Khảo sát kiến thức phòng ngừa tổn thương do vật sắt nhọn y tế và các yếu tố liên quan ở sinh viên điều dưỡng trường đại học y dược cần thơ năm 2020 nguyễn thị mỹ phương; hdkt ths phạm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA TỔN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG - PHẠM THỊ BÉ KIỀU BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA TỔN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN Y TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 Mã số đề tài: 20.T.DD.04 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mỹ Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Mỹ Phương i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục PHẦN TĨM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét ngành điều dưỡng 1.2 Phơi nhiễm nghề nghiệp 1.3.Tổn thương vật sắc nhọn y tế 1.4 Nghiên cứu ngồi nước kiến thức phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn y tế sinh viên điều dưỡng 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tình hình tổn thương vật sắc nhọn 23 3.2 Kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 27 3.3 Các yếu tố liên quan với kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 33 ii Chương IV BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình hình tổn thương vật sắc nhọn 36 4.2 Kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 39 4.3 Các yếu tố liên quan với kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 iii PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Điều dưỡng nhân viên y tế có nhiều nguy q trình làm việc, thực cơng tác chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người bệnh; bị tổn thương vật sắc nhọn vấn đề thường gặp [8], [14], [27], [28], [30], [32] Tình trạng tổn thương vật sắc nhọn sinh viên điều dưỡng đáng quan tâm tần suất tổn thương vật sắc nhọn xảy sinh viên điều dưỡng so với nhân viên điều dưỡng 4,9/1,2 [34] Các nghiên cứu nước trước cho thấy kiến thức sinh viên điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn hạn chế [1], [10], [18], [25]; yếu tố liên quan đến kiến thức bao gồm giới tính, tuổi, số lần trực ca đêm, huấn luyện an toàn lao động [35] Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa đề cập đến kiến thức chung sinh viên tổn thương vật sắc nhọn; mối liên quan khóa học, số lần tổn thương với kiến thức tổn thương vật sắc nhọn Tại Thành phố Cần Thơ chưa có nghiên cứu thực khảo sát kiến thức sinh viên điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn cách phịng ngừa Mục đích nghiên cứu Nhằm đánh giá thực trạng kiến thức sinh viên điều dưỡng tổn thương vật sắc nhọn yếu tố liên quan, từ có chứng khoa học để xây dựng can thiệp phù hợp để nâng cao kiến thức sinh viên tổn thương vật sắc nhọn giảm thiểu rủi ro bị tổn thương vật sắc nhọn sinh viên điều dưỡng Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có kiến thức phịng ngừa tổn thương vật sắc nhọn y tế iv Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn gây sinh viên điều dưỡng Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu: sinh viên ngành Điều dưỡng hệ quy năm thứ thứ thời gian nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 100 sinh viên thỏa tiêu chí chọn mẫu gồm: (1) Sinh viên ngành Điều dưỡng hệ quy năm thứ thứ 4, (2) đồng ý tham gia nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu Kiến thức phòng ngừa tổn thương vật sắc nhọn gồm hai mức chưa Tổng điểm câu hỏi 43 điểm, đánh giá sinh viên có kiến thức trả lời ≥70% (đạt từ 30,1 điểm trở lên) chưa trả lời