1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mario vargas llosa và trò chuyện trong quán la catedral đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: MARIO VARGAS LLOSA VÀ TRỊ CHUYỆN TRONG QN LA CATEDRAL Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Dung - Vũ Minh Quang Lớp: Văn 2009 Khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn: Th.S Lê Ngọc Phương Thành phồ Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC: TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Chương 1:Nhà văn Mario Vargas Llosa - Một tượng đài văn học Peru 1.1 Mario Vargas Llosa - gắn kết văn chương trị 1.2 Mario Vargas Llosa giải Nobel văn chương 2010 13 Chương 2: Đọc Trò chuyện quán La Catedral phương pháp Hậu cấu trúc 18 2.1 Một số vấn đề phương pháp phê bình hậu cấu trúc 19 2.2 Trò chuyện quán La Catedral với "mã" hội thoại 22 2.3 "Mã" hội thoại với triển hạn không ngừng 40 Chương 3: Đọc Trò chuyện quán La Catedral phương pháp Xã hội học 51 3.1 Một số vấn đề phương pháp Phê bình xã hội học 52 3.2 Một xã hội Peru lòng tác phẩm 53 3.3 Những kiểu dạng người hành trình đến “khốn khổ khốn nạn” ………………………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 90 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH “Mario Vargas Llosa Trò chuyện quán La Catedral” đề tài có phạm vi bao quát rộng lớn, có tính chất mở, để người thực lựa chọn cho trọng tâm, hướng tiếp cận riêng Bên cạnh đó, Trị chuyện qn La Catedral tác phẩm “khơng bình thường”, mà tác giả “xây dựng tranh trị - xã hội tồn châu lục gói gọn trò chuyện vòng buổi chiều” “dựng nên đám đông nhân vật vô đa dạng, Santiago Ambrosio hồi tưởng lại, trực tiếp thông qua nhiều cách khác” Nhận thấy tác phẩm có độ nén bung tỏa đặc biệt, chứng tỏ phải tồn từ khóa kí hiệu để nhận biết Trong trường hợp này, liên tưởng chặt chẽ tới “mã” - từ khóa Hậu cấu trúc, coi mấu chốt để khám phá cách viết đọc tác phẩm, làm rõ kết cấu “một buổi chiều” đầy phá cách tiểu thuyết Đồng thời, với trợ giúp đắc lực Hậu cấu trúc, lớp thực dồn nén bước lộ ra, lên mối quan hệ chặt chẽ xã hội người, làm nên số phận chung riêng đất nước - người nơi Để xem xét tồn vẹn mối quan hệ ấy, phương pháp phê bình Xã hội học lựa chọn phù hợp gọi tên mô thức xã hội kiểu dạng người mối tương quan với Bởi vậy, việc áp dụng hai phương pháp khác nhau, cơng trình hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tiếp cận nét đặc sắc tác phẩm nội dung hình thức Lấy trọng tâm tác phẩm, nhiên, công trình đưa điều tác giả Mario Vargas Llosa có liên hệ định tác giả với tác giả Mỹ Latinh khác MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Mỹ Latinh tạo nên cú sốc cho văn học giới từ năm 1960 với lốc Chủ nghĩa thực huyền ảo Một loạt tác giả thuộc Mỹ Latinh gây ý đặc biệt Octavio Paz, Jorge Luis Borges, Garcia Marquez… Với độ lùi định, có nhìn nhận phù hợp, giới phê bình văn học giới nói chung, Việt Nam nói riêng vào lý giải số vấn đề có tác phẩm Mỹ Latinh lý giải tượng văn chương giới, thu nhiều kết khởi sắc ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nằm mục đích chung ấy, đề tài thực cần thiết tiếp cận với tác phẩm có giá trị Mỹ Latinh, tác giả mang phong cách khác biệt có tầm ảnh hưởng khu vực giới Mario Vargas Llosa Mario Vargas Llosa khác biệt văn học Mỹ Latinh Ơng có đời, nghiệp văn học đồ sộ gắn liền với trị Ông tác giả gây nhiều tranh cãi, nhiều ý kiến trái chiều bạn đọc nhìn nhận đánh giá Hơn thế, lần nữa, văn học Mỹ Latinh lại xướng tên cho giải thưởng cao năm - giải Nobel văn học Bởi vậy, tác phẩm - tác giả đạt giải Nobel cần tìm hiểu tiếp thu thích đáng Chúng tơi hi vọng rằng, cơng trình góp phần nhỏ tìm hiểu Văn học Mỹ Latinh Ngoài ra, đề tài thực xuất phát từ đam mê thân người viết với văn chương hậu đại, coi thử thách cách đọc, cách tiếp nhận tiểu thuyết hậu đại, để tìm khối cảm bền chặt thưởng thức tác phẩm Đồng thời, nhận thấy nhiều nét tương đồng nước ta với châu Mỹ Latinh, chúng tơi hi vọng có dịp nắm bắt văn chương “thế giới thứ ba” với nhiều liên hệ thú vị Vì lý trên, nhận thấy việc thực nghiên cứu đề tài điều cấp thiết, có ý nghĩa khoa học cao, hứa hẹn cơng trình có tính chất khơi gợi hướng cho tác phẩm, Mario Vargas Llosa văn học Mỹ Latinh Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng trình chúng tơi bao gồm hai vấn đề là: Tác giả Mario Vargas Llosa tác phẩm Trò chuyện quán La Catedral; đề tài có liên quan trực tiếp tới Văn học Mỹ Latinh Xem xét tình hình nghiên cứu vấn đề trên, nhận thấy rằng: Về Văn học Mỹ Latinh, từ năm 1960 gây ý từ giới nghiên cứu nước nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu nước Việt Nam Đặc biệt Chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo với tên tuổi Octavio Paz, Jorge Luis Borges, Garcia Marquez Về Mario Vargas Llosa Trò chuyện quán La Catedral, vấn đề chưa có thực nhiều cơng trình nghiên cứu Trong đó, chúng tơi quan tâm ghi nhận số cơng trình sau: - Ở giới:  Đáng ý The Cambridge Companionto Mario Vargas Llosa: cơng trình công phu hai nhà nghiên cứu Efrain Kristal John King tác giả Mario Vargas Llosa hệ thống tiểu thuyết ơng  Ngồi ra, Conversation: The life and word of Nobel Pize Winner Mario Vargas Llosa trị chuyện phóng viên Jeffrey Brown Efrain Kristal, giáo sư văn học Đại học California Los Angeles, trình sống viết nhà văn  Bài viết Mario Vargas Llosa and the relationship between politics and journalism Wiles Andrew quan tâm tới vấn đề mối quan hệ trị với báo chí quan điểm M V Llosa, cho thấy tính chất phức tạp tư tưởng nơi nhà văn - Ở Việt Nam: Từ năm 2009, Cơng ty Văn hóa truyền thông Nhã Nam liên hệ với dịch giả Phạm Văn, đề nghị dịch tác phẩm Trò chuyện quán La Catedral tiếng Việt Năm 2010, Mario Vargas Llosa dành giải Nobel văn chương Năm 2011, sách Trò chuyện quán La Catedral đến tay độc giả Việt Nam Từ đến nay, điểm qua số viết sau:  Bài viết Mario Vargas Llosa (Nobel Văn chương 2010) Duy Doan viết ngắn gọn nhắc chặng đường đời chặng đường sáng tác Mario Vargs Llosa  Trò chuyện quán La Catedral: đối thoại bất tận người xã hội trao đổi dịch giả Phạm Văn với Nguyễn Hoàng Diệu Thủy tác phẩm Trong nhắc tranh thực ngổn ngang chưa hoàn tất Peru, hệ thống nhận vật dày đặc, phức tạp tác phẩm nhận xét kĩ thuật viết M V Llosa  Đinh Hằng có Từ quán rượu rẻ tiền đến thân phận người tất bắt đầu bàn tới cách viết Mario Vargas Llosa cách đọc “thông minh” cho tác phẩm  Ghi nhận từ Đào bới ác mộng Nguyễn Chí Hoan việc tác giả cho thấy mối quan hệ người hoàn cảnh xã hội Bài viết gợi hướng suy nghĩ số phận cá nhân “khốn khổ khốn nạn” tác phẩm  Bài báo tham gia Hội thảo khoa học trẻ Thạc sĩ Lê ngọc Phương tháng 11/2012 – “Hiện thực đa chiều tiểu thuyết Trò chuyện quán La Catedral” đề cập tới tính chất “đa tầng” thực tác phẩm số nhận định có giá trị gợi mở vấn đề Bởi vậy, nhìn chung, việc nghiên cứu Văn học Mỹ Latinh vấn đề cần quan tâm đặc biệt, hứa hẹn khai phá khuynh hướng khác văn học khu vực Trong đó, nghiên cứu Mario Vargas Llosa tác phẩm Trò chuyện quán La Catedral vấn đề mẻ, cần bước tiếp cận nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Đến với đề tài, người viết đặt mục tiêu sau: Thứ nhất, tìm hiểu, giới thiệu nhà văn Mario Vargas Llosa - tác giả khẳng định vị văn đàn giới, xa lạ Việt Nam Thông qua tác giả Mario Vargas Llosa để tìm hiểu đơi nét văn học Mỹ Latinh đại đương đại: thành tựu kế thừa Thứ hai, tiếp cận tác phẩm Trò chuyện quán La Catedral nhà văn M V Llosa góc độ biểu văn học khu vực Mỹ Latinh Đề xuất việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm phương pháp đại nhằm đưa lại hướng tiếp cận cho tác phẩm Thứ ba, phần đưa nhận định giống khác bút pháp nghệ thuật nhà văn M V Llosa nhà văn kiệt xuất khác Mỹ Latinh Cuối cùng, từ phân tích, so sánh phần thấy nét tương đồng mang tên “văn học hậu thuộc địa” - gợi suy nghĩ văn học nước ta số quốc gia khác Cơ sở phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết phương pháp phê bình văn học đại vào việc khám phá tác phẩm, với hiểu biết nhà văn M V Llosa, văn học Mỹ Latinh kiến thức lịch sử - xã hội, thời đại Peru để làm tảng cho nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Phương pháp hậu cấu trúc: Phương pháp vào khám phá cấu trúc dựa việc đề xuất cách giải mã tác phẩm - Phương pháp phê bình xã hội học: Phương pháp vào khảo sát, soi chiếu vào vấn đề xã hội người tác phẩm, đánh giá giá trị nội dung thơng qua luận điểm mang tính hệ thống Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng thêm số thao tác sau: - Phân tích - tổng hợp: phân tích biểu nội dung hình thức, khía cạnh bật tác phẩm, tổng hợp tư liệu, thông tin tác giả - tác phẩm… - So sánh: để thấy điểm giống khác nhau, kế thừa phát huy, nét chung nét riêng sáng tác M V Llosa với nhà văn Mỹ Latinh khác Giới hạn đề tài Đề tài mà nhóm chúng tơi tiến hành thực có khả bao quát lớn, gợi nhiều hướng chọn khai thác khám phá khác Cơng trình táo bạo chọn phương pháp phê bình văn học đại, phù hợp với tính chất tác phẩm để đọc, phân tích khám phá tiểu thuyết Bởi vậy, bản, cơng trình tập trung chun sâu vào tác giả Mario Vargas Llosa tác phẩm Trò chuyện quán La Catedral giới hạn sở lý thuyết phương pháp Hậu cấu trúc Xã hội học Đóng góp đề tài Trước hết, cơng trình góp phần giới thiệu phương pháp phê bình văn học đại ứng dụng vào việc đọc tác phẩm Thứ hai, cơng trình đóng góp cho việc nghiên cứu thành tựu văn chương giới; cho thấy bước văn chương giới đương đại Thứ ba, cơng trình mang tính chất gợi mở định hướng thú vị cho nghiên cứu sau Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Chúng tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ vào mảng nghiên cứu lý luận Văn học Mỹ Latinh, tác phẩm đạt giải Nobel văn chương, đặc biệt lý thuyết phê bình văn học khác Về tính chất thực tiễn, đề tài nguồn tài liệu cho cá nhân, tổ chức muốn tìm hiểu tác phẩm đạt giải Nobel văn hoc 2010, cách để tiếp cận nhà văn Mario Vargas Llosa văn học Peru Đặc biệt, đề tài dùng làm tài liệu cho chuyên ngành Văn học trường đại học tiếp xúc với văn học Mỹ Latinh giúp bạn đọc nước có hội tiếp cận gần với văn học khu vực Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Nhà văn M.V Llosa - tượng đài văn học Peru: Chương đề cập đến vấn đề bật, mấu chốt tác giả Mario Vargas Llosa tác phẩm Trị chuyện qn La Catedral Từ chương cho thấy nhìn để đưa tác giả trở nên gần gũi hình dung độc giả Hơn nữa, tảng cho việc sâu vào việc khái thác tác phẩm cách đọc khác chương sau Chương 2: Đọc Trò chuyện quán La Catedral góc nhìn hậu cấu trúc: Chương sử dụng lý thuyết Hậu cấu trúc để khám phá tác phẩm Cụ thể thơng qua việc tìm kiếm, giải mã mã văn Nó vừa giúp người đọc có chìa khóa thích hợp để giải đáp dị thường cấu trúc văn hay đơn giản lối kết cấu kỳ lạ mà nhà văn sử dụng; đồng thời, sở lối đọc, độc giả khai thác nhiều giá trị khác thuộc lối viết tác giả Chương 3: Đọc Trò chuyện quán La Catedral góc nhìn phê bình xã hội học: Chương sử dụng lý thuyết Phê bình xã hội học để sâu vào khám phá xã hội Peru thu nhỏ phơi bày tác phẩm, đồng thời số phận cá nhân soi chiếu góc độ bi kịch khác mối quan hệ với xã hội Những điều góp phần tạo nên toàn vẹn tranh xã hội Peru “khốn khổ khốn nạn” Mario Vargas Llosa Chương 1: Nhà văn Mario Vargas Llosa – Một tượng đài văn học Peru Trong Diễn từ Nobel văn chương 2010, Mario Vargas Llosa có viết: Có đơi tự hỏi đất nước nước tơi, đất nước có người đọc, lại có nhiều người nghèo mù chữ, có q nhiều bất cơng văn học đặc quyền số người viết có phải thú chơi xa xỉ hay không Nhưng ngờ vực không dập tắt đam mê tôi, viết việc kiếm sống chiếm hấu tồn thời gian tơi Tơi tin hành động đúng, văn học phát triển xã hội phải văn hóa cao, có tự do, thịnh vượng cơng lí văn học khơng tồn Nhưng nhờ có văn chương, nhờ nhận thức mà định hình, nhờ khát vọng đam mê mà gây lòng người đọc nhờ thất vọng với thực sau trở từ viễn du vào vương quốc tuyệt với trí tưởng tượng mà văn minh khơng cịn tàn bạo thời người kể truyện bắt đầu nhân tính hóa đời truyện ngụ ngôn họ [27] Phải mang nỗi canh cánh đầy si mê mà nghiệp Mario Vargas Llosa dành trọn cho Peru Và giải thưởng Nobel 2010 vừa lời khẳng định cho lòng ấy, tài ấy, lời khẳng định cho văn học Peru, văn học viết tiếng Tây Ban Nha Cả giới biết đến ông tượng đài văn học Peru, trụ cột văn học khu vực Mỹ Latinh Và lời tâm huyết phải khái qt ơng đã, theo đuổi đời Nhưng để hiểu thấu cho trình lao động đứng bục cao văn chương nhà văn điều không dễ cần thật cẩn trọng Trong chương này, việc giới thiệu nét đời, nghiệp tư tưởng, phong cách viết, quan niệm văn chương ông, nhằm đưa nhìn khái quát gần gũi M V Llosa tác phẩm đạt giải thưởng Nobel - Trị chuyện qn La Catedral, coi cánh cửa mở để quan tâm bước sâu vào nữa, đồng thời, lời khẳng định tài 81 (dramatics personae) tác phẩm hư cấu hậu đại Những nhân vật văn chương hư cấu hậu đại thường chịu đựng điều mà Tony Tanner, City of Words (1971), gọi “niềm kinh hãi có vẽ kiểu cho sống mình, có đủ thứ mưu đồ vơ hình chuẩn bị cướp độc lập tư tưởng hành động mình, trạng có khắp nơi” [25] Lối viết hậu đại phản ánh mối lo lắng mang tính đa nghi hoang tưởng nhiều cách, gồm có: hồi nghi cố định, tin xã hội âm mưu chống lại cá nhận, bội tăng mưu đồ tự tạo để chống lại kế hoạch người khác Tất nhiên, với kiểu dạng người nghi hoang tưởng tác phẩm, đưa khơng có tồn vẹn định, rải rắc nhân vật, dạng phân mảnh khác Amalia lên tác phẩm người đầy nỗi bất an Dường thuộc chị bé nhỏ đầy mỏng manh, vậy, chị sống ngày qua ngày khác, dù khổ đau hay hạnh phúc, vui vẻ, có đa nghi ám ảnh trở trở lại đặn chị Trước hết, người Amalia đầy rẫy lo lắng, sợ sệt Đây biểu trạng thái đa nghi hoang tưởng Những cử khúm lúm, run rẩy, điều dễ giải thích Amalia mang mặc cảm thân phận, kẻ xã hội Hoặc khơng có mặc cảm chị lại rơi vào trạng thái khơng dám sống thực với cảm xúc nghi ngờ thứ Ở khía cạnh đó, rung cảm tình yêu với Trinidad hay với Ambrosio, Amalia luôn thấy lo lắng, luôn sợ thứ giả dối Amalia dường rơi vào trạng thái phân tách làm hai, lo lắng, xỉ vả thân Ta có thấy nhiều lần Amalia dừng lại tự giận với thân Chị khơng tin Ambrosio thực tâm muốn tốt cho chị, giận dừng lại nói chuyện với Ambrosio, chị tự chửi “đồ ngu” Mario Vargas Llosa tỏ am hiểu tâm lý nhân vật miêu tả Amalia này: “Cả tuần chị nghĩ gã đợi chị, đơi làm chị tức giận khiến chị phát run, làm chị cười Nhưng gã không đến, chị bảo gã dừng có mơ tưởng hão huyền, gã tự nhủ đến” [26, 268] Cứ vậy, tình nào, Amalia phân thân khơng ngun vẹn mình, để nghi ngờ, để đấu tranh, để chửi bới thân hay người khác: - Mày làm đây, chị nghĩ, mày ngu - Có thật khơng, gã cịn u chị có thật khơng? khơng, nói láo 82 - Mày điên, Amalia nói, không tha thứ cho gã không tha thứ, chị ghét gã - Chị nghĩ hả? - Chuyện Ancon có thật khơng? Khơng thể gã có hẹn hị với khác chăng? - Gã không đến gặp chị chăng? - Chắc nghĩ xấu hổ, chí khơng bắt tay tơi hay nhìn tơi Chắc nghĩ [26; 328] Chính đủ đầy khổ đau, vượt ngưỡng chịu đựng kiếp người mà Amalia trở thành người khơng thể nhìn nhận chuyện theo tự nhiên Sự đa nghi tình đa nghi cho thân phận chị Chua xót thay, hạnh phúc chị có được, khiến chị cảm thấy chúng trở nên lạ lẫm, vượt tầm với tưởng tượng Bên cạnh đó, đa nghi hoang tưởng cịn coi trạng thái bệnh thần kinh Amalia không bị bệnh, chị không điên sau cú đánh mạnh câu chuyện với Trinidad, chị chồng, con, Amalia trải qua giai đoạn trở thành xác không hồn: “đêm tới, sáng tới, tối tới, Gerttrudis tới thăm chị, bà dì chị tới, chị lắng nghe họ chuyện chị nói nói cảm ơn họ quà họ mang đến” [26; 105] Chị sống trạng thái nửa thực nửa mơ, khơng muốn chấp nhận thực tại, từ chối hịa nhập mà chị chẳng khỏi Mirones, chị chẳng khác giẻ cũ, chị gội đầu hay chải tóc, hơm chị nhìn gương, chị nghĩ “nếu Trinidad thấy mày anh không yêu mày nữa” [26; 105] Amalia sống với giấc mơ người chồng thằng trai chết, Cội nguồn đa nghi hoang tưởng ám ảnh lẩn khuất nảy sinh từ đời sống chị Hoang tưởng kí ức, xa lánh Thêu dệt kí ức để tự bước vào kí ức đó, kẻ mộng du hết tầng tầng lớp lớp Hiện hỗn độn trở thành thứ xa lạ, chẳng khổ đau, chẳng oán giận Với xã hội loạn lạc, điên cuồng này, hoang tưởng lại khiến người ta sống thản nhiên Một nhân vật khác, Nàng thơ, cịn ln gọi với tên “bà điên” Nhân vật mang rõ tình trạng hoang tưởng gắn liền với số phận đầy bi kịch Nàng thơ xuất phát ca sĩ kĩ nữ nhiều người để ý Và nhanh chóng trở thành tình nhân Cayo Miêu tả nhân vật nhà với sung túc giàu có có, buồng chứa thức ăn đầy, không hỏi tiền thừa người 83 làm…khiến bà trở thành kẻ xa rời thực tế, bà phung phí tài sản, lao đầu vào bữa tiệc, chưa biết chuyện diễn phía ngồi kia, sống bà ta đóng kín nhung lụa, đóng kín hoan lạc với kẻ máy quyền, đóng kín mối tình với Queta Cách nhà văn miêu tả nhân vật Nàng thơ thời cịn người tình Cayo, mà tồn đầy tiếng cười, đơi khiến cảm thấy rùng mình, cảm thấy khơng giống người bình thường Điều cho thấy hoang tưởng, ngây thơ đến đáng thương nhân vật thân phận mình, bền vững nhung lụa đời Mặt khác, với nhân vật Nàng thơ, dường hoang tưởng thảm kịch nâng đỡ qng sống Chạy ngược khứ hay vẽ viễn cảnh xảy để cố bám víu lấy sống hay tạo ảo giác để sống Thất thời, thế, trở thành kẻ bị bỏ rơi, nhân vật rơi vào trạng thái nửa tnhr nửa mê Chính việc hoang tưởng sống trước làm cho bà khó hội nhập với sống mới, cách xoay sở, rơi vào trạng thái tuyệt vọng quẫn mà tự tử Chưa hết, hoang tưởng vốn có nhân vật đẩy bà đến mù quáng định Tình u với Lucas ví dụ Khó chấp nhận thực tại, ý nghĩ mong muốn thoát khỏi thực trạng bây giờ, gần biến bà thành kẻ điên lú lẫn Không tỉnh ngộ, không đánh giá thực tế hay cố gắng tin thật, bà ta bị ám sát mang mộng rời khỏi nơi này, đến Mễ Tây Cơ, đồn tụ với người u Ngồi ra, nhân vật Santiago có biểu rõ rệt kẻ đầy hoài nghi với tưởng cố định Tình cảm cha nơi anh ln đặt hồi nghi Anh nghi ngờ thân có thực tâm yêu quý người cha hay biểu ngạc nhiên, ngỡ ngàng, khó tin anh biết lo lắng âm thầm cha làm cho biểu việc hoài nghi Chẳng phải Santiago có thời hoang tưởng chuyện làm cách mạng, chuyện thay đổi giới kẻ viết báo “tầm thường” nghi ngờ, hoang mang giá trị Có thể thấy, dạng thức nhân vật đa nghi hoang tưởng mở thêm chấn thương tinh thần mới, xô đẩy hay dẫn dắt người ta đến đường “khốn khổ khốn nạn” Chính đa nghi hoang tưởng phần lý người ta trở nên tráo trở với nhau, phơi bày mặt đạo đức giả cằn cỗi tình người nơi Peru khốn khổ khốn nạn, làm Peru đầy rẫy mặt nạ người Xét khía cạnh đó, chúng tơi cho rằng, đa nghi hoang tưởng dạng 84 khơng khí bao trùm lên Peru lúc giờ, người nơi đây, có nhiễm mùi khơng khí ấy, thời điểm đời Với xã hội đầy bệnh hoạn Peru người mắc chứng bệnh hoang tưởng lẽ đương nhiên Cả xã hội hoang tưởng sinh sôi người hoang tưởng, sống mộng du đời sống, xã hội vốn mê muội ngày lẫn đêm 3.3.4 Con người niềm tin Niềm tin động lực quan trọng cho sống người Bởi vậy, rơi vào trạng thái niềm tin người rơi vào hồn cảnh sống vơ nghĩa lý, phương hướng mục tiêu sống Ở đây, niềm tin xem biểu trạng thái đứt gãy người, với người, với đời, với thứ bao họ Các nhân vật trạng thái niềm tin loay hoay truy tìm lại đoạn đường đi, chấn động bẻ ngoặt đời họ, để tìm, tra vấn khứ với người tại, họ trở nên mờ mịt Mất niềm tin coi đổ vỡ hoàn toàn bên cá nhân Nó có mối quan hệ mật thiết sâu xa với xã hội Peru lúc Trước hết niềm tin vào thân Niềm tin nơi tuổi trẻ thường mãnh liệt nhất, M V Llosa kỹ với trang văn vào niềm tin nơi họ Một chế độ độc tài đầy nhiễu nhương tất yếu sản sinh hệ niềm tin Tất nhiên, niềm tin phải vỡ mộng vào niềm tin Carlitos hay Santiago có viển vơng mình, lý tưởng tuổi trẻ thời họ Santiago kẻ dũng cảm, dám theo đường khác hoàn toàn với đường mà gia đình, giai cấp vạch sẵn cho anh Santiago lao vào cách mạng, cốt để làm khốn khổ khốn nạn đời Nếu Santiago có niềm tin, dù niềm tin mù quáng, trở thành kẻ an phận với đời Tuy nhiên, vấn đề niềm tin trở thành điều xa lạ nơi Santiago, trở thành niềm khát khao tha thiết: - Hồi tơi ganh tỵ với người có niềm tin mù qng vào điều - Đó điều tốt với người…tin vào điều nói, thích điều làm [26; 157] 85 Biểu thiếu niềm tin nơi Santiago hoang mang, hoang mang định Rất nhiều lần tác phẩm lên không chắn anh Anh truy tìm xem vào lúc nào, năm đại học, hay cuối năm hai, hay anh bắt đầu tới Marcos, bắt đầu có tình bạn đặc biệt với Adia, Jacobo, đời anh trở nên khốn khổ khốn nạn: “có phải vào năm thứ hai ấy, Zavalita, mày thấy học chủ nghĩa Marx không chưa đủ, mày cịn phải tin nó? Chắc làm mày khốn khổ thiếu niềm tin đó, Zavalita…Niềm tin vào điều gì…điều tệ có mối hồi nghi” Mất niềm tin vào thân cịn thể hạ thấp thân Carlitos cay đắng mà phán xét rằng: - Nếu phải bảo vệ ý tưởng trái với ý tơi phát tiếng be be, ỉn ỉn hay chíp chíp - Điều kiện làm báo: đứa cục súc, hay phải biết cách cư xử cục súc [26; 169] Carlitos chịu nhiều tác động từ bên ngồi, tự coi kẻ khơng Người ta nói với anh rằng, tịa báo cịn giữ anh người ta lười thử người mới, thơi Điều mang tính gợi mở, phải áp lực tinh thần phải chịu từ người khác, từ hoàn cảnh, đẩy người rơi vào trạng thái không tin tưởng vào thân Bên cạnh niềm tin vào lý tưởng, xã hội Tụ tập với người bạn có trí hướng, tìm đọc sách Marx, tham gia nhóm sinh viên làm cách mạng, có hội để kết nạp Đảng, anh từ chối tham gia cịn tồn nỗi nghi ngờ Cịn Carlitos, có tuổi trẻ, có mơ mộng kẻ yêu văn chương: “Hồi tơi cịn thằng nhóc tơi thường đến bà già ngoan đạo đến nhà thờ Từ góc tơi thường nhìn trộm, lắng nghe, tơi thấy nhà văn tim rộn lên Tôi muốn gần với thiên tài, muốn lây họ” “Tôi định làm nhà văn, định xuất thơ Thế vào La Cronica đổi nghề” Nhiều lời Carlitos phát tưởng lơ đãng đầy giọng khơng có niềm tin, anh khơng cịn tin Peru thay đổi được: “Bọn giáo điều hay bọn khôn ngoan, Peru khốn nạn…đất nước khởi đầu chấm dút Như tụi mình” hay “dĩ nhiên hồi người Peru đọc Vallejo Mariategui báo”, “bây người ta đọc tụi mình, bước lùi” [26; 159] Mất niềm tin dẫn đến nhiều hệ quả, họ khơng tìm đường cho mình, khơng tìm đường giải cho đời Họ quăng 86 đời họ đâu đó, để ơm khối khổ đau Carlitos người Anh dường kẻ tỉnh táo tác phẩm, lên say chết người, đau dày làm hại anh, lại lời tỉnh, lời cay đắng đời, chứng tỏ đổ vỡ hoàn toàn bên Anh coi đời anh hỏng, hết Không thể trở thành kẻ theo văn chương, làm nhà báo trở thành ác mộng đầy khốn nạn, thứ lại Carlitos chết dần rượu độc, niềm tin hồn tồn Sự đổ vỡ niềm tin bước cuối đánh sập đời người Vì khơng cịn niềm tin họ khơng tìm phương hướng, khơng cịn tìm lý để bước tiếp, đánh bại ý chí người Santiago niềm tin hồn tồn với anh theo đuổi, định anh, nhờ truy lùng khứ, nhờ dũng cảm dám đối diện với thuộc Câu hỏi: “Dạo làm ngày?” [26; 169] phải câu hỏi người dân khác nhau, hệ khác Peru tiếp tục đặt Nó vừa cho thấy sự thiếu vắng thường trực niềm tin nơi thân vừa cho thấy hoang mang cho bước đất nước Peru Mất niềm tin nguyên bên nhân vật giúp ta lý giải vấn đề người vừa đóng vai trị chủ động bị động vấn đề trị - xã hội Chạm đến vấn đề niềm tin nơi người, M V Llosa lần nữa, bước đường tha hóa cuối thân phận cá nhân Nó vừa bị xã hội đẩy vào tình khơng có đường lui, vừa đẩy vào tâm kẻ trống rỗng nguồn lực sống bên Phải chăng, đâu đó, tiếng thở dài thất vọng, tưởng cạn niềm tin vào cải cách đất nước ơng Nhưng khơng, tiếng nói dứt khốt ấy, địi hỏi nhập cuộc, khơng bỏ cuộc, trọn trình với tác phẩm, cách chữa trị cho thân đất nước Đó dạng thức người, số phận người đầy rẫy tiểu thuyết Những nhân vật khơng mang tính biểu tượng cao nhân vật thực huyền ảo Mario Vargas Llosa viết họ, người cụ thể, cách hay cách khác sống với thực họ trở thành kiểu dạng người giống Đó nỗi “khốn khổ khốn nạn” họ, đất nước họ Tựu trung lại, ta thấy tranh xã hội Peru thực thể bị chia tách thành nhiều mảng màu khác nhau, cách hay cách khác, văng bắn vào số phận người, xâm nhập trực tiếp vào đời sống bên cá nhân, để gặm mòn phá hủy xã hội Tác phẩm Mario Vargas Llosa xoay quanh hai vấn đề lớn xã hội người, tác động qua 87 lại, khơng dựa dẫm hay đổ lỗi vào ai, vào hồn thiện nên mặt Peru đầy ngổn ngang lúc Đây giải phẫu không nhân nhượng người xa quê hương nhìn ngắm lại đau đáu tìm thứ thuốc chữa bệnh cho toàn dân tộc Bởi vậy, thực có ngợp ngụa đến đâu, người có khốn khổ khốn nạn nào, tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nhân văn lớn lao Nó khơng bó hẹp khn khổ Peru, kiếp người chung hành trình dài 88 KẾT LUẬN Văn học Mỹ Latinh trở thành tượng từ năm 1960, làm cho diện mạo văn chương giới trở nên đa sắc, đa màu kéo theo nhiều cơng trình nghiên cứu, lý luận có ý nghĩa Ở Việt Nam, giới nghiên cứu phần bắt nhịp với giới việc tiếp nhận văn chương khu vực này, nhiên thực niềm đất hứa, đòi hỏi cần có dấn thân sâu xa Bởi vậy, việc tiến hành thực cơng trình nghiên cứu tác giả có phong cách khác biệt với hiểu biết ban đầu Mỹ Latinh, tiếp cận tác phẩm đạt giải Nobel bước cần thiết, phù hợp hứa hẹn khai mở có đóng góp mẻ, tích cực cho hoạt động nghiên cứu văn học Qua trình nghiên cứu, phân tích, khái quát tổng hợp, đề tài rút số kết luận sau: Trước hết, tác giả Mario Vargas Llosa, điều thấy rõ ông thuộc hệ nhà văn phong trào Boom Latino Americano, hệ nhà văn chịu ảnh hưởng mang cảm thức sâu sắc trị, hậu thực dân; đứng thực ấy, Mario Vargas Llosa dấn thân trực tiếp đời vào trị, với tư tưởng khác thời kỳ định, vào lịch sử văn học với nghiệp vô phong phú đa dạng, mang rõ màu sắc cá nhân thời đại, làm nên tác gia văn chương giới, tạo nên sóng đối lập trình tiếp nhận Mario Vargs Llosa với quan niệm văn chương mình, mối quan hệ chặt chẽ trị văn học, ghi nhận quan trọng tìm hiểu tác giả này, tìm hiểu văn học Mỹ Latinh nói chung Thứ hai, với đổi lối viết tác giả, buộc độc giả phải thay đổi lối đọc mình, cơng việc thưởng thức văn trở thành chiến lược diễn dịch Với biểu tác phẩm mang tinh thần thời đại mới: thời đại phá vỡ trung tâm đại tự sự, thời đại giải thiêng chân lý, cơng trình sử dụng phương pháp Hậu cấu trúc để vào giải mã khai thác khía cạnh tác phẩm Các mã vừa ổ khóa vừa chìa khóa q giá để có tương thích định tác giả độc giả Việc tìm kiếm mã tác phẩm không lý giả cách viết, đường cho cách đọc mà cho thấy triển hạn không ngừng, vượt hạn yếu tố văn bản, để trở nên 89 hỗ trợ đắc lực trình đọc, giải mã tác phẩm Tất trò chơi khám phá dẫn đến thông điệp tư tưởng bao hàm câu chuyện Thứ ba, tiếp thu thành tựu có vào cấu trúc tác phẩm, đề tài đến việc xem xét, phân tích biểu khác thực bề bộn xã hội Peru lúc Trong rối reng, đảo lộn trật tự ngôn từ, thực chất lại giống truy lùng vào tầng thực, để lật tung lên xảo trá, độc ác cấu quyền lực, để lộ thứ Peru đầy bất ổn “khốn khổ khốn nạn” Từ việc nhận diện tranh xã hội Peru ngổn ngang thật trần trụi ấy, nhân vật tác phẩm buộc phải “hiện nguyên hình” mình, tồn vẹn bi kịch số phận chung Ở đó, dù ai, tầng lớp nào, lứa tuổi nào, cách hay cách khác, che giấu, bỏ chạy hay dấn thân vào sống khơng chạy nỗi “khốn khổ khốn nạn” Đó hành trình sống, cư xử tìm thời đại họ Khái quát nhân vật tác phẩm thành nhóm kiểu dạng trên, đề tài vừa ý đến hỗn dung “phân mảnh” số phận người, mối quan hệ chặt chẽ với xã hội Ngồi ra, đề tài coi sở ban đầu thấy đa dạng, phong phú phong cách viết hệ nhà văn Mỹ Latinh Cùng mang cảm thức thực giống nhau, nhà văn lựa chọn cho cách viết khác Đồng thời, thực cơng trình này, chúng tơi phần có suy nghĩ văn học nước nhà, văn học giai đoạn sau Đổi mới, với tâm thức nhìn nhận lại khứ Đề tài gợi trường liên tưởng khác liên quan tới văn học “hậu thực dân”, văn học nước thuộc “thế giới thứ ba” Tựu trung lại, cơng trình lựa chọn cho hướng riêng Đề xuất nhìn nhận tác phẩm hai phương pháp lưu ý rằng, có nhiều cách đọc khác cho đối tượng, tác phẩm cịn để mở khơng ngừng Đồng thời, cho thấy gắn kết chặt chẽ nội dung hình thức tác phẩm Đặc biệt, khía cạnh đó, thấy rằng, thời tác phẩm hậu đại cịn đó, chứng minh khả ưu việt việc diễn tả giới đầy hỗn dung Và trình sáng tác - tiếp nhận tác phẩm xác tín kẻ đồng hành thân thiết, khơng ngừng nghỉ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt: R M Alberes, Roger Bastide (1973), Văn học giới đại, NXB An Tiêm, Sài Gịn Phan Tuấn Anh, Hình tượng Macondo “Trăm năm đơn” - từ góc nhìn văn hóa Mỹ Latinh Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c218/n6482/Hinh-tuong-Macondotrong-Tram-nam-co-don-tu-goc-nhin-van-hoa-My-latinh.html Thái Phan Vàng Anh, Nhân vật chấn thương Nỗi cô đơn số nguyên tố, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13337 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Sylvan Barnat, Morton Berman (1992), Nhập môn văn học, Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu, NXB Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Đăng Bẩy (lược dịch từ Izvestina.ru), Văn chương giúp ta thính nhạy, Nguồn: http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=404643&ChannelI D=10 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Đồn Đình Ca (1967), “Sơ lược hình thành phát triển văn học châu Mỹ Latinh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn, Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại, Tham luận Hội thảo “Văn học hậu đại: lý thuyết thực tiễn”, ngày 15/01/2013, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5462#more-5462 91 11 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Văn Dân, “Roland Barthes “giải cấu trúc” đấy!”, Văn nghệ số 37, ngày 11-9-2010 13 Nguyễn Văn Dân, Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức”, nguồn: http://www.viet-studies.info/NguyenVanDan_DongChayYThuc.htm 14 Trịnh Bá Dĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 15 Duy Doan, Mario Vargas Llosa (Nobel Văn chương 2010), nguồn: http://chiecnon.wordpress.com/2010/10/07/mario-vargas-llosa/ 16 Takeo Doi (2008), Giải phẫu tự ngã: Cá nhân chọi với xã hội, (Hoàng Hưng dịch), NXB Trí Thức, Hà Nội 17 S Freud, C G Jung, G Bachelard, G.Tucci, V Dundes, Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn, NXB Văn hố thơng tin (2000), Hà Nội 18 Đinh Hằng, Từ quán rượu rẻ tiền đến thân phận người tất cả, nguồn: http://dinhhang.com/life-stories/tu-quan-ruou-re-tien-den-nhung-phan-nguoida-mat-tat-ca/ 19 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Chí Hoan, Đào bới ác mộng, nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=3959&CategoryID=41 21 Trần Nghi Hoàng, Sức quyến rũ văn học Mỹ Latinh, nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=3988&CategoryID=41 22 I P Ilin E A Tzurganova (2005) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 92 2003 23 Krishna Kripalani, Về tiểu thuyết ngắn, Hảo Ngọc dịch, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ve-nhung-tieu-thuyetngan-12-2140911.html 24 P.L, "Trò chuyện quán La Catedral": Một buổi chiều đời người, Nguồn :http://afamily.vn/phu-nu-gia-dinh/tro-chuyen-trong-quan-la-catedralmot-buoi-chieu-va-ca-doi-nguoi-20110214103043994.chn 25 Barry Lewis (2003), Chủ nghĩa hậu đại văn chương, (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), Văn tuyển, Nguồn: http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5044#.UTQKg6KBrg8 26 Mairo Vargas Llosa (1967), Trò chuyện quán La Catadral, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 27 Mario Vargas Llosa (2010), Diễn từ Nobel: Vinh danh việc đọc văn chương, Phạm Nguyên Trường dịch, nguồn: http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/1402-vinh-danh-viec-doc-va-van-chuong-dien-tu-nobel-.html 28 I U M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, NXB Văn Học, Hà Nội 30 J.F Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 31 Bùi Thị Mai, Khóa luận tốt nghiệp Nhân vật cô đơn Hầu lâu mộng qua so sánh với Rừng Nauy, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, nguồn: http://nguvandhag.wordpress.com/2012/06/07/nhan-vat-co-don-trong-honglau-mong-qua-so-sanh-voi-rung-na-uy/ 32 Nhiều tác giả (1999), Văn học Mỹ Latin, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, 93 NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 34 Hồng Bình Phương, Trong văn có võ, nguồn: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/206637/print/Default.aspx 35 Nguyễn Minh Quân, Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3770 36 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1671 37 Carlos A Sole, Klaus Muller, Phác thảo văn học Nam Mỹ, Nguyên Lâm dịch, Nguồn: http://echxanh1968.wordpress.com/2009/04/25/phac-th%E1%BA%A3ov%E1%BB%81-van-h%E1%BB%8Dc-nam-m%E1%BB%B9/ 38 Trần Đình Sử (Biên soạn) (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Inna Terteryan (1988), Về cảnh tình dục tiểu thuyết Mỹ Latinh, Ngân Xuyên dịch từ tr.308-313, Con người tạo huyền thoại, nxb Nhà văn Xô viết, Nga http://vietbao.vn/Van-hoa/Ve-nhung-canh-tinh-duc-trong-tieu-thuyet-My-Latinh/20561161/103/ 40 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống, Báo Văn nghệ số 45, (11.2006) 41 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Viết Thảo (1988), Văn học Mỹ Latinh: số vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 43 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Thị Kim Tiến, Kỹ thuật "Dòng ý thức" xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, đăng vssr.org.vn 94 45 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 46 Phạm Quang Trung (2010), Nét đặc thù văn chương Mỹ Latinh, Nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/nt-c-th-ca-vn-chng-m-latinh-1 47 Phạm Quang Trung (2010), Văn chương Mỹ Latinh - giáo trình Đại học, Nguồn: http://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/dayhoc/vn-chng-m-latinh -gio-trnh-i-hc 48 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, NXB Văn nghệ, Hoa Kì 49 Phạm Văn, Nguyễn Hồng Diệu Thủy, Trị chuyện quán La Catedral: đối thoại bất tận người xã hội, nguồn: http://damau.org/archives/20531 50 Wikipedia, Hiệu ứng bươm bướm, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_b%C6%B 0%C6%A1m_b%C6%B0%E1%BB%9Bm 51 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2011), Phê bình xã hội học, tài liệu giảng dạy mơn Các phương pháp phê bình văn học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV TPHCM 52 Pierre V Zima (1985) - Phạm Xuân Thạch dịch, Giáo trình phê bình xã hội học, NXB Picard, Paris  Tài liệu tiếng Anh: 53 Wiles Andrew, Mario Vargas Llosa and the relationship between politics and journalism, nguồn: http://www.soundsandcolours.com/articles/peru/mario-vargas-llosa-and-therelationship-between-politics-and-journalism/ 54 Jeffrey Brown, Efrain Kristal, Conversation: The life and word of Nobel Pize Winner Mario Vargas Llosa, nguồn: http://www.pbs.org/newshour/art/blog/2010/10/conversation-the-life-andwork-of-nobel-prize-winner-mario-vargas-llosa.html 95 55 Margha Dubrow, Nobel Prize author Mario Vargas Llosa told DC audience about ghosts and crying, nguồn: http://www.examiner.com/article/nobel-prize-author-mario-vargas-llosatold-dc-audience-about-ghosts-and-crying 56 Susannah Hunnewell, Ricardo Augusto Setti, Mario Vargas Llosa, The Art of Fiction No 120, nguồn: http://www.theparisreview.org/interviews/2280/the-art-of-fiction-no-120mario-vargas-llosa 57 Michiko Ichiko, A storyteller enthralled by the power of art, New York Times, nguồn: http://www.nytimes.com/2010/10/08/books/08appraisal.html?_r=0 58 John King, Efrain Kristal, The Cambridge Companionto Mario Vargas Llosa, nguồn: http://www.cambridge.org/aus/catalogue/catalogue.asp?isbn=978052186424 4&ss=exc

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w