dùng người phụ nữ - Thắt lưng 23 Đai / Cân đai - Cái mạn bịt tóc đai vịng quanh áo lễ phục đế vương 56 24 Đai lân 25 Phù hổ 26 27 28 29 30 Văn quan Nón Hài gai Hài cỏ Cái thắt lưng quan có thêu hình kỳ lân Cái phù hiệu khắc hình hổ Mũ quan Cái mũ đội đầu Giày làm sợi gai, cỏ Giày / Hài văn Dải đồng Loại giày thời xưa có th hình vân 1 Dải lụa, gấm thắt nút nối tiếp 20 Một loại trang sức có giá trị Trâm cài tóc Cái dải mũ Khăn lược người phụ nữ Đồ trang điểm phụ nữ Ngọc / 31 Phiến ngọc Thoa / 32 Trâm / 1 Kê 33 34 Anh Cân trất 2 / Khăn 35 36 Son phấn Bội hoàn Vòng xuyến Gương / 37 gương loan 38 Gối loan Đệm 39 hồng thuý Gương soi mặt, chạm hình chim loan phía sau Gối thêu hình chim loan Đệm nhồi lơng chim hồng hạc lông chim thuý 57 40 41 42 43 Chăn cù Tranh tỵ dực Đồ liên chi Đồ tố nữ Chăn dệt lông cù, ấm Tranh vẽ cặp chim loan Tranh vẽ hai hoa liền cành Tranh vẽ người gái đẹp Cung, 44 gươm, Các loại binh khí giáo Kim hoàn / 45 Vàng / Xuyến vàng Ghi chú: (1) Thơ Nôm Nguyễn Trãi (2) Thơ Nôm Lê Thánh Tông thơ Nôm Tao Đàn (3) Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (4) “ Cung oán ngâm khúc” (5) “Chinh phụ ngâm khúc” (6) “Truyện Kiều” Trang sức quý

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN