1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết mario vargas llosa dưới góc nhìn phê bình hậu thực dân báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2014

102 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 900,53 KB

Nội dung

Mẫu T05 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên Đề tài: TIỂU THUYẾT MARIO VARGAS LLOSA DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH HẬU THỰC DÂN Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên Th.S Lê Ngọc Phương Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 090364258 ngocphuongtm@ yahoo.com TP.HCM, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS Huỳnh Như Phương, người thầy hướng dẫn từ luận văn thạc sĩ đến luận án tiến sĩ, người thầy mà mang ơn đường nghiên cứu giảng dạy văn học Xin cảm ơn q thầy khoa Văn học Ngôn ngữ, thầy cô môn Văn học nước ngoài, Văn học so sánh, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Các thầy cô động viên, định hướng giúp đỡ tơi việc tìm hiểu văn học châu Mỹ Latinh Cuối cùng, xin dành lời tri ân lớn lao dành cho ba mẹ người thân yêu ủng hộ đồng hành công việc sống TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người thực Lê Ngọc Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Về Mario Vargas Llosa 2.2.Về lý thuyết phê bình văn học hậu thực dân Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH ĐẤT NƯỚC PERU HẬU THỰC DÂN VÀ NHÀ VĂN MARIO VARGAS LLOSA 10 1.1 Châu Mỹ Latinh đất nước Peru - tình hậu thực dân 10 1.1.1 Những thách thức trị hậu thực dân 10 1.1.2 Q trình hỗn chủng – văn hóa lai 12 1.1.3 Mặc cảm dân tộc tâm nước đôi 15 1.2 Văn học Mỹ Latinh kỷ XX nhà văn Mario Vargas Llosa 17 1.2.1 Văn học trỗi lên cách mạng 17 1.2.2 Mario Vargas Llosa - nhà văn thành công gây tranh cãi khu vực 20 TIỂU KẾT 31 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHỦ ĐỀ HẬU THỰC DÂN TRONG TIỂU THUYẾT MARIO VARGAS LLOSA 32 2.1 Những chủ đề văn học hậu thực dân 32 2.1.1 Đôi nét khái niệm lịch sử hình thành 32 2.1.2 Một số vấn đề đặt văn học hậu thực dân 36 2.2 Mario Vargas Llosa số chủ đề hậu thực dân 39 2.2.1 Hình ảnh quê nhà Peru 40 2.2.1.1 Xã hội chế độ độc tài quân phiệt 42 2.2.1.2 Nền văn hóa tơn sùng quyền lực nạn phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp 48 2.2.2 Vấn đề người cá nhân xã hội hậu thực dân 53 2.2.3 Tình u tình dục - phương cách địi hỏi quyền tự 59 TIỂU KẾT 67 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HẬU THỰC DÂN 68 3.1 Sử dụng ngôn ngữ thực dân ngôn ngữ lai ghép 69 3.1.1 Viết ngôn ngữ Tây Ban Nha 70 3.1.2 Sáng tạo ngôn ngữ lai ghép 71 3.2 Cấu trúc mê cung đa tầng, phức hợp 74 3.3 Một số thủ pháp "bình thông nhau" 79 TIỂU KẾT 85 KẾT LUẬN 86 Thư mục tham khảo 88 Tài liệu tiếng Việt: 88 Tài liệu Tiếng Anh: 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thật khó phủ nhận vai trị Mario Vargas Llosa dòng văn học châu Mỹ Latinh đương đại, khơng phải ơng người có dun may với giải thưởng văn chương quan trọng giới mang vinh dự cho đất nước Peru với Nobel 2010, khơng phải ơng nhân vật trị lừng lẫy tham gia ứng cử chức Tổng thống, mà phần lớn nghiệp sáng tác đồ sộ vấn đề cốt lõi ông đặt cho thời đại châu lục Văn học Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ vào kỷ XX với hai hệ nhà văn nối tiếp nhau: hệ tiên phong hệ bùng nổ (trào lưu Boom) Mario Vargas Llosa số đại diện tiêu biểu trào lưu bùng nổ Cùng với Gabriel Garcia Marquez, Mario Vargas Llosa đưa tiểu thuyết Mỹ Latinh đến với văn đàn giới cách làm thi pháp thể loại tiểu thuyết, đặc biệt phản ánh sâu rộng đời sống lục địa giai đoạn hậu thực dân Mario Vargas Llosa quan tâm âu lo cho đời sống trị, văn hóa đất nước Peru châu lục mình, hầu hết nhà văn tầm cỡ Mỹ Latinh Tuy nhiên, ông nằm số người thể cách rõ nét, sống động trực tiếp chủ đề trị, văn hóa tiểu thuyết Hầu tồn nghiệp văn chương ông gắn với băn khoăn trước vận mệnh dân tộc, trước chủ nghĩa độc tài quân phiệt hoành hành khắp quốc gia Mỹ Latinh Tiểu thuyết Llosa đặt cách liệt vấn đề số phận người, "sự kháng cự, loạn thất cá nhân" trước xã hội mang nhiều hệ lụy "nền thực dân kiểu mới" Có thể nói, bối cảnh bề bộn kỷ XX khiến quốc gia Mỹ Latinh đứng trước nhiều vấn đề nan giải trị, văn hóa kinh tế Họ mang nặng áp lực vừa củng cố độc lập non yếu, vừa chống chọi lại nước đế quốc Âu Mỹ rình rập, đồng thời vừa nỗ lực theo đuổi phồn thịnh chủ nghĩa tư Những thách thức dồn lên vai nước Mỹ Latinh Tình hậu thực dân tạo nên động lực để nhà văn Mỹ Latinh sáng tác Mario Vargas Llosa bắt đầu viết từ thập niên 60, mà ơng ý thức hồn cảnh đất nước Peru tồn châu lục nói chung Nghèo khó, nợ nần ỏi quyền dân chủ Đứng từ góc độ nhà văn đất nước bị trị khứ, xếp vào giới thứ ba, ơng phân tích mổ xẻ cấu xã hội Hơn nữa, Mario Vargas Llosa nhà văn lưu vong, phần lớn sống viết đất nước lâu đời phát triển châu Âu Điều tạo nên nhãn quan đa chiều, tinh thần phê phán mạnh mẽ Llosa Tiểu thuyết Mario Vargas Llosa số văn áp dụng phương pháp nghiên cứu văn học hậu thực dân Bởi lẽ, ông phản chiếu tâm thức người đứng biên giới quốc tịch, vọng quê nhà với tâm phức tạp: bối trước tồn đọng lạc hậu Peru châu lục, đầy yêu thương mong đợi xã hội tiến bộ, văn minh Phần lớn tiểu thuyết Mario Vargas Llosa cho thấy chủ đề đặc trưng nghệ thuật văn học hậu thực dân Mỹ Latinh Tại Việt Nam, ơng có ba tiểu thuyết dịch cách công phu đáng tin cậy: - Dì Hulia nhà văn quèn, Vũ Việt dịch, NXB Tác phẩm Mới, 1986 - Trò chuyện quán La Catedral, Phạm Văn dịch, NXB Nhã Nam, 2011 - Thành phố lũ chó, Lê Xuân Quỳnh dịch, NXB Nhã Nam, 2012 Cả ba tác phẩm chạm đến vấn đề thiết thân xã hội Peru kỷ XX tự cá nhân bối cảnh khốn khổ xã hội Đồng thời, liệu để khảo sát tư tưởng bút pháp cách tân tiểu thuyết Mario Vargas Llosa Ngoài ba đối tượng nghiên cứu này, đề tài tham khảo thêm số tiểu thuyết khác Mario Vargas Llosa dịch tiếng Anh Nghiên cứu tác phẩm Mario Vargas Llosa tiếp cận nhiều phương diện nhiều phương pháp nghiên cứu Ở cơng trình này, chúng tơi chọn phương pháp phê bình hậu thực dân nhằm tập trung vào chủ đề trị văn hóa mà Mario Vargas Llosa đặt tiểu thuyết Hơn nữa, chủ đề dẫn đến việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nào: tính lai ghép văn hóa dẫn đến tính lai ghép ngơn ngữ, tính giải lãnh thổ dẫn đến tính giải cấu trúc tiểu thuyết sao? Xin nói thêm đơi điều lý thuyết hậu thực dân Lý thuyết hình thành phát triển vào thập niên cuối kỷ XX, áp dụng để nghiên cứu văn học bước qua thời kỳ đô hộ, đường khắc phục di chứng thực dân củng cố độc lập Thuyết hậu thực dân (postcolonialism) khơng cịn q xa lạ với giới sáng tác nghiên cứu văn học Việt Nam Đặc biệt vài năm trở lại đây, lý thuyết hậu thực dân ứng dụng để tìm hiểu văn học Việt Nam thời hậu chiến đổi Tuy nhiên, vấn đề thuật ngữ dịch cụm từ "postcolonism" tiếng Việt chưa hồn tồn thống Từ "colonial" tiếng Anh có hai cách dịch: thuộc địa thực dân Tương tự, thuật ngữ "postcolonialism" dịch chủ nghĩa hậu thuộc địa chủ nghĩa hậu thực dân Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng hai cách dịch Tuy nhiên đồng ý với quan niệm rằng: dịch chủ nghĩa hậu thuộc địa nhấn mạnh đến di sản lại, ám ảnh thuộc địa, tồn bối cảnh văn hóa đất nước bị trị Trong đó, dịch chủ nghĩa hậu thực dân nhấn mạnh đến nguyên nhân, nguồn gốc, tác nhân xâm nhập tạo nên bối cảnh văn hóa Đối với trường hợp tiểu thuyết Mario Vargas Llosa, nhận thấy, ông cổ vũ cho q trình giao lưu văn hóa, tiếp thu tiếp biến văn hóa phương Tây Cho nên, đề tài sử dụng cách dịch hậu thực dân nhằm nhấn mạnh ảnh hưởng mạnh mẽ thực dân Tây Ban Nha để lại đất nước Peru, cá nhân nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về Mario Vargas Llosa Mario Vargas Llosa tác giả Mỹ Latinh ưu văn đàn quốc tế Trong khi, đất nước Peru ông, người dân nghèo khó thất học khơng quan tâm đến văn chương Tây Ban Nha nước châu Âu khác nơi xuất tiêu thụ sách ơng Chính mà Mario Vargas Llosa nghiên cứu nhiều châu Âu Mỹ điều khơng có lạ Trong số đó, chúng tơi thấy số cơng trình nghiên cứu có giá trị sau: - Cuốn Mario Vargas Llosa: A Collection of Critical Essays Charles Rossman Alan Warren Friedman, đại học Texas xuất bản, năm 1978, tập hợp viết phê bình Mario Vargas Llosa, hầu hết phê bình đáng đọc - Cuốn: Mario Vargas Llosa Raymond Leslie Williams xuất năm 1986 cơng trình hữu ích Bố cục cơng trình gồm ba phần chính: một: giới thiệu tổng quát viết Mario Vargas Llosa, hai: giới thiệu đặc trưng mặt kỹ thuật tiểu thuyết ông phần cuối phân tích cặn kẽ tiểu thuyết Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đáng kể khác, chẳng hạn: The Cambridge companion to Mario Vargas Llosa Efrain Kristal John King, hay Understanding Mario Vargas Llosa Sara Castro - Klaren, cơng trình áp dụng phương pháp nghiên cứu Llosa Tại Việt Nam, chưa thấy cơng trình đồ sộ hay sách chun đề xuất dành riêng cho Mario Vargas Llosa Có lẽ hai tác phẩm Trị chuyện qn La Catedral Thành phố lũ chó cịn so với độc giả Việt Nam Tuy vậy, khơng thiếu điểm sách, phê bình báo chí có giá trị đóng góp như: - Phạm Văn, Trò chuyện quán La Catedral Mario Vargas Llosa - Nguyễn Hoàng Diệu Thủy – Phạm Văn, Đối thoại với… Nobel Văn học 2010 - Nguyễn Chí Hoan, Đào bới ác mộng - PL, Trò chuyện quán La Catedral: buổi chiều đời người - Nhật Thịnh, Mario Vargas Llosa (Nobel Văn chương 2010) Trên hầu hết viết ngắn gọn khái quát chặng đường đời nghiệp Mario Vargs Llosa Ngoài viết ý đến khía cạnh tiểu thuyết, đặc biệt thực xã hội phản ánh nghệ thuật tự nhà văn Ngoài ra, tháng năm 2013, chúng tơi hướng dẫn nhóm sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học Mario Vargas Llosa Trò chuyện quán La Catedral Đề tài giới thiệu tác giả tác phẩm, đồng thời áp dụng phương pháp phê bình hậu cấu trúc phê bình xã hội học để tìm hiểu tiểu thuyết Trò chuyện quán La Catedral Llosa Như vậy, từ lịch sử vấn đề trình bày trên, thấy Mario Vargas Llosa bắt đầu nghiên cứu sâu rộng Việt Nam Ở đề tài này, chúng tơi góp phần vào q trình đó, cách sử dụng phương pháp phê bình hậu thực dân Phạm vi nghiên cứu chúng tơi khơng gói lại với tiểu thuyết Trị chuyện quán La Catedral mà mở rộng ba tác phẩm ông dịch Việt Nam 2.2 Về lý thuyết phê bình văn học hậu thực dân Để thực phương pháp nghiên cứu này, chúng tơi tìm thấy số cơng trình tiêu biểu lý thuyết Hậu thực dân giới như: - Postcolonial Theory: A critical introduction tác giả Leela Gandhi: cơng trình tổng hợp tác phẩm, viết thuộc loại "kinh điển" nhà nghiên cứu lý thuyết hậu thực dân chẳng hạn: Edward Said, Gayatri Spivak, Homi Bhabha, Frantz Fanon, Mahatma Gandhi… Cơng trình giúp tiếp cận luận điểm quan trọng nhà lý thuyết - Ngoài ra, Postcolonialism: An Historical Introduction Robert J.C Young xếp vào cơng trình giá trị lý thuyết hậu thực dân mà người nghiên cứu nên đọc để nắm rõ lịch sử hình thành phát triển lý thuyết - Bài viết “Postcolonial criticism” in Beginning theory an introduction to literary and cultural theory Peter Barry đề cập đến lý thuyết hậu thực dân cách sâu sắc, mà chúng tơi có hội tiếp cận Tại Việt Nam, năm gần có nhiều viết ứng dụng lý thuyết để nghiên cứu số nhà văn hậu thực dân chẳng hạn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, hay nhà văn di dân Lê Thị Thấm Vân, Linda Lê… Tiêu biểu sau: - Nguyễn Hưng Quốc có số viết có dung lượng ngắn gọn trình bày nét lý thuyết hậu thực dân như: Các lý thuyết phê bình văn học: chủ nghĩa hậu thực dân, Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam Trong ơng thể nét khái quát hình thành đặc trưng chủ nghĩa hậu thực dân, ông mổ xẻ phương diện như: giải lãnh thổ hóa, tồn cầu hóa, tính lai ghép, tính nước đơi, trạng thái phân thân, tính mạng hóa Nguyễn Hưng Quốc đề cập đến phạm trù lưu vong (một phần văn học hậu thực dân) qua viết: Lưu vong phạm trù mỹ học, Sống viết người lưu vong… - Ngồi ra, thấy số viết áp dụng phê bình hậu thực dân cho tác phẩm cụ thể như: Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh ThS Đoàn Ánh Dương – Phòng Văn học Việt Nam đương đại, Viện Văn học Bài viết đứng góc nhìn từ lý thuyết hậu thực dân lý thuyết tự học để tìm hiểu biểu tự hậu thực dân qua trường hợp Nguyễn Xuân Khánh Bài viết phát nhiều khía cạnh văn học Việt Nam hậu thuộc địa - Tính chất nước đơi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê Lê Thị Vân Anh nghiên cứu tính chất nước đơi, khía cạnh lý thuyết hậu thực dân, tính chất làm quyền thống trị thực dân làm xáo trộn mối quan hệ thực dân - thuộc địa - Khóa luận tốt nghiệp “Tiểu thuyết Vu khống Linda Lê nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa” Nguyễn Thị Hiền năm 2010, sinh viên khoa Văn học Ngôn ngữ ĐH KHXH&NV tiếp tục làm sáng tỏ tác phẩm Linda Lê - Ngoài ứng dụng lý thuyết hậu thực dân cho tác phẩm văn học nước ngồi cịn có khóa luận tốt nghiệp "Đọc Q hương tan rã góc nhìn phê bình hậu thuộc địa" SV Bùi Phương Uyên khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐH KHXH&NV, năm 2011, hướng dẫn thực Như vậy, từ thực tiễn thấy, phương pháp hậu thực dân bước chân vào Việt Nam chậm so với giới lại tạo không khí sơi Bởi lẽ, lý thuyết có nhiều điểm phù hợp với hoàn cảnh văn học Việt Nam đại: quốc gia bị đô hộ Pháp đến Mỹ Từ sau năm 1975 đến nay, nhiều nhà văn nước nhà văn di dân thể quan tâm sâu sắc đến vấn đề lịch sử, sắc, huyền thoại… dân tộc Vì vậy, ứng dụng hậu thực dân vào văn học Việt Nam điều hợp lý Tuy nhiên, việc áp dụng lý thuyết vào trường hợp Mario Vargas Llosa, nhà văn xuất thân từ đất nước bị phụ thuộc, xếp vào giới thứ ba chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu (hoặc tìm hiểu chúng tơi cịn nơng cạn) Mong đề tài góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lý thuyết văn học đương đại văn học Mỹ Latinh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu TIỂU KẾT Nghệ thuật tự Mario Vargas Llosa hun đúc nên từ giai đoạn hậu bán kỷ XX Bước vào thập niên chủ nghĩa nữ quyền, hậu đại, hậu cấu trúc đặc biệt hậu thực dân, văn chương có nhiều nét thay đổi Chúng ta khơng cịn thấy lối kể chuyện tuyến tính, lối trần thuật đơn chủ thể Các nhà tiểu thuyết Mỹ Latinh bắt kịp trào lưu cách tân giới, hịa vào đặc trưng baroque cảm quan hậu thực dân mảnh đất châu lục mình, họ nhìn thấy xã hội vỡ nát, thối rữa, nỗi cô đơn tự người trương phình lên gấp bội Mario Vargas Llosa phản ánh khơng khí hỗn độn xã hội thời đại qua kết cấu đa tầng, phức hợp, cách trần thuật đa chủ thể, ngơn ngữ hậu thực dân mang tính lai ghép Chính nghệ thuật tự phản ánh rõ ràng lần cảm quan hậu thực dân sáng tác Llosa Diễn ngôn hậu thực dân Llosa phản ứng gay gắt trước vấn đề tại: xã hội tồn đọng nhiều vấn đề chịu khống chế chế độ độc tài, chế độ thực dân kiểu Hiện thực bồn bề rậm rạp mở lối kể chuyện sáng tạo Mario Vargas Llosa nhà văn tiếng trào lưu Boom 85 KẾT LUẬN Ở Mario Vargas Llosa thấy sở trường lớn ơng khả thâm nhập vào xã hội hậu thực dân, quan sát thể trang giấy cách sống động Với khả phát chiều kích khác xã hội, ông phản ánh thực vừa chiều rộng xã hội, vừa chiều sâu số phận người Hầu hết tiểu thuyết Mario Vargas Llosa chứng tỏ am hiểu tinh tường phát sâu sắc mạch nguồn đời sống Peru Ông xếp thực đỗi dồi qua trang viết đồ sộ Các tác phẩm ông đồ sộ nguy nga tòa giáo đường, nơi “đầy ắp tiếng vang dư âm giọng người chết, người bị thống khổ tai ương bị lãng quên” (Curledup.com) [47] Trong báo thời trẻ Sebastian Salazar Bondy, Mario Vargas Llosa đặt câu hỏi văn học đất nước nghèo đói, thờ ngu dốt đất nước ơng “Là nhà văn Peru có nghĩa gì?” Phải người buộc phải trải qua tất thực cay đắng sống động đó? Những sống đất nước bị trị, ngột ngạt trị, sống đất nước thuộc giới thứ ba hiểu cảm thơng cho nỗi phẫn uất Llosa Mario Vargas Llosa nói: nhà văn Peru buộc phải trải qua nghèo đói, thờ ơ, ngu dốt thù nghịch… Thậm chí họ vượt qua tất điều này, họ bị giả định người sống ngồi giới thực Ơng khơng lần lên: “mọi nhà văn Peru rốt bị dồn vào chỗ thất bại” Tuy nhiên, phải nhìn thấy may mắn bối cảnh rủi ro Llosa tâm sự: Ba năm trị dạy cho nhiều thèm muốn quyền lực trị phá hủy tâm trí người nào, phá hủy nguyên tắc, giá trị, biến người thành quái vật đê tiện [53] Chính tình khốn khổ đất nước hậu thực dân trở thành động lực để Llosa theo đuổi ước mơ văn chương ước mơ trị Những khơng thể thực đường trở thành tổng thống, Llosa làm tác phẩm văn chương: Ông đưa vào văn sắc sảo, đanh thép Sự nghiệp ông minh chứng rằng: văn 86 chương thú vui sành điệu người yêu thích nghệ thuật Mà văn chương cịn phương tiện, công cụ thiết thân nơi mà người chưa thể khỏi bóng dáng thực dân Do chủ nghĩa tự Mario Vargas Llosa hết tự cá nhân, phương diện gì, trị, kinh tế, xã hội hay văn hoá Giữ vững lập trường văn chương, Mario Vargas Llosa độc giả giới ngưỡng mộ tư tưởng rộng mở, văn phong uyên bác Trong đời sống thực, Llosa có hành động gây tranh cãi, ông tranh đấu cho tự cách cực đoan Chẳng hạn, ơng có "cách mạng" đáng nói phong trào hippy năm 1970, xoay quanh cá nhân lại lan rộng giới, ông coi "chủ nghĩa quốc tế" thực thụ (Trao đổi với phóng viên phụ san Babelia báo El País, tháng 5.2006) [dẫn theo 41] Vì yêu mến tự do, Mario Vargas Llosa khơng phải khơng có sai lầm ông đánh đồng khái niệm cách mạng chủ nghĩa quốc tế với phong trào hippy giới trẻ Ông ca ngợi phong trào Điều chứng tỏ, tự đáng khao khát biết chừng nào, Peru ông Có thể thấy, tồn thể đời lẫn sáng tác Mario Vargas Llosa thường xuyên thể băn khoăn trước vận mệnh dân tộc châu lục, lựa chọn văn hóa địa văn hóa ngoại lai, thách thức vấn đề chủng tộc, sắc tộc với «sự kháng cự, loạn thất cá nhân» xã hội Đối với Llosa, viết giải thoát cảm giác lưu vong, sáng tác để giải tỏa nỗi phẫn uất trị sáng tác cách khơi phục lại ý thức châu lục tái thiết thực Mang tham vọng lớn lao, Llosa tạo dựng nghiệp trở thành tiếng nói rực rỡ nằm ngồi «trung tâm châu Âu» Trong nhà văn thuộc trào lưu Boom Mỹ Latinh, Mario Vargas Llosa nhà văn viết sâu rộng cay đắng thực trị khu vực Mỹ Latinh Ông số nhà văn sử dụng nghệ thuật cách tân với thể nghiệm bút pháp lạ Ông trở thành đại diện dòng văn học Mỹ Latinh, tiếng nói rực rỡ nằm ngồi "trung tâm châu Âu" 87 THƯ MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phan Tuấn Anh, "Cảm quan văn hóa tơn giáo tiểu thuyết Tình yêu thời thổ tả G G Marquez", Nguồn http://jos.hueuni.edu.vn/index.php/TCKHDHH/article/view/321 Lê Thị Vân Anh, "Tính chất nước đôi chủ thể hậu thuộc địa Vu khống Linda Lê", Nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=9833 Miguel Angel Asturias (1968), “Về chủ nghĩa Hiện thực thần kì”, Lê Huy Oanh dịch, Tạp chí Văn 109, Sài Gịn Miguel Angel Asturias (1967), Diễn từ nhận giải Nobel: Tiểu thuyết Mỹ Latinh – chứng tích thời đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Miguel-Asturias/20771557/181/ Miguel Angel Asturias (1999), “Huyền thoại Guatemala”, Nguyễn Trung Đức dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Bạt, "Nền văn hóa phi tự nhiên hay sai lầm trị giới thứ ba", Nguồn http://www.khongtu.com/forum/showthread.php?t=4327 Lê Huy Bắc tuyển chọn (2003), Truyện ngắn Hậu đại giới, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 10 Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, trang 33, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 12 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Jorge Louis Borges (2001), Jorge Louis Borges tuyển tập, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Đà Nẵng, 2001 14 Jorge Luis Borges, “Thời gian” Nguồn: http://thuvien.maivoo.com/Truyen-ngan-c1/Thoi-gian-d3371 15 Đồn Đình Ca (1967), “Sơ lược hình thành phát triển văn học châu Mỹ Latinh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 17 Nhật Chiêu (2005), “Thiền Hậu đại”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 18 Nhật Chiêu, “Giấc mơ bướm Trang Tử Borges”, Tiền Vệ, Nguồn: http://www.Tienve.org.com 19 Julio Cortazar, “Về truyện ngắn cực ngắn”, Tiền Vệ Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=1483 46E4DC5DD490C4A31630E2CC2612?action=viewArtwork&artwork Id=1100 20 Nguyễn Văn Dân, "Sức sống dai dẳng kỹ thuật "dòng chảy ý thức", Nguồn http://www.viet-studies.info/NguyenVanDan_DongChayYThuc.htm 21 Strinati Doninic, “Thuyết Hậu đại văn hoá đại chúng”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch Nguồn: http:// www.tapchitho.org/whhd/dominic.htm 22 Đoàn Ánh Dương, "Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh", Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=887&menu=74 23 Đoàn Ánh Dương, "Nghiên cứu hậu thực dân Việt Nam", Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3570-nghiencuu-hau-thuc-dan-o-viet-nam-ki-i.html 24 Lê Đảm, "Thực hành/ Những sách hay: Trò chuyện quán 89 La Catedral", Nguồn http://www.thuchanh.net/29/5954.html 25 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Trung Đức (1977), “Chủ nghĩa thực sắc thái Mỹ Latinh tiểu thuyết Cácpênhtiê”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 27 Nguyễn Trung Đức (1981), “Chủ nghĩa thực huyền ảo G Máckét qua Chuyện buồn tin Êrênhđira ngây thơ người đàn bà bất lương” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 28 Nguyễn Trung Đức (1987), “Hoan Runphô tiểu thuyết Prêđơ Paramơ” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 29 Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự nhiều người kể Ký chết báo trước G Máckét”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 30 Nguyễn Trung Đức (1995), “Hiệu nghệ thuật không – thời gian tiểu thuyết Trăm năm cô đơn G G Máckét”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 31 Nguyễn Trung Đức (1999), “Luận thuyết “cái thực kỳ diệu Mỹ Latinh” Alejơ Cácpênhtiê”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 32 Earl E Fitz (2007), “Sáu khuôn mặt chủ nghĩa đại văn học châu Mỹ”, Trần Thanh Đạm dịch, Văn học nước ngoài, số 3, Hội Nhà văn Việt Nam 33 S Freud, C G Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes, Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 34 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 35 Lê Huy Hồ, Nguyễn Văn Bình biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Chí Hoan, "Trò chuyện quán La Catedral: Đào bới ác mộng", Nguồn http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=3959&Category ID=41 37 I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2005) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 38 Calvino Italo, (2007), “Những giảng Mỹ – Sáu điểm ghi nhớ cho thiên niên kỉ tới”, Cao Việt Dũng dịch giới thiệu, Tạp chí Văn học nước ngoài, số1, Hội Nhà văn Việt Nam 39 Hamburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Willam Kenedy, “Nàng Remedios xinh đẹp cịn sống khỏe mạnh” Hồng Ngọc Tuấn dịch, Nguồn: Tiền Vệ: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=8DFB2 7759A60DE0AB63C558222E1CBFB?action=viewArtwork&artworkId= 5732 41 Đỗ Tuyết Khanh, "Mario Vargas Llosa: Tông đồ cá nhân chủ nghĩa tự do", Nguồn http://www.doimoi.org/detailsnews/1347/341/mario-vargas-llosa,tong-do-cua-ca-nhan-va-chu-nghia-tu-do.html 42 PL, "Trò chuyện quán La Catedral: buổi chiều đời người", Nguồn: http://afamily.vn/sach/20110214103043994/Tro-chuyen-trongquan-La-Catedral-Mot-buoi-chieu-va-ca-doi-nguoi.chn 43 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Barry Lewis, “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Văn tuyển, 91 Nguồn: http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5044 45 Lưu Liên (1966), “Gioocjơ Amađô, nhà văn ưu tú nhân dân Braxin” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 46 Mario Vargas Llosa (1977), Dì Hulia nhà văn quèn, Vũ Việt dịch, 1986, NXB Tác phẩm 47 Mario Vargas Llosa (1969), Trò chuyện quán La Catedral, Phạm Văn dịch 2011, NXB Nhã Nam 48 Mario Vargas Llosa (1963), Thành phố lũ chó, Lê Xuân Quỳnh dịch, 2013, NXB Nhã Nam 49 Mario Vargas Llosa, Diễn từ nhận giải Nobel "Vinh danh việc đọc văn chương", Nguồn: http://4phuong.net/ebook/47109362/mario-vargas-llosa-dien-tu-nobelvinh-danh-viec-doc-va-van-chuong.html 50 Mario Vargas Llosa, "Tại văn chương", Nguồn: http://nguyentrongtao.info/2012/06/29/mario-vargas-llosa-tai-sao-vanchuong/ 51 Mario Vargas Llosa, "Nghệ thuật văn chương hư cấu", Nguồn: http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=11439 52 Mario Vargas Llosa, "Nhà văn khơng thể khỏi trị", Nguồn http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/405962/Mario-vargasLlosa-Nha-van-khong-the-thoat%C2%A0khoi-chinh-tri.html#adimage-0 53 Mario Vargas Llosa, Phỏng vấn Robert McCrum, "Quan sát nhà độc tài", Nguồn: https://ngoclinhvugia.wordpress.com/2010/10/11/quan-sat-cac-nhad%E1%BB%99c-tai-ph%E1%BB%8Fng-v%E1%BA%A5n-nha-vangi%E1%BA%A3i-nobel-van-ch%C6%B0%C6%A1ng2010/?relatedposts_exclude=13278 92 54 Mario Vargas Llosa, Phỏng vấn Jeffrey Brown, "Văn học vũ khí thực sự", Nguồn: http://www.petrotimes.vn/news/vn/van-hoagiai-tri-the-thao/nhan-vat/nha-van-mario-vargas-llosa-van-hoc-la-motthu-vu-khi-thuc-su_8221.html 55 I.U.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Claudio Magris (2006), Không tưởng thức tỉnh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 57 Gabriel Garcia Marquez (1983), “Bàn nghề viết văn”, Báo Văn nghệ, số 20, Hội Nhà văn Việt Nam 58 Gabriel Garcia Marquez (2004), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 59 Gabriel Garcia Marquez, Phỏng vấn Chuyện nghề, Nguồn: http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/peterstone_nguyentuananh _chuyennghe.htm 60 Gabriel Garcia Marquez, Diễn từ Nobel: Nỗi cô đơn Mỹ Latinh, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nguồn: Vietnamnet 61 Gabriel Garcia Marquez (1967), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức dịch 2003, NXB Văn học 62 Gerald Martin, “Về giới A Mutis G.G Marquez”, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nguồn: Evan, http://evan.vnexpress.net 63 Nguyễn Thị Ngọc Minh, "Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn", Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=440 64 Bửu Nam (2006), “Cách viết kỳ ảo văn học Mêhicô qua hai tác giả Juan Rulfo Carlos Funtes”, Tạp chí Sơng Hương, số 210, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế 65 Nguyễn Đức Nam (1975), “Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ Latinh: chủ nghĩa thực huyền ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 93 66 Lã Nguyên (2001), “Văn học kì ảo – Nhìn từ hệ hình giới quan”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam 67 Phạm Xuân Nguyên, “Chiêm nghiệm thời gian” Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/558/119/ 68 Nhiều tác giả (1999), Văn học Mỹ Latin, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 69 Nhiều tác giả, Văn học nước ngoài, (Chuyên đề), Kỉ niệm 100 năm sinh J.L.Borges, số 1, năm 1999, Hội Nhà văn Việt Nam 70 Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn châu Mỹ, Văn học, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2007), "Chùm truyện ngắn tác giả Mỹ Latinh", Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam 73 Nhiều tác giả (2008), 20 truyện ngắn đặc sắc Mỹ Latinh, Thanh Niên, TP HCM 74 Nguyễn Tri Nguyên (2006), 100 nhà văn kỉ XX, NXB Hà Nội 75 Octavio Paz, (Nguyễn Trung Đức dịch) (1999), Thơ văn tiểu luận, NXB Đà Nẵng 76 Octavio Paz (2002), “Cây cung mũi tên điểm đích”, Những bậc thầy văn chương, NXB Hà Nội, 2002 77 Vũ Minh Quang, Vũ Thị Dung (2013), Mario Vargas Llosa Trò chuyện quán La Catedral, đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐH KXHX&NV 78 Nguyễn Hưng Quốc, "Các lý thuyết phê bình văn học: Chủ nghĩa hậu thực dân", Nguồn http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=3836 79 Nguyễn Hưng Quốc, "Giải lãnh thổ hóa văn học Việt Nam", Nguồn: http://www.tienve.org/home/music/viewMusic.do;jsessionid=CA1DB9 94 EF64DC53196B24D46BB1AD9015?action=viewArtwork&artworkId =7652 80 Nguyễn Hưng Quốc, "Tính chất thuộc địa hậu thuộc địa văn học Việt Nam", Nguồn http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=view Artwork&artworkId=141 81 Nguyễn Hưng Quốc, "Lưu vong phạm trù mỹ học", Nguồn http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do%3Faction%3Dv iewArtwork%26artworkId%3D5040+&cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=vn 82 Nguyễn Hưng Quốc, "Sống viết người lưu vong", Nguồn: http://lmvn.com/truyen/?func=viewpost&id=HoQybToXm4i8SmMw9 7iURGSYwUo0iuxq 83 Lê Xuân Quỳnh, "Nobel Văn học 2010: Mario Vargas Llosa - Nhà văn sáng tạo không ngừng", Nguồn http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nobel-van-hoc-2010-mariovargas-llosa-nha-van-cua-sang-tao-khong-ngungn20101019150501200.htm 84 Bruce Holland Rogers, “Thực chủ nghĩa Hiện thực thần kì gì?” Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArt work&artworkId=4751 85 Edward W.Said (1998), Đơng Phương học, Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 86 Trần Huyền Sâm, "Paris, nơi trở thành nhà văn (Mario Vargas Llosa - Nobel Văn học 2010)", Nguồn http://trannhuong.com/tin-tuc-6358/paris-noi-toi-da-tro-thanh-nha-vanmario-vargas-llosa -nobel-van-hoc-2010.vhtm 87 Guy Scarpetta, “Julio Cortazar, Thuật sĩ kì ảo văn chương Nam Mỹ”, Trần Vũ dịch, Nguồn: 95 http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=458&ArticleID=981 88 Carlos A: Sole, Klaus Muller, Phác thảo văn học Nam Mỹ, Nguyên Lâm dịch, Nguồn: http://echxanh1968.wordpress.com/2009/04/25/phacth%E1%BA%A3o-v%E1%BB%81-van-h%E1%BB%8Dc-namm%E1%BB%B9/ 89 Trần Đình Sử (Biên soạn) (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 90 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Viết Thảo (1988), “Văn học Mỹ Latinh: số vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 92 Trần Nho Thìn (2005), “Thơng tin bước đầu việc ứng xử giới lí luận quốc tế lí thuyết kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 93 Nhật Thịnh, "Về Mario Vargas Llosa", Nguồn http://www.vannghesi.net/Articles/Cau%20Chuyen/Ve%20Mario%20 Vargas%20Llosa.html 94 Karen Thornber, "Tính hợp thức, cộng đồng chủ nghĩa hậu thực dân: nhà văn văn lưu hành Đông Á sau 1945", Nguồn http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com _content&view=article&id=2199:tinh-hp-thc-cong-ong-va-chu-nghiahau-thc-dan-nha-vn-va-vn-ban-du-hanh-ong-a-sau-1945&catid=64:vnhc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 95 Trần Hữu Thục, "Edward Said – Kẻ ngoại cuộc", Nguồn http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/TranHuuThuc/TranHuuThucEdw ardSaid.htm 96 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy Phạm Văn, "Đối thoại với… Nobel văn học 2010", Nguồn http://kienthuc.net.vn/channel/1984/201106/doi-thoai-voi-Nobel-van96 hoc-2010-1802680/ 97 Nguyễn Thị Minh Thương, "Lý luận dịch thuật hậu thực dân", Nguồn http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2698 98 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 99 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 100 Phạm Quang Trung (2010), Văn chương Mỹ Latinh – giáo trình Đại học, Nguồn: http://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-vaday-van/day-hoc/vn-chng-m-latinh -gio-trnh-i-hc 101 Phạm Quang Trung (2010), "Nét đặc thù văn chương Mỹ Latinh", Nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/nt-c-th-ca-vnchng-m-latinh-1 102 Phạm Quang Trung, "Sự tồn văn chương Mỹ Latinh", http://4phuong.net/ebook/47151947/su-ton-tai-cua-nen-van-chuongmy-latinh.html 103 Phạm Quang Trung, "Cùng khám phá văn chương Mỹ Latinh", Nguồn http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/cng-khm-ph-vn-chng-m-latinh 104 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), “Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết”, NXB Văn nghệ, Hoa Kì, 2002 105 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 106 Bùi Phương Uyên (2012), Quê hương tan rã góc nhìn phê bình hậu thuộc địa, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH KHXH&NV 107 Peter Vail (1999), “Điệu Tango phương Nam”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1, Hội Nhà văn Việt Nam 108 Phạm Văn (2011), "Trò chuyện quán La Catedral Mario Vargas Llosa", Nguồn: http://4phuong.net/ebook/48922982/tro-chuyen-trong-quan-la97 catedral-cua-mario-vargas-llosa.html 109 Vê-ra Cu-tê-sơ-chi-cô-va, "Tiểu thuyết châu Mỹ Latinh văn học giới", Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n7408/Tieu-thuyet-chauMy-La-tinh-va-van-hoc-the-gioi.html 110 Hoàng Lương Xá, "Lý thuyết du hành" "Orientalism Đông Á”, Nghiên cứu văn học Việt Nam: Những khả thách thức, Nguồn: www.harvardyenching.org/sites/harvard /LitStudyinVN_Nov2009.pdf Tài liệu Tiếng Anh: 111 Alan Lawson, Chris Tiffin (1994), De-scribe Empire: Post - colonialism and Textuality, Routledge, New York 112 Barry Burke (2000), Post modernism and Post modernity Nguồn http:// www.colorado.edu/English/ courses/ ENGL 2012 klages/ pôm.html 113 Bevan Margaret (1960), South America, Golden Press NY 114 Bill Ashcroft, Gareth Griffiths and Helen Tiffin (2001), Key Concepts In Post–colonial Studies, Routledge 115 Bloom Harold (1988), Modern critical views – Gabriel Garcia Marquez, Chelsea House publisher, NY – Philadelphia 116 Charles Rossman and Alan Warren Friedman (1978), Mario Vargas Llosa: A Collection of Critical Essays, University of Texas Press http://books.google.com.vn/books/about/Mario_Vargas_Llosa.html?id =i1pfAAAAMAAJ&redir_esc=y 117 Cuddon J.A (1999), The Penguin dictionary of Literature and Literature theory, Penguin Books, London 118 Hegerfeldt Anne C (2005), Lies that tell the truth: magic realism seen through contemporary fiction from Britain, Publisher Rodopi, Amsterdam 98 119 Helen Gilbert, Joanne Tompkins (1996), Post-Colonial Drama: theory, practice, politics, Routledge, USA, Nguồn: http://books.google.com/books?id=Zh2vKmNWkLMC&printsec=fron tcover&dq=PostColonial+Drama:+theory,+practice,+politics&hl=vi&e i=6Vj5TZOcGoOivgOS2cCgAw&sa=X&oi=book_result&ct=result&r esnum=1&ved=0CCwQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false 120 Homi Bhabha (1994), The Location of Culture, London, Routledge Nguồn: http://books.google.com/books?id=b8mJ5WEsx2UC&printsec=frontc over&dq=The+Location+of+Culture&hl=vi&ei=w1j5TdzGOJCuwOfwc2RAw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0 CCoQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false 121 Leela Gandhi (1998), Postcolonial theory: A Critical Introduction, Columbia University Press 122 Lois Parkinson Zamora, Wendy B Faris (1995), Magical realism: theory, history, community Nguồn: http://books.google.com.vn/books?id=Zzs_cLhfd9wC&dq=Magical+r ealism+of+Latin+American&source=gbs_navlinks_s 123 Ocasio Rafael (2004), Literature of Latin America, Greenwood Press, Westport 124 Raymond Leslie Williams (1986), Mario Vargas Llosa, Ungar, New York 125 Robert J C Young, What is the postcolonial, Nguồn: http://www.thefreelibrary.com/What+is+the+poscolonial%3fa0210585170 126 Robert J.C Young, Postcolonialism: An historical introduction, Nguồn http://books.google.com.vn/books/about/Postcolonialism.html?id=5De zaMnJy80C&redir_esc=y 127 Schroeder Shannin (2004), Rediscovering magical realism in the Americas, Publisher Praeger, N.Y 99

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w