Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ Chí Minh (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên đề tài: KHẢO SÁT CÁC KIỂU LOẠI TRUYỆN CƯỜI VIỆT - ANH DƯỚI GĨC ĐỘ MƠ HỒ NGƠN NGỮ Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên TS Trần Thuỷ Vịnh Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại 0918113922 Email vinhtranthuy@hcmussh edu.vn Thư ký Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Tham gia Phối hợp Phối hợp 10 Phối hợp TP.HCM, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: KHẢO SÁT CÁC KIỂU LOẠI TRUYỆN CƯỜI VIỆT - ANH DƯỚI GÓC ĐỘ MƠ HỒ NGÔN NGỮ Ngày tháng năm 2015 Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày 20 tháng năm 2015 Ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2015 TÓM TẮT: Truyện cười (jokes) phổ biến sống Trong đó, tính mơ hồ đa nghĩa ngơn ngữ đóng vai trị tích cực, giúp người nói người nghe đạt hiệu giao tiếp mong muốn - tạo nên cảm nhận hài Truyện cười ngắn gọn tinh tế, đậm chất nghệ thuật ngôn từ Tiếng Việt tiếng Anh có nhiều truyện cười dựa sở vận dụng tượng mơ hồ ngôn ngữ Người nghe/người đọc nhận tình huống, kiện tức cười nhờ có “cơng cụ” mơ hồ ngơn ngữ kết hợp với kiến thức nhạy cảm ngôn ngữ Đề tài khảo sát kiểu loại truyện cười mơ hồ ngơn ngữ; phân tích đặc điểm mơ hồ ngôn ngữ “phương tiện” để tạo nên hài mẩu truyện cười tiếng Việt tiếng Anh; đồng thời bước đầu cho thấy sư tương đồng khác biệt kiểu loại truyện cười mơ hồ ngôn ngữ người Việt người Anh Bên cạnh đó, dạy tiếng, việc trình bày, phân tích câu truyện cười mơ hồ ngôn ngữ không giúp cho học viên hiểu hài câu truyện mà giúp học viên thâm nhập vào chiều sâu ngôn ngữ i ABSTRACT: Jokes are very common in our lives Among them, the ambiguity of language plays a positive role, helping the speaker and listener to effectively communicate as their desire - it is to create and acquire the humour Jokes are though brief but exquisite and artistic Vietnamese and English have many jokes based on the using of ambiguous languages The listeners/readers recognize ridiculous situations or event due to the "tools" of ambiguous language in combination with the knowledge and sensitivity of their language This research examines the kinds of jokes due to ambiguous language, and analyzes the characteristics of ambiguous language as a "means" to make up the comedy of jokes in Vietnamese and English; at the same time, initially presenting the similarities and differences between the kinds of jokes due to the ambiguous of Vietnamese and English language Besides, in language teaching, presenting and analyzing the jokes are not only could help students understand the humor in the story, but also help them “get” into the depth of the language ii QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trích dẫn - Tài liệu trích dẫn ký hiệu số thứ tự tương ứng danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO với số trang sau dấu hai chấm ( : ) đặt ngoặc vuông [ ] Nếu khơng trích dẫn ngun văn phần trích dẫn khơng đặt ngoặc kép Ví dụ: “A” [ 23 : 39 ] nghĩa A trích dẫn từ tài liệu số 23 (trong mục TÀI LIỆU THAM KHẢO) trang 39 - Tài liệu dẫn gián tiếp ghi theo tên tác giả năm xuất sách sách đề cập đến mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Dẫn chứng - Xuất xứ dẫn chứng, ví dụ trích từ tác phẩm văn học, từ loại sách báo ghi tên tác phẩm chữ đầu tên sách sau dẫn chứng, ví dụ in nghiêng - Các ví dụ trích lại tác giả khác ghi tắt ký hiệu: “dt” = “dẫn theo” trước tên tác giả năm xuất cơng trình Ở câu có lời dịch lời dịch đặt dấu ( ) Những từ ngữ gạch chân in đậm nhằm mục đích làm bật vấn đề mà đề tài quan tâm Số thứ tự ví dụ thích cuối trang (footnote) ghi riêng cho chương iii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii QUY ƯỚC TRÌNH BÀY iii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN CƯỜI VÀ MƠ HỒ NGÔN NGỮ CHƯƠNG 2: LOẠI TRUYỆN CƯỜI DO MƠ HỒ TỪ VỰNG 2.1 Mơ hồ từ vựng – vài nhận xét ban đầu 26 2.1.1 Từ “mơ hồ” từ “đa nghĩa” 26 2.1.2 Ngữ cảnh từ, mơ hồ cục mơ hồ toàn 27 2.2 Loại truyện cười từ đồng âm 31 2.2.1 Loại truyện cười từ đồng âm tiếng Việt 34 2.2.2 Loại truyện cười từ đồng âm tiếng Anh 38 2.3 Loại truyện cười đa nghĩa 23 2.3.1 Loại truyện cười từ đa nghĩa tiếng Việt 43 2.3.2 Loại truyện cười từ đa nghĩa tiếng Anh 46 2.4 Tiểu kết 48 CHƯƠNG 3: LOẠI TRUYỆN CƯỜI DO MƠ HỒ CÚ PHÁP 3.1 Mơ hồ cú pháp – vài nhận xét ban đầu 50 3.1.1 Mơ hồ gắn kết (attachment ambiguity) 51 iv 3.1.2 Mơ hồ phân tích (analytical ambiguity) 53 3.2 Loại truyện cười mơ hồ gắn kết 54 3.2.1 Loại truyện cười mơ hồ gắn kết tiếng Việt 55 3.2.2 Loại truyện cười mơ hồ gắn kết tiếng Anh 57 3.3 Loại truyện cười mơ hồ phân tích 59 3.3.1 Loại truyện cười mơ hồ phân tích tiếng Việt 59 3.3.2 Loại truyện cười mơ hồ phân tích tiếng Anh 62 3.4 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 4: LOẠI TRUYỆN CƯỜI DO MƠ HỒ NGỮ DỤNG 4.1 Mơ hồ ngữ dụng – vài nhận xét ban đầu 71 4.1.1 Khái niệm hàm ngôn, tiền giả định hàm ý 71 4.1.2 Các kiểu loại mơ hồ ngữ dụng 74 4.2 Loại truyện cười tiền giả định mơ hồ 80 4.2.1 Loại truyện cười tiền giả định mơ hồ tiếng Việt 80 4.2.2 Loại truyện cười tiền giả định mơ hồ tiếng Anh 83 4.3 Loại truyện cười hàm ý mơ hồ 86 4.3.1 Loại truyện cười hàm ý mơ hồ tiếng Việt 88 4.3.2 Loại truyện cười hàm ý mơ hồ tiếng Anh 92 4.4 Tiểu kết 103 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC: Bài báo Các kiểu loại truyện cười góc độ mơ hồ ngôn ngữ (minh họa qua tiếng Việt tiếng Anh ), Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ- ĐH QG- TPHCM, số X2, 2015 v DẪN NHẬP Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Truyện cười (jokes) phổ biến sống Có nhiều truyện cười vừa mang tính giải trí vừa mang tính giáo dục thâm th, đầy trí tuệ Nó có sức hấp dẫn người, không kể tuổi tác, địa vị, học thức, Đối với nhiều người, ăn tinh thần khơng thể thiếu: giúp tinh thần thêm sảng khối, yêu đời, giúp trẻ lâu hơn, sống thọ Truyện cười, nhiều không để cười, để thư giãn, mà đằng sau thơng điệp, học sâu sắc đến từ sống Truyện cười đa dạng, phân chia thành nhiều loại khác nhau, theo tiêu chí khác Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, truyện cười nhiều nhà nghiên cứu phân định thành hai loại theo tiêu chí thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học không thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học1 Đề tài bàn loại truyện cười thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học (linguistic jokes)2 Cái cười loại truyện có liên quan chặt chẽ tới tượng phổ quát ngôn ngữ tượng mơ hồ Đặc tính mơ hồ ngơn ngữ cho phép từ, ngữ, câu diễn dịch theo nhiều cách khác tạo hiệu ứng hài hước Theo Oaks (1994), hài truyện cười chủ yếu dựa mơ hồ ngơn ngữ: nhận vào giây phút người nghe/người đọc “tiến đến” điểm nút (punchline) câu chuyện Điểm nút nhận thấy phần kết mẩu truyện cười đây: (1) “Có giai thoại Nguyễn Khuyến sau: Làng Cổ Ngựa có ngơi đền thờ thánh mẫu thu hút nhiều người đến lễ bái Nhằm kiếm chác đám người mê tín, hào lý làng xuất quỹ xây lại đền to hơn, đẹp Biết rõ ý đồ này, cụ Nguyễn Khuyến gửi đôi câu đối xuống cúng thánh, mừng làng: - Mỹ nhân ngọc, hành vũ, hành phong, anh linh mạc trắc Ranh giới truyện cười thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học không thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học vấn đề bàn cãi, đặc biệt mẩu truyện mơ hồ ngữ dụng Theo Robert Lew (1996), truyện cười thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nhiều tác giả thừa nhận nghiên cứu Hocket (1972), Shultz Horibe (1974), Shultz Robilard (1980), Frumusani (1986), Spector (1990), bật Raskin (1987) cho tất truyện cười thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học [47 : 127] Từ sau, viết, truyện cười thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học gọi ngắn truyện cười (Nghĩa là: Người đẹp ngọc, làm gió, làm mưa, thiêng không lường hết) - Tế kỳ âm, hộ dân hộ quốc, thượng lại vô (Nghĩa là: Âm đức cứu đời, giúp dân, giúp nước, ơn đội vô cùng) Lời ca ngợi thánh mẫu thật nghiêm túc chăng? Ngày xưa viết khơng có dấu phẩy ngăn cách từ, ông chức sắc tái mặt đọc lại: - Mỹ nhân ngọc hành… - Tế kỳ âm hộ… Thế đấy, đành nói viết phải rõ ràng, xác Nhưng có người ta cần nói viết cho… mơ hồ, người ta muốn… mơ hồ Giai thoại ví dụ”3 Cái hài thuộc phạm trù mỹ học, tinh tế, mơ hồ dường khó để miêu tả tri nhận Đối với người ngữ, có câu truyện kết thúc người nghe “bình chân vại”, chí “ngơ ngác”, khơng hiểu người kể muốn nói Điều cho thấy, thông thường, để thưởng thức câu truyện cười cần phải có kiến thức mẫn cảm ngôn ngữ: “Cái hài hước bao hàm khả hiểu biết/thơng tuệ cao xuất bối cảnh ngôn ngữ xã hội cụ thể, điều quan trọng tình u dành cho ngơn ngữ mẹ đẻ khối cảm thẩm mỹ tạo nên từ việc sử dụng chúng” [54 : 12] Bản chất tiếng cười “thể khoái cảm thắng lợi, chủ yếu thắng lợi trí tuệ” [6 : 9] Nghệ thuật hài hước nghệ thuật sáng tạo trí tuệ - nghệ thuật sử dụng ngơn từ Đó là, “dù có phát mâu thuẫn hài hước mâu thuẫn cần phê phán vận dụng phương thức ngôn ngữ để tạo câu hài hước, châm biếm, vận dụng chế gây cười khơng gây tiếng cười Người kể chuyện hài hước tài cảm nhận qui luật chế gây cười nghệ thuật tác động tới độc giả thính giả… Cần phát qui luật chế phương diện logic, tâm lý ngôn ngữ, động tác, điệu bộ, cử chỉ… [6 : 11] “Tiếng cười gắn với chủ định lòng tin Dt Nguyễn Đức Dân, 1986 người gây tình Họ đặt tình A tin xảy tình B Nếu thực tế xảy họ dự đoán, họ thành cơng, thắng lợi trí tuệ” [6 : 9] Mặt khác, để phát cảm nhận hài địi hỏi phải có trí tuệ, có kiến thức định ngôn ngữ: người nghe/người đọc phải theo dõi diễn biến câu truyện, tự khám phá yếu tố mơ hồ, từ cảm nhận hài: “Để cảm nhận, phát đáng buồn cười phải có trí tuệ Biết cười có trí tuệ… Sự phát mâu thuẫn tức cười điều kiện cần thiết quan trọng để nảy sinh cười.… Vậy tiếng cười phản ánh khối cảm phát hiện, phát điều ấy, giành thắng lợi trí tuệ” [6 : 9-10] Một điều cần ý khả cảm thụ hài người có khác biệt nhau: câu chuyện tạo nên tiếng cười sảng khoái người này, lại nhạt “vơ vị” người khác Nói cách khác, truyện cười, người phát ngôn người thụ ngơn phải có kỹ làm tính mơ hồ ngôn ngữ Người thụ ngôn phải dựa vào lực ngơn ngữ để tiếp nhận lĩnh hội ngôn Việc không đơn giản, truyện cười - loại ngôn có nhiều “tầng nghĩa”: nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, nghĩa trực tiếp nghĩa gián tiếp, v.v Đối với người ngữ, tượng mơ hồ có lẽ rõ ràng tác phẩm văn học; phê bình, châm biếm; mẩu truyện vui lời nói bóng gió Khơng hiểu từ ngữ hay câu mơ hồ, thú thưởng thức mẩu chuyện hài, chơi chữ dựa đặc tính mơ hồ ngơn ngữ mà phần lớn ý nghĩa nằm “tầng sâu” nội dung cần truyền đạt câu chuyện Do vậy, việc phát triển kỹ hiểu (ở người thụ ngôn) sử dụng ngôn ngữ mơ hồ (ở người phát ngơn) có tầm quan trọng lớn giao tiếp Các kỹ sở để ta hiểu “hồn” ngôn ngữ văn chương, châm biếm, mẩu chuyện hài hước Việc phân tích đặc điểm mơ hồ ngơn ngữ “phương tiện” để tạo nên hài mẩu truyện cười Việt-Anh hữu Không biết phải làm khác nữa, thư ký nhận tiền bay sang Ý Sáu tháng trôi qua ngày nọ, vợ viên luật sư gọi ông ta ơng ta văn phịng cho biết, “Anh u, hơm anh có bưu thiếp lạ từ châu Âu, em khơng hiểu có nghĩa gì.” Viên luật sư nói, “Hãy đợi anh nhà, anh giải thích cho em.” Tối hôm ấy, viên luật sư nhà, đọc bưu thiếp đó, ngã lăn sàn nhà đau tim Nhân viên y tế đến đưa ơng ta vào phịng cấp cứu Bác sĩ trưởng lại để an ủi người vợ Ông hỏi chấn thương gây việc ngưng tim Nghe vậy, người vợ nhặt bưu thiếp lên đọc to:” Spaghetti, Spaghetti, Spaghetti, Spaghetti – Hai có xúc xích thịt viên, hai khơng.” Câu kết truyện khó hiểu mơ hồ lại có tác dụng “ghê gớm” với viên luật sư, đến mức ông ta phải đột quỵ Đó hàm ý ẩn chứa câu này: cô thư ký sinh tư – hai trai, hai gái - cho ông ta phải lo chi phí ni gấp bốn lần so với dự kiến 4.3.2.4 Hàm ý tạo không tuân thủ phương châm cách thức Trong loại truyện cười này, hàm ý tạo tình huống, phát ngơn mơ hồ, đan xen nhau: người đọc hiểu theo nghĩa hiển ngôn hay hàm ẩn thông thường, bất ngờ tác giả lại đưa cách hiểu hồn tồn khác lạ, trái ngược, ngồi dự đốn; từ tạo tiếng cười Xem xét ví dụ (34) Hubby: You always carry my photo in your handbag to the office Why? Wife: When there is a problem, no matter how impossible, I look at your picture and the problem disappears Hubby: You see, how miraculous and powerful I am for you? Wife: Yes, I see your picture and say to myself, “What other problem can there be greater than this one ?” 100 (Chồng: Em ln đem hình anh túi xách đến quan Sao em? Vợ: Mỗi có rắc rối, khơng cần biết khó khăn đến mức nào, em nhìn vào hình anh rắc rối tan biến Chồng: Em thấy chưa, anh thật phi thường có ảnh hưởng em? Vợ: Đúng vậy, em nhìn hình ảnh anh tự nhủ: “Có rắc rối lớn rắc rối không nhỉ?”) Trong truyện (34), phát ngôn I look at your picture and the problem disappears người vợ có hai nghĩa: Mỗi có rắc rối vợ nhìn vào hình người chồng rắc rối tan biến người chồng điểm tựa, nguồn lực, nguồn động viên, cho cô vợ; Mỗi có rắc rối vợ nhìn vào hình người chồng rắc rối tan biến vợ khơng có rắc rối “rắc rối”hơn rắc rối mà người chồng mang lại Ý cô vợ theo nghĩa 2, cịn cách hiểu người chồng theo nghĩa thơng thường nghĩa1 Hàm ý “bất ngờ” thật cô vợ mang lại tiền cười sảng khoái cho câu chuyện Sau câu truyện nghe nói có thật điện đàm tàu hải quân Mỹ nhà chức trách Canada: (35) DIVERT YOUR COURSE! This is the transcript of the actual radio conversation of a US naval ship with Canadian authorities off the coast of Newfoundland in October 1995 Radio conversation released by the chief of Naval operations10-10-95 Canadians: Please divert your course 15 degrees the South to avoid a collision Americans: Recommend you divert your course 15 degrees the North to avoid a collision Canadians: Negative You will have to divert your course 15 degrees to the South to avoid a collision 101 Americans: This is the captain of a US navy ship I say again, divert your course Canadians: No I say again, you divert your course Americans: This is the aircraft carrier USS Lincoln, the second largest ship in the United States' Atlantic fleet We are accompanied by three destroyers, three cruisers and numerous support vessels I demand that you change your course 15 degrees North I say again, that's one five degrees North, or counter-measures will be undertaken to ensure the safety of this ship Canadians: This is a lighthouse Your call! (HÃY ĐỔI HƯỚNG TÀU! Đây biên ghi lại đoạn đối thoại có thực qua vô tuyến điện tàu hải quân Mỹ nhà chức trách Canada khơi đảo Newfoundland vào tháng 10 năm 1995 Đoạn đối thoại vô tuyến điện viên tư lệnh tác chiến hải quân đưa vào ngày 10/10/1995.64 Người Canada: Xin chuyển hướng 15 độ nam để tránh va chạm Người Mỹ: Đề nghị ông chuyển hướng tàu 15 độ bắc để tránh va chạm Người Canada: Phản đối Các ông phải chuyển hướng tàu 15 độ nam để tránh va chạm Người Mỹ: Đây thuyền trưởng tàu hải quân Mỹ Tôi nhắc lại: Hãy chuyển hướng tàu ông Người Canada: Không Tôi nhắc lại: Các ông chuyển hướng tàu ông Người Mỹ: Đây hàng không mẫu hạm USS Lincoln, tàu lớn thứ hai hạm đội Atlantic Hoa Kỳ Chúng hộ tống ba tàu khu hạm, ba tuần dương hạm nhiều tàu lớn khác Tôi yêu cầu ông đổi hướng tàu 15 độ bắc Tôi nhắc lại 15 độ bắc, khơng biện pháp đánh trả thực để bảo đảm an toàn cho tàu 64 Dt English Funny Stories (http://vndoc.com/) 102 Người Canada: Đây hải đăng, người gọi ạ!) Trong đàm thoại trên, người phụ trách hải đăng có phát ngơn mơ hồ, thiếu thơng tin Đó khơng nói rõ cho hải qn Mỹ biết phải chuyển hướng để tránh va chạm với hải đăng với tàu thuyền khác Câu kết thúc đàm thoại làm rõ “hàm ngôn” người phụ trách hải đăng, tạo nên tiếng cười cho câu chuyện 4.4 Tiểu kết Như biết, nghĩa câu/phát ngôn bao gồm hai phần nghĩa nguyên văn/nghĩa hiển ngôn nghĩa ngôn trung/nghĩa hàm ngơn Về cấu trúc, nghĩa hàm ngơn bao gồm tiền giả định hàm ý; hàm ý bao gồm hàm ý ngơn ngữ hàm ý hội thoại Hàm ngơn phân loại thành hai loại: hàm ngôn ngữ nghĩa suy từ nội dung ngữ nghĩa tường minh phát ngôn; hàm ngôn ngữ dụng tạo nên vi phạm phương châm hội thoại: lượng, chất, quan hệ cách thức Mơ hồ từ vựng và/hay mơ hồ cú pháp tạo nên mơ hồ nghĩa ngun văn/nghĩa hiển ngơn phát ngơn Đây loại mơ hồ ngữ dụng, thực tế, nghĩa hiển ngôn mơ hồ tạo nên nghĩa hàm ngôn mơ hồ Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc phân tích góc độ ngơn ngữ học, hai loại mơ hồ tách trình bày chương chương Do vậy, chương đề cập chủ yếu đến truyện cười có nghĩa hàm ngơn mơ hồ ngữ dụng Nhìn chung, truyện cười, mơ hồ ngữ dụng xuất người phát ngôn hay người thụ ngôn vi phạm phương châm hội thoại, chủ yếu vi phạm phương châm cách thức Chương cho thấy, truyện cười, việc tạo nghĩa hàm ngôn quan trọng Ở loại truyện cười này, hàm ý giả định người kể người tham gia hội thoại tri nhận qua ngữ cảnh, tình truyện, từ tạo tiếng cười Đây lối nói tạo tình huống, phát ngơn mơ hồ để người nghe, người đọc hiểu theo nghĩa thông thường 103 câu chuyện bất ngờ tác giả lại đưa cách hiểu hoàn toàn khác lạ trái ngược, đảo lộn tất dự đoán: cách hiểu khác lạ, bất ngờ tạo tiếng cười Về loại truyện cười tiền giả định mơ hồ: Ở đây, tác giả cố tình vi phạm phương châm cách thức phương châm lượng, tạo hàm ngơn tính “nước đôi” tiền giả định Trong loại truyện cười tiền giả định, có loại truyện mơ hồ ngữ nghĩa từ vựng mơ hồ cú pháp (do tỉnh lược yếu tố cấu trúc câu), từ tạo nên tiếng cười Về loại truyện cười hàm ý mơ hồ, việc phân định phương châm hội thoại có chỗ cịn khơng “rõ ràng” nên có loại hàm ý mơ hồ có vi phạm có “đan xen” (cùng lúc) phương châm Nghĩa có trường hợp, hàm ý tạo không tuân thủ phương châm cách thức với số phương châm khác Có loại truyện cười phân định theo “loại” hàm ý sau: - Hàm ý tạo không tuân thủ phương châm lượng: thơng thường người nói cung cấp lượng thơng tin nhiều mức cần thiết Phương châm có mối liên hệ với phương châm cách thức việc cung cấp thông tin không đủ thừa dẫn tới mơ hồ, tối nghĩa Trong loại truyện này, có loại truyện cười phổ biến dựa sở mơ hồ tỉnh lược (đây phương thức tạo hàm ngôn hữu hiệu) - Hàm ý tạo không tuân thủ phương châm chất: phương châm đòi hỏi phải nói thật, nói hết thật, không nửa vời; việc vi phạm điều dẫn đến mơ hồ, tạo tiếng cười cho truyện - Hàm ý tạo không tuân thủ phương châm quan hệ: chủ yếu cách nói “xa đề”, khơng rõ ràng, qua tạo tiếng cười thâm thuý, thú vị - Hàm ý tạo không tuân thủ phương châm cách thức: loại hàm ý tạo tình huống, phát ngơn mơ hồ, đan xen nhau: người đọc hiểu theo nghĩa hiển ngôn hay hàm ẩn thông thường, bất ngờ 104 tác giả lại đưa cách hiểu hoàn toàn khác lạ, trái ngược, ngồi dự đốn; từ tạo tiếng cười Về loại truyện cười mơ hồ ngữ dụng (hiểu theo nghĩa hẹp hàm ngôn mơ hồ), tiếng Việt tiếng Anh tương tự nhau, loại mơ hồ mang tính phổ qt ngơn ngữ Vì vậy, nên hầu hết truyện cười tiếng Anh thuộc loại dịch cách hoàn hảo sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) mà trì mơ hồ tính hài hước tương tự 105 KẾT LUẬN Truyện cười phổ biến sống Trong đó, tính mơ hồ đa nghĩa ngơn ngữ đóng vai trị tích cực, giúp người nói người nghe đạt hiệu giao tiếp mong muốn - tạo nên cảm nhận hài Truyện cười ngắn gọn tinh tế, đậm chất nghệ thuật ngôn từ Cái hài truyện cười tạo mơ hồ ngôn ngữ cấp độ từ vựng, cú pháp, ngữ dụng Và tương ứng, ta có loại truyện cười theo cấp độ Chương khảo sát loại truyện cười mơ hồ từ vựng Đây loại truyện cười có “phương tiện” chủ yếu để tạo nên hiệu ứng hài hước từ đồng âm đa nghĩa; đồng thời, chương cho thấy vai trò quan trọng ngữ cảnh việc “cảm nhận” hài mẩu truyện cười tượng mơ hồ từ vựng nói riêng mơ hồ nói chung Ở truyện cười tượng đồng âm từ loại, từ/ngữ đồng âm vận dụng cách khéo léo để tạo tính mơ hồ hay nói cách khác tạo hàm ngôn văn bản, cho phép người thụ ngôn hiểu theo cách lặp lờ, nước đôi, tạo được tiếng cười sảng khối, đầy trí tuệ Cịn truyện cười từ đa nghĩa, tồn đồng thời nghĩa đan xen từ đa nghĩa tạo nên tiếng cười vui cho người đọc/người nghe Qua khảo sát bước đầu65, so với loại truyện cười từ đồng âm, loại truyện cười từ đa nghĩa (đặc biệt tiếngAnh) chiếm số lượng Điều có lẽ nghĩa khác (có số nét nghĩa giống nhau) từ đa nghĩa khó lịng mà tạo khoảng cách ngữ nghĩa thích hợp để gây cười Về loại truyện cười mơ hồ từ vựng, tiếng Việt tiếng Anh có điểm khác biệt: tiếng Việt có nhiều truyện cười dựa khác biệt từ Việt đồng âm với yếu tố/tiếng Hán-Việt (để tạo từ) yếu tố Hán-Việt đồng âm với yếu tố Hán-Việt Cịn tiếng Anh có từ ngữ đồng âm lời nói chữ viết rõ ràng nên có truyện cười 65 Nhận định địi hỏi phải khảo sát ngữ liệu lớn tiếng Việt lẫn tiếng Anh 106 từ đồng âm dị tự ngơn ngữ nói Tiếng Việt khơng có loại truyện cười ngoại trừ phát âm địa phương, âm chữ viết quán Chương khảo sát loại truyện cười mơ hồ cú pháp, chủ yếu khảo sát loại truyện cười mơ hồ gắn kết mơ hồ phân tích hai loại thơng dụng Trong truyện cười mơ hồ cú pháp, ngữ cảnh cấu trúc cú pháp đan xen tạo nên kết nối đa dạng thành tố câu/phát ngơn, cho phép câu/phát ngơn có hai cách diễn dịch khác Trong hai cách diễn dịch tiềm năng, truyện đưa diễn dịch khác lạ, bất ngờ, tạo nên tiếng cười Ta thấy việc vận dụng tượng đồng âm theo loại có hiệu gây cười cao, thâm thuý Chương cho thấy loại truyện cười mơ hồ gắn kết, tác giả cố tình tạo cấu trúc cú pháp - ngữ nghĩa đan xen câu việc kết nối khác thành phần câu Còn loại truyện cười mơ hồ phân tích, tượng mơ hồ thường xảy từ có khả chuyển loại, đồng âm khác từ loại tổ hợp từ có khả phân tích thành từ ghép hai từ riêng biệt Trong truyện cười, nghĩa câu “tuỳ biến” theo cách phân định cú pháp – ngữ nghĩa đan xen “vận dụng” nhiều, loại truyện cười mơ hồ cú pháp phổ biến Về loại truyện cười mơ hồ cú pháp, tiếng Việt tiếng Anh có điểm dị biệt sau: - Khác với tiếng Việt, ngơn ngữ nói, tiếng Anh có truyện cười dựa tượng mơ hồ đọc nối từ với tạo thành đoạn lời nói đồng âm (thường khơng đồng tự) - Tiếng Việt có từ/yếu tố tạo từ, đặc biệt yếu tố Hán-Việt, tham gia vào nhóm đồng âm khác cấp độ kích thước ngữ âm chúng không vượt tiếng, việc vận dụng tính mơ hồ nhóm đồng âm để tạo hài mẩu truyện cười đặc trưng riêng tiếng Việt, - Qua khảo sát bước đầu, tiếng Việt có nhiều truyện cười mơ hồ phân tích tiếng Anh Một ngun nhân loại hình ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt: việc phân định từ loại câu tiếng Anh dễ dàng khó xảy tượng mơ hồ phân tích so với tiếng Việt 107 Chương đề cập chủ yếu đến truyện cười có nghĩa hàm ngơn mơ hồ ngữ dụng loại mơ hồ tạo người phát ngôn hay người thụ ngôn vi phạm phương châm hội thoại, chủ yếu vi phạm phương châm cách thức Trong truyện cười, việc tạo nghĩa hàm ngôn quan trọng Ở loại truyện cười này, hàm ý giả định người kể người tham gia hội thoại tri nhận qua ngữ cảnh, tình truyện, từ tạo tiếng cười Đây lối nói tạo tình huống, phát ngơn mơ hồ để người nghe/người đọc hiểu theo nghĩa thơng thường câu chuyện bất ngờ tác giả lại đưa cách hiểu hoàn toàn khác lạ trái ngược, đảo lộn tất dự đoán: cách hiểu khác lạ, bất ngờ tạo tiếng cười Do ranh giới phân định việc vi phạm phương châm hội thoại có chỗ cịn khơng “rõ ràng” nên có loại hàm ý mơ hồ vi phạm có “đan xen” (cùng lúc) phương châm Thông thường, hàm ý tạo không tuân thủ phương châm cách thức với số phương châm khác Trong loại truyện cười mơ hồ ngữ dụng, hàm ý tạo tình huống, phát ngơn mơ hồ, đan xen nhau: người đọc hiểu theo nghĩa hiển ngôn hay hàm ẩn thông thường, bất ngờ tác giả lại đưa cách hiểu hoàn toàn khác lạ, trái ngược, ngồi dự đốn; từ tạo tiếng cười Các truyện cười tiếng tiếng Việt mơ hồ từ vựng mơ hồ phân tích thường khơng thể dịch trực tiếp sang tiếng Anh (hoặc ngược lại) Trong đó, loại truyện cười mơ hồ gắn kết mơ hồ ngữ dụng tiếng Anh tiếng Việt tương tự nên hầu hết truyện cười tiếng Anh thuộc loại dịch cách hồn hảo sang tiếng Việt (hoặc ngược lại) mà trì mơ hồ tính hài hước tương tự Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu cho giáo viên dạy tiếng Việt cho người ngữ tiếng Anh, dạy tiếng Anh cho người Việt Đề tài cho thấy mẩu truyện cười hữu ích việc dạy học ngoại ngữ (cụ thể tiếng Anh tiếng Việt); góp phần lơi quan 108 tâm người học, tạo khơng khí thân thiện thư giãn Nghĩa biết kết hợp vận dụng, người dạy đưa nhận định súc tích tượng mơ hồ cấp độ cấu trúc ngôn ngữ làm rõ chúng ví dụ sống động, lơi cuốn, dễ hiểu, dễ nhớ Đồng thời, đọng súc tích, truyện cười sử dụng kiểm tra kỹ ngôn ngữ người học Nói cách khác, phân tích truyện cười khía cạnh ngôn ngữ học không giúp cho người học hiểu hài truyện mà cịn giúp người học thâm nhập vào chiều sâu ngơn ngữ - bình diện ngữ âm, ngữ pháp ngữ dụng - cách thú vị hiệu Trong việc dạy tiếng cho người nước ngồi, cần ý đến khả chuyển dịch mẩu truyện cười từ ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích (hoặc ngược lại) Do vậy, tuỳ tình hình mục đích giảng dạy mà giáo viên đưa loại truyện cười theo cấp độ mơ hồ, từ mơ hồ từ vựng đến mơ hồ ngữ dụng; đưa mẩu truyện cười tăng dần theo độ khó việc chuyển dịch sang ngơn ngữ đích Chẳng hạn để dạy từ đồng âm (khác từ loại) cách phân tích cú pháp, giáo viên đưa mẩu truyện cười đưa câu hỏi xoay quanh mẩu truyện như: Chuyện xảy ra? Tại có hiểu nhầm vậy? Từ có nghĩa khác nào, tương ứng với cách phân tích cú pháp sao, ; sau đó, mở rộng học cách đưa gợi ý để học viên tìm kiếm cặp từ đồng âm khác nhau, v.v 10 Đề tài phát triển mở rộng theo nhiều hướng Chẳng hạn phân tích lý giải cách cụ thể tất kiểu loại truyện cười tượng mơ hồ; khảo sát, nghiên cứu truyện cười sâu rộng hơn, ngữ liệu lớn hơn, theo hướng nghiên cứu định lượng (thống kê, phân loại,…) để có kết xác thuyết phục hơn; sâu, nghiên cứu theo hướng ứng dụng để dạy tiếng cho người ngữ ngoại ngữ cho người nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 A Tiếng Việt Trương Chính – Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1986), Hiện tượng mơ hồ văn học trào phúng, Tạp chí Sơng Hương, số 17, tr 78 – 81 Nguyễn Đức Dân (chủ biên) (1988), Tuyển tập Tiếng cười giới, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Công Đức Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành et al (2001), Từ điển đồng âm tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 15 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – vấn đề: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 16 Trần Hoàng (2002), Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi, Ngôn ngữ, Số 8, tr – 15 17 Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục 110 18 Hồ Lê Lê Trung Hoa (2002), Sử dụng Từ ngữ Tiếng Việt (Thú chơi chữ), Nxb Khoa học Xã hội 19 Vũ Đặng Chấn Liêu (1978), “Những câu nhóm từ mơ hồ nhiều nghĩa tiếng Việt tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 44-48 20 Trần Châu Ngọc (2011), Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM 21 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Vạn Phú (1999), Tiếng Anh lý thú, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Mỹ Phượng- Nguyễn Thị Hồng Nhạn (2007), Đề xuất hướng khảo sát dấu hiệu tiền giả định hàm ngôn phát ngơn tiếng Anh, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr 193-138 24 Trịnh Sâm (2000), Nghệ thuật tổ chức văn truyện cười Bác Ba Phi, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 25 Đoàn Thị Tâm (2006), Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Dạy - học truyện cười sách giáo khoa ngữ văn 10 theo hướng tích hợp tích cực, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 27 Lý Toàn Thắng (1971), “Bàn sở việc dùng dấu câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 22 – 25 28 Trần Ngọc Thêm, (1982) “Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 52 - 63 29 Phạm Văn Tình (2000), “Tỉnh lược yếu tố cấu trúc – thủ pháp truyện cười”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 4, tr.1 – 30 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Trần Thủy Vịnh (2008), Hiện tượng mơ hồ tiếng Việt tiếng Anh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 111 32 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa B Tiếng Anh 33 Bucaria, Chiara (2006), Lexical and Syntactic Ambiguity as A Source of Humor: The case of newspaper Headlines Humor - International Journal of Humor Research Volume 17, Issue 3, Pages279–309, January 2006, Mouton de Gruyte 34 Chomsky, Noam (1957) Syntactic Structures, Mouton & Co., Publishers, The Hage, The Netherlands 35 Cruse, D.A (1986), Lexical Semantics, Cambridge University Press 36 Empson, William (1977), Seven Types of Ambiguity, Penguin books in Association with Chatto & Windus 37 Franz, Alexander (1996), Automatic Ambiguity Resolution in Natural Language, Spinger-Verlag Berlin Heidelberg 38 Gao Chao- Ren Xinghua (2013), Pragmatic Study of Ambiguity and Puns in English Humor in 2nd International Conference on Management Science and Industrial Engineering 39 Grice H P (1975) “Logic and Conversation”, Syntax and Semantics Vol.3: Speech Acts, tr 41 - 58 40 Hoke, H 1965, More jokes, New York: Franklin Watts 41 Hockett, C.F 1972, Jokes.,In Smith, M.E (ed.) 1972 153-178 42 Hirst, Graeme (1992), Semantic Interpretation and The Resolution of Ambiguity, Cambridge University Press 43 Hurford, James R et al, Semantics (Nguyễn Minh dẫn (1997), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh) 44 Kooij, Jan G (1971), Ambiguity in Natural Language, North-holland Publishing Company, Amsterdam, London 45 Laimute, Servaite (2005), The Anatomy of a Joke, TILTAI (33), Klaipeda: Klaipedos Universitetas eprint 112 46 Lendvai, E (1993), The Untranslatable Joke, Transferre necesse est…, Current Issues of Translation Theory, ed by K Klaudy and J Kohn Szombathely 47 Lew, Robert (1995) Ambiguity-Generating Devices in Linguistic Verbal Jokes at the 29th International Conference on Cross-Language Studies and Contrastive Linguistics, November 30 — December 2, 1995, in Świeradów, Poland 48 Lew, Robert (1996), Exploitation of Linguistic Ambuiguity in Polish and English Jokes, Papers and Studies in Contrastive Linguistics 31, Adam Mickiewicz University , pp 127-133 49 Misztal, Mariusz (1990), Life in Jokes, Warszawa: WsiP 50 Nguyen Hoa Lac (2000), An Outline of Syntax, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Oaks, D.D (1994), “Creating Structural Ambiguities in Humor: Getting English Grammar to Cooperate”, Humor 7-4 377-401 52 Pinker, Steven (1994), The Language Instinct, William Morrow and Company, Inc, New York 53 Pochepstov, G (1997), Language and Humour, KievRaskin, V (1985), Semantic Mechanisms of Humour, Dordrecht: Reidel 54 Raskin, V (1987), “Linguistic Heuristics of Humor: A Script-Based Semantic Approach”, International Journal of the Sociology of Language 65 11-25 55 Richard Clark, The Fatal Comma, The Write Stuff, Vol 16, No 2, 2007, The Journal of the European Medical Writers Association 56 Spector, Cecile Cyrul (1997), Saying One Thing, Meaning Another : Activities for Clarifying Ambiguous Language, Thinking Publications, Eau Claire, Wisconsin 113 57 Teresa, Maria – Roura, Sénchez (1995), Syntactic Ambiguity as a Device in British Humour, In Revista Alicantina de Estudios Ingleses (1995): 209-28,University of Alicante C XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ TRÍCH DẪN 58 TĐTV: Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển Vietlex 59 TĐTT: Từ điển online tratu.soha.vn, 60 Các tác phẩm thơ văn, ca dao, truyện cười nước (tài liệu online) 61 Anh Cơi (1999), Nụ cười tình u, Nxb Phụ nữ 62 Thanh Thanh (2004), Cười hở mười răng, Nxb Thanh Niên 63 Truyện cười: http://www.truyencuoi.vn/ 64 http://www.khotruyencuoi.vn 65 English Funny Stories: http://vndoc.com/ 66 L.A Hill (1987), Elementary Stories for Reproduction 1, Oxford University Press 67 Grammar Jokes: http://web.bryant.edu/ 114