Có 47,1% sinh viên có stress khi không hài lòng về thành tích học tập của mình, cao hơn những sinh viên cảm thấy hài lòng về thành tích học tập, dù nghiên cứu của chúng không tìm thấy mố[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM KẾ THUẬN THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN – TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM KẾ THUẬN THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN – TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Y TẾ CÔNGCỘNG Mã số: 8.72.07.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Tập HÀ NỘI – 2020 Thang Long University Library (3) MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa stress 1.2 Biểu stress 1.3 Phân loại stress 1.4 Các yếu tố dẫn đến stress 1.5 Quản lý stress 1.6 Công cụ sàng lọc stress 10 1.7 Tác động stress đến người 14 1.8 Các nghiên cứu stress trên giới và Việt Nam 16 1.8.1 Nghiên cứu trên giới .16 1.8.2 Nghiên cứu Việt Nam .18 1.9 Các yếu tố liên quan đến stress sinh viên 22 1.10 Giới thiệu sơ lược Khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 31 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.3 Thời gian nghiên cứu .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 31 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu .32 2.4 Các biến số và số nghiên cứu 34 2.4.1 Biến số độc lập 34 2.4.2 Biến số phụ thuộc 37 2.4.3 Tiêu chí đánh giá .39 (4) 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 39 2.5.2 Kĩ thuật thu thập thông tin 40 2.6 Phân tích và xử lý số liệu 40 2.7 Sai số và biện pháp khống chế sai số 41 2.7.1 Sai số 41 2.7.2 Biện pháp khắc phục 41 2.8 Đạo đức nghiên cứu 41 2.9 Hạn chế đề tài 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 43 3.2 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dượctrường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 50 3.4 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tỷ lệ stress Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 55 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 61 4.3 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh và các đặc tính mẫu nghiên cứu 62 4.4 Mối liên quan stress và các yếu tố học tập 64 4.5 Mối liên quan stress và các yếu tố đặc điểm xã hội 66 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Thang Long University Library (5) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC (6) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực hiện, tất số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Kế Thuận Thang Long University Library (7) LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đươc hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Khoa học Sức khỏe và Thầy Cô Bộ môn Y tế công cộng, đồng nghiệp và các bạn đồng môn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Thăng Long– Hà Nội và quý Thầy- Cô đã bảo và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi quá trình học tập, hoàn thiện và bảo vệ luận văn này; - Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển Y Dược học Phía Nam, nơi tôi công tác đã luôn động viên, hỗ trợ để tôi hoàn thành khóa học; - Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, Lãnh đạo Khoa Y Dược và Trưởng Trạm Y tế học đường Trường, nơi tôi công tác trước đây đã cho phép và tận tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu để hoàn thành khóa học luận văn này - GS.TS BS Nguyễn Văn Tập– Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã hướng dẫn và bảo tôi nhiều để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này; - Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn đã cho tôi ý kiến đóng góp quý báu giúp luận văn tôi thêm hoàn thiện - Tất sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh, đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này tôi Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng môn lớp Thạc sỹ Y tế Công Cộng CSP7 2A, Gia đình và đồng nghiệp vì tất cả! Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2020 Học viên Phạm Kế Thuận (8) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CĐBK NSG Cao đẳng Bách khoa NAM SÀI GÒN DASS Depression Anxiety Stress Scale: Thang điểm trầm cảm, lo âu, Stress DS Dược sỹ ĐD Điều dưỡng ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHYD Đại học Y Dược ĐHY HN Đại học Y Hà Nội HSSV Học sinh sinh viên KYD Khoa Y Dược SK Sức khỏe SV Sinh viên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới YTCC Y tế công cộng Thang Long University Library (9) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Thang đo DASS-21 11 Bảng 1.2: Bảng phân loại các mức độ stress, lo âu, trầm cảm 12 Bảng 2.1: Số lượng sinh viên khoa y dược năm học 2019 – 2020 (Tính đến 19.11.2019) 33 Bảng 2.2: Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập các biến số 34 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số sinh viên khoa YDược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài 43 Bảng 3.2: Đặc điểm cá nhân sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 44 Bảng 3.3: Đặc điểm cá nhân sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 45 Bảng 3.4: Đặc điểm xã hội sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 46 Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 47 Bảng 3.6 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn phân bố theo đặc tính đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn phân bố theo đặc tính đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.8: Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 50 Bảng 9: Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 51 Bảng 3.10: Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 52 (10) Bảng 3.11: Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 53 Bảng 3.12: Đặc điểm xã hộiliên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 54 Bảng 13: Đặc điểm xã hộiliên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn 55 Bảng 14 Các yếu tố liên quan với stress đã hiệu chỉnh cho các biến số gây nhiễu và tương tác (phân tích đa biến) 56 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới, “Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần và xã hội, không là không có bệnh hay thương tật”, thực tế nay, sức khỏe tâm thần chưa nhận quan tâm đúng mức Mặc dù các rối loạn tâm thần đã và chiếm tỷ lệ lớn gánh nặng bệnh tật toàn cầu, đặc biệt có ảnh hưởng nghiêm trọng trên nhóm vị thành niên và niên Nhiều nghiên cứu trên đối tượng học sinh - sinh viên đã ngày càng gia tăng tỷ lệ và mức độ stress thời kì này cao hẳn các giai đoạn khác đời [33],[65] Stress có thể là động lực giúp người tập trung vào công việc và đạt mục tiêu đề ra, nhiên công việc quá tải, áp lực lớn kèm tình trạng stress kéo dài với cường độ mạnh không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mệt mỏi, giảm trí nhớ, tập trung, ngủ, làm giảm chất lượng công việc, học tập [46] Hiện nay, stress là vấn đề sức khỏe tâm thần thu hút nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là môi trường Y khoa, nơi tỷ lệ sinh viên bị stress nhiều nhất[32], [43], [47] Năm 2014, Mỹ có khoảng 2500 người bị stress liên quan đến các vấn đề sức khỏe và gây ảnh hưởng lớn đến sống cộng đồng [42] Theo nghiên cứu khác Mỹ, thực vào năm 2008 Associated Press có trên 10 sinh viên thường xuyên bị stress, trên sinh viên cảm thấy căng thẳng phần lớn thời gian Tỷ lệ này tăng 20% so với điều tra năm trước đó [58] Ở Canada, tổ chức Mental Health Task Force on Graduate Student Đại học California Berkey đã khảo sát sinh viên cử nhân trường và phát 45% sinh viên có các vấn đề stress vòng 12 tháng qua [38] (12) Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Đào khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có 46,8% sinh viên Y tế công cộng và 44% sinh viên khối Y học dự phòng có dấu hiệu stress [4] Một nghiên cứu trên 346 sinh viên khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minhcủa tác giả Lê Hoàng Thanh Nhung (2017) theo thang đo DASS-21 Nghiên cứu cho thấy có 17,6% sinh viên có dấu hiệu stress mức độ nhẹ, 18,2% mức độ vừa, 7,8% mức độ nặng và 0,9% mức độ nặng Nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân đưa đến tỷ lệ stress trên đối tượng này là gồm các yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình và yếu tố học tập [13] Khoa Y Dược Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn có chức đào tạo lĩnh vực Y và Dược, trình độ cao đẳng và số chương trình ngắn hạn khác liên quan đến sức khỏe theo chiến lược Ban Giám Hiệu nhà trường phát triển dài lâu việc mở rộng danh mục ngành đào tạo cho Khoa thời gian tới Với Chức nhiệm vụ “Duy trì và nâng cao chất lượng học tập học sinh, phát triển hợp tác quốc tế đào tạo ngành điều dưỡng theo chuẩn quốc tế (Hợp tác với tổ chức Jica – Nhật Bản, Đức ) và mục tiêu “Đáp ứng kịp thời xu hội nhập và nhu cầu xã hội, Khoa Y Dược không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành sức khỏe, giúp học sinh cập nhật kiến thức mới, rèn luyện tay nghề vững vàng sau tốt nghiệp” [9], nên Thầy và trò tích cực dạy và học cho “ Làm việc – Được việc làm” Với mục tiêu trên, sinh viên theo học trường yên tâm học tập vì nhận có nhiều hội phát triển nghề nghiệp tương lai Bên cạnh các thuận lợi là các áp lực căng thẳng, cần quan tâm nhà trường nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy và học, đồng thời đưa biện pháp kịp thời và phù hợp với xu hướng tâm lý các sinh viên, Thang Long University Library (13) giúp hạn chế tình trạng stress nâng cao chất lượng sống và nâng cao kết học tập, mở rộng hội hành nghề sau tốt nghiệp Với lý trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng stress và số yếu tố liên quan sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng stress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu (14) Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa stress Stress là đáp ứng chủ thể trước nhu cầu tương ứng mối quan hệ người với môi trường xung quanh Stress là đáp ứng thích nghi mặt tâm lý, sinh học và tập tính Stress đặt chủ thể vào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho thể cân sau chịu tác động môi trường Nói cách khác, phản ứng Stress bình thường đã góp phần làm cho thể thích nghi [20] Trong ngôn ngữ thông thường, người ta dùng từ “stress” để nguyên nhân, tác nhân từ môi trường (như tiếng ồn thành phố, bệnh tật, thay dổi chỗ hay công việc…) Stress dùng để hậu tác nhân gây kích thích mạnh (sự hoảng sợ gặp thiên tai, căng thẳng công việc…) Stress dẫn đến phản ứng sinh học thể đối mặt với các thay đổi môi trường Như vậy, stress vừa tác nhân công kích, vừa để phản ứng thể trước các tác nhân đó Hay nói Hans Selye là mối tương quan tác nhân kích thích và phản ứng thể, Hans Selye (1951) đã mô tả phản ứng sinh học ngắn hạn hay dài hạn thể stress "Hội chứng thích nghi tổng quát" (General Adaptation Syndrome), bao gồm ba giai đoạn: Giai đoạn phản ứng báo động (Stage of Alarm Reaction), giai đoạn đề kháng (Stage of Resistance) và giai đoạn kiệt sức (Stage of Exhaustion)[3], [20], [41] Dưới góc độ tâm lý học, stress Larazus (1999) khái quát là trạng thái hay cảm xúc mà cá nhân trải nghiệm họ nhận định các yêu cầu và đòi hỏi từ bên ngoài và bên có tính chất đe dọa, có hại, vượt quá nguồn lực cá nhân và xã hội mà họ có thể huy động Cho đến nay, đây coi là định nghĩa phổ biến stress [57], [35] Hướng tiếp cận này Thang Long University Library (15) cho chúng ta cái nhìn stress với nhiều đột phá quan trọng: Thứ nhất, stress không tồn riêng rẽ các kích thích - là các kiện gây căng thẳng, hay đáp ứng người mà luôn diện song song hai yếu tố này, đặc biệt là nhận thức Stress xảy cá nhân nhận định kiện có tính thách thức, có hại, đe dọa sức khỏe tâm – sinh lý và thân không đủ khả để phản ứng Thứ hai, tác nhân gây stress không xuất phát từ môi trường bên ngoài mà còn từ áp lực chính cá nhân tạo Thứ ba, stress là kết chuỗi phản ứng dây chuyền bao gồm loạt yếu tố liên quan đến ý nghĩ – xúc cảm Tóm lại, stress là khái niệm mang tính hệ thống, liên quan đến nhiều quá trình, xảy trên nhiều phương diện khác Vì thế, stress là phản ứng tích hợp không thể tách rời các lĩnh vực sinh học – xã hội học – tâm lý học, cá nhân triển khai nhằm đáp ứng với các tác nhân gây stress, các kiện kích thích đòi hỏi huy động khả phản ứng cá nhân 1.2 Biểu stress Nhìn chung, bị stress người có thay đổi thể chất và tâm lý (nhận thức, xúc cảm, hành vi) Các biểu nhận thức Các biểu cảm xúc Gặp khó khăn các quá trình trí nhớ Ủ rũ, buồn rầu, dễ xúc động Không thể tập trung Khả đánh giá, nhận định kém Tư chậm không muốn tư Có nhiều suy nghĩ âu lo Ý nghĩ quanh quẩn Cáu kỉnh, dễ nóng Bức rức, bực bội, không xoa dịu căng thẳng Dễ bị lây lan tình cảm theo hướng tiêu cực Cảm thấy cô độc, bị cô lập và dễ bị tổn thương Hân hoan cao độ đột ngột buồn (16) bã cùng Hồi tưởng lại điều buồn phiền gần đây Cảm thấy lòng tin, hay nghi ngờ Cảm thấy vô vọng Tự đổ lỗi cho than Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực vấn đề, đánh giá cao khó khăn, đánh giá Mất phương hướng thấp thân Không có khả đưa định Các biểu sinh lý Bồn chồn, lo lắng và sợ hãi Các biểu hành vi Đau đầu, đau dày, đau nửa đầu Ăn quá nhiều quá ít Đau ngực, tim đập nhanh Ngủ quá nhiều quá ít Bị tiêu chảy hay bị táo bón Buồn nôn và chóng mặt Giảm hứng thú tình dục Ăn không ngon miệng Vã mồ hôi, ớn lạnh, run rẩy Không muốn động bình thường Nói không rõ ràng, khó hiểu Nói liên tục việc, hay phóng đại việc Hay tranh luận Thu mình lại, rút lui, không muốn tiếp xúc với người khác Nguồn: Institute of Mental Health[44] 1.3 Phân loại stress Có nhiều cách để phân loại stress tùy thuộc vào lĩnh vực mà nhà nghiên cứu quan tâm, đó, phổ biến nhất: stress hiểu là quá trình diễn tiến liên tiếp và phân thành hai loại chính: - Stress dương tính (eustress) - giai đoạn báo động, giai đoạn đề kháng: Stress thời gian ngắn với tính chất, cường độ tác động vừa phải có Thang Long University Library (17) thể tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất tức thời Loại stress này giúp lượng máu dồn đến các bắp để làm các bắp cứng lên, đồng thời làm tăng nhịp tim và huyết áp máu Nó có thể giúp cá nhân cải thiện tư duy, trí nhớ, sáng tạo, động, hăng hái, hào hứng; nhận thức tác nhân gây stress và khả phản ứng mình trước stress Nếu kiện hay mối nguy hiểm qua đi, thể trở lại trạng thái bình thường [35] Như vậy, lượng stress tối ưu có thể giúp người cải thiện sức khỏe và phát triển tinh thần Tuy nhiên, stress vượt quá tiềm phản ứng, mức độ nặng và kéo dài, khả đáp ứng thể đã suy yếu thì ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống (distress – stress âm tính) [37] - Stress âm tính (distress): phản ứng stress trở thành bệnh lý tình gây stress là bất ngờ, quá dội, tình quen thuộc lặp lặp lại, vượt quá khả dàn xếp chủ thể Tiếp theo giai đoạn báo động và đề kháng là giai đoạn kiệt quệ với khả thích nghi bị thất bại và xuất stress bệnh lý Trong stress bệnh lý, các rối loạn tâm thần, thể và tập tính xuất cấp tính, tạm thời nhẹ và kéo dài, phân thành nhiều giai đoạn: + Stress bệnh lý cấp tính: thường gặp các tình không lường trước được, dội bị công, gặp thảm họa biết chính mình hay người thân mình bị bệnh nặng + Stress bệnh lý kéo dài: rối loạn kéo dài hình thành các tình stress sau: thường gặp là các tình stress quen thuộc lặp lặp lại xung đột, thất vọng, không toại nguyện, phiền nhiễu đời sống hàng ngày Ít gặp là các tình bất ngờ và dội, gây phản ứng cấp diễn ban đầu, sau đó không ổn định hoàn toàn mà chuyển sang stress bệnh lý kéo dài (18) + Trạng thái trầm cảm: tình stress dai dẳng dẫn đến rối loạn lo âu kéo dài, gây trở ngại cho hoạt động bệnh nhân Những hoàn cảnh xung đột, không thỏa mãn liên quan đến stress, khiến bệnh nhân nghĩ thân họ không thể nào tiến triển tốt lên Họ tự đánh giá thấp thân mình và đó là mở đầu cho các nhân tố trầm cảm Các nhân tố trầm cảm này phát triển thành hội chứng trầm cảm + Rối loạn stress sau sang chấn: rối loạn stress sau sang chấn phát sinh đáp ứng trì hoãn kéo dài kiện hoàn cảnh gây stress mạnh, có tính đe dọa, thảm họa đặc biệt Những kiện đó tai họa thiên nhiên, người gây ra, chiến tranh, tai nạn thảm khốc, nạn nhân tra tấn, khủng bố, hãm hiếp các tội ác khác + Rối loạn thích ứng: rối loạn thích ứng là trạng thái đau khổ chủ quan và rối loạn cảm xúc gây trở ngại cho hoạt động xã hội và hiệu suất làm việc Tác nhân gây stress có thể ảnh hưởng đến toàn vẹn các mối quan hệ cá nhân tang tóc hay chia ly Tính dễ tổn thương đóng vai trò to lớn nguy rối loạn thích ứng Rối loạn thích ứng thường xảy vòng tháng sau xảy kiện stress và thường kéo dài không quá tháng 1.4 Các yếu tố dẫn đến stress Tình trạng căng thẳng thường xảy sống có thể là : Yếu tố chính[2]: - Mẫu thuẫn cá nhân và môi trường xung quanh - Mâu thuẫn quyền lợi cá nhân và nhu cầu xã hội, đặc biệt là vấn đề kinh tế - Mâu thuẫn kéo dài công tác quan - Mẫu thuẫn đời sống cá nhân và gia đình Thang Long University Library (19) Yếu tố thuận lợi[2]: - Nhân cách yếu - Mắc các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính - Nhiễm độc - Thiếu dinh dưỡng lâu ngày - Mất ngủ kéo dài - Lao động trí óc quá căng thẳng - Môi trường sống và làm việc có nhiều nhân tố kích thích Những rối loạn cảm xúc mạnh[2]: Các yếu tố gây stress thường gây bệnh nó làm biến đổi cảm xúc cách sâu sắc Những rối loạn thường gặp là: - Thất vọng - Lo lắng, sợ hãi, buồn rầu - Tức giận 1.5 Quản lý stress Hiệp hội tâm lý học Hoa Kì (APA) cung cấp lời khuyên để quản lí stress sau[30]: - Hiểu thân bị stress nào: làm nào bạn biết mình bị stress? Những suy nghĩ và hành vi bạn có khác gì so với lúc bạn không cảm thấy stress? - Xác định nguồn gây stress: kiện/tình nào gây stress? Có liên quan đến gia đình, sức khỏe, tài chính, công việc, các mối quan hệ hay liên quan đến điều gì khác không? - Tìm hiểu biểu stress: người trải qua stress với biểu khác (khó tập trung, cảm thấy tức giận, cáu kỉnh, đau đầu, căng thiếu lượng) Hãy đánh giá các dấu hiệu stress thân (20) 10 - Cách đối phó với stress: xác định xem bạn có hành vi không lành mạnh hút thuốc, uống rượu, ăn quá nhiều hay quá ít để đối phó hay không? Đây có phải là hành vi thường xuyên không hay là dịp hay tình cụ thể nào? Liệu hành vi không lành mạnh này có phải là cảm thấy quá stress? - Tìm cách lành mạnh để quản lý stress: cân nhắc hoạt động lành mạnh giúp giảm stress như: tập thể dục, thiền nói stress bạn với bạn bè gia đình - Chăm sóc thân: ăn uống hợp lí, ngủ đủ giấc, uống nhiều nước và tham gia vào các hoạt động thể chất thường xuyên - Tiếp cận để hỗ trợ: chấp nhận giúp đỡ từ bạn bè, gia đình có thể giúp quản lý stress, bạn không quản lý stress hãy tìm bác sĩ tâm lí 1.6 Công cụ sàng lọc stress Trên giới có nhiều công cụ đo lường sức khỏe tâm thần sử dụng bây giờ, thang đo stress PSS, thang đo trầm cảm BECK (BID-D), thang tự đánh giá lo âu ZUNG (SAS) và thang đo DASS đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Stress Lovibond Riêng thang đo DASS, có hai phiên bản: thang đo gồm 42 câu và thang đo ngắn gọn gồm 21 câu Cả hai thang đo đánh giá là đáng tin cậy và có giá trị cho nhóm dân số lâm sàng và cộng đồng kể khác biệt văn hóa, dân tộc Thang đo có thể sử dụng bác sĩ không thuộc chuyên ngành tâm thần [22] Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thang đo Trầm cảm – Lo âu – Stress DASS-21, từ đời, thang đo DASS-21 đã sử dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu nhiều quốc gia để đánh giá mối quan hệ và ảnh hưởng trầm cảm, lo âu và stress nhiều nhóm dân cư, nhóm tuổi, lâm sàng hay cộng đồng và phân biệt stress và trầm cảm [48], [54], [61] Thang Long University Library (21) 11 Thang đo DASS-21 là câu hỏi tự điền, thiết kế để đo lường trạng thái cảm xúc tiêu cực trầm cảm, lo âu, stress DASS-21 là phiên rút gọn DASS-42 Theo nghiên cứu các tác giả Oei, T P Sawang, S Goh, Y W Mukhutar vào năm 2013 việc sử dụng thang đo DASS-21, kết nghiên cứu khuyến cáo thang đo DASS-21 phù hợp với người châu Á là thang đo DASS-42[60] Bảng 1.1 Thang đo DASS-21 NỘI DUNG CÂU HỎI STT ĐIỂM DAS Tôi cảm thấy khó mà thoải mái S Tôi bị khô miệng A D A D S Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực nào Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) Tôi cảm thấy khó bắt tay vào công việc Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với tình Tôi bị run (tay, chân, ) A Tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều S A Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi D 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tôi thấy khó thư giãn S 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng D 10 Tôi lo lắng tình có thể làm tôi hoảng sợ biến tôi thành trò cười (22) 12 Tôi không chấp nhận việc có cái gì đó 14 xen vào cản trở việc tôi làm S 15 Tôi thấy mình gần hoảng loạn A 16 Tôi không thấy hăng hái với việc gì D 17 Tôi thấy mình chẳng đáng làm người D 18 Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái S A Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm 19 việc gì (tăng nhịp tim, tiếng tim loạn) 20 Tôi hay sợ vô cớ A 21 Tôi thấy sống vô nghĩa D Các mức độ thang tính điểm: = Không đúng chút nào = Thỉnh thoảng đúng = Phần lớn thời gian là đúng = Hầu hết thời gian là đúng Nguồn: Nghiên cứu các tác giả Oei, T P Sawang, S Goh, Y W Mukhutar năm 2013 [60] Bảng 1.2: Bảng phân loại các mức độ stress, lo âu, trầm cảm Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress Bình thường 0–9 0–7 0–14 Nhẹ 10–13 8–9 15–18 Vừa 14–20 10–14 19–25 Nặng 21–27 15–19 26–33 ≥ 28 ≥ 20 ≥ 34 Rất nặng Nguồn: Nghiên cứu các tác giả Oei, T P Sawang, S Goh, Y W Mukhutar năm 2013 [60] Thang Long University Library (23) 13 Thang đo DASS-21 quy định mức độ trầm cảm, lo âu, stress từ nặng và nặng làm ngưỡng hướng đến chẩn đoán trầm cảm, lo âu, stress cho các bác sĩ lâm sàng Bộ câu hỏi có 21 tiểu mục chia thành phần, tương ứng với phần là tiểu mục Phần Căng thẳng tâm lý gồm các tiểu mục 1, 6, 8, 11, 12, 14, 18; Phần Lo âu gồm các tiểu mục 2, 4, 7, 9, 15, 19, 20; Phần Trầm cảm gồm các tiểu mục 3, 5, 10, 13, 16, 17, 21 Điểm cho tiểu mục là từ đến dựa trên mức độ và thời gian trải nghiệm triệu chứng đối tượng Khi sử dụng thang đo DASS-21 để đo lường, tổng điểm phần nhân đôi trước kết luận Tuy nhiên, để có chẩn đoán xác định, bác sĩ lâm sàng cần kết hợp với các phương tiện chẩn đoán khác vì DASS không có tác động trực tiếp việc phân bổ người bệnh, các loại chẩn đoán xác định bệnh mặc nhiên công nhận hệ thống phân loại DSM và ICD Những người bệnh có mức độ nặng và nặng đánh giá là có bị trầm cảm, lo âu, stress, và cần giúp đỡ Những người bệnh mức độ nhẹ có nghĩa là mức điểm cao trung bình so với dân số chung còn mức độ nghiêm trọng điển hình và mức độ nhẹ không có nghĩa mức độ nhẹ rối loạn[26], [63] DASS21 đã dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, xem xét nhóm các chuyên gia y tế và nhân viên nghiên cứu phù hợp ngôn ngữ và thành ngữ văn hóa và dịch ngược sang tiếng Anh để xác minh Những người tham gia đã hoàn thành DASS21-V vấn có cấu trúc cá nhân với nhà nghiên cứu sức khỏe đào tạo Trong quy trình riêng biệt, bác sĩ tâm thần người Việt đã thực các vấn SCID cùng ngày Tất người tham gia đã hoàn thành hai vấn các phòng riêng trạm (24) 14 y tế xã cùng ngày Bác sĩ tâm thần đã bị mù điểm số trên DASS21 và ngược lại Thu thập liệu thực vào tháng năm 2008[62] Có chứng tính hợp lệ DASS cho việc sử dụng lâm sàng và cộng đồng các quốc gia nói tiếng Anh bao gồm Úc, Hoa Kỳ, Canada và Anh Công cụ này đã dịch và xác thực các ngôn ngữ khác bao gồm tiếng Trung, tiếng Mã Lai, tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha Cả hai phiên tiếng Anh và không phải tiếng Anh có tính quán nội cao (điểm số alpha Cronbach> 0,7) Các nghiên cứu trước đây các quốc gia nói tiếng Anh và không nói tiếng Anh đã tìm thấy mối tương quan đáng kể điểm DASS và các biện pháp khác bao gồm Thang đo Beck Anxiety và Beck Depression (hệ số tương quan, r, dao động từ 0,58 đến 0,78,), Tích cực và Thang đo ảnh hưởng tiêu cực (r = 0,69,) và Danh sách kiểm tra triệu chứng-90-R (r dao động khoảng 0,57 đến 0,84,) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu kiểm chứng DASS21 chống lại xét nghiệm chẩn đoán lâm sàng để đề xuất và xác minh điểm số bị cắt để phát các rối loạn tâm thần phổ biến[62] 1.7 Tác động stress đến người Qua quá trình tiến hóa hàng triệu năm, người đã trang bị chế sinh học thần kinh cho phép thích ứng với tất thay đổi môi trường sống Cho dù thay đổi này mặt thể, tinh thần hay xã hội thì thể phải trì định, cân bên thể cách điều tiết lượng cách phù hợp quá trình thích ứng Cần nhớ thích ứng này có tầm quan trọng sống còn cá thể vì người luôn phải đối mặt với stress[18],[55] Stress có thể là động lực giúp người tập trung vào công việc và đạt mục tiêu đề ra, nhiên công việc quá tải, áp lực lớn kèm tình trạng stress kéo dài với cường độ mạnh không gây ảnh hưởng xấu đến Thang Long University Library (25) 15 sức khỏe mệt mỏi, giảm trí nhớ, tập trung, ngủ, mà còn làm giảm chất lượng công việc, học tập [46] Ở mức độ nào đó, stress là cần thiết cho đời sống, nó tạo động cơ, thách thức, đòi hỏi các cá thể phải huy động các nguồn lực để vượt qua và tiếp tục tồn tại, hoàn thiện mình Nhưng số trường hợp stress vượt quá ngưỡng nào đó trở nên nguy hiểm đến đời sống cá thể, chí dẫn đến cái chết vì thể không thể thích ứng, không thể vượt qua để trì ổn định bên trong[18],[55] Cho đến nay, y học đã khẳng định mối liên quan mật thiết tinh thần và các bệnh thực thể thông qua các phản ứng thần kinh – nội tiết – miễn dịch Ba yếu tố hệ thống này có ảnh hưởng qua lại mật thiết với quá trình thích ứng thể với đòi hỏi môi trường Hoạt động hệ thống này nằm mục đích bảo đảm định bên thể quá trình thích ứng với các thay đổi, đòi hỏi môi trường Hệ thống thần kinh dẫn truyền tín hiệu thông qua các dẫn chất thần kinh Hệ nội tiết sử dụng hormone, để chuyển tải thông tin chuyên biệt từ xa Hệ thống miễn dịch chuyển tải thông tin nhờ tế bào lưu chuyển thể và sản xuất tế bào “chiến đấu” và kháng thể để bảo vệ thể chống lại tác nhân công gây hại từ bên ngoài [18],[55] Theo Selye tất các phản ứng tự vệ thể giống cá thể cá thể khác thì mức độ phản ứng có khác vì khả thích ứng cá thể không giống cùng yếu tố gây stress[18], [55] Tóm lại: người luôn luôn phải đối mặt với các hoàn cảnh gây stress Nếu yếu tố gây stress giới hạn nào đó và cá thể có thể vượt qua cách huy động các nguồn lực mình Trường hợp này, stress mang tính tích cực vì nó có tác dụng thách thức, tạo động để cá thể (26) 16 phấn đấu vượt qua và qua quá trình thích nghi này đã tự hoàn thiện mình để tiếp tục tồn và phát triển Trong số trường hợp ngược lại, yếu tố gây stress quá mạnh trường diễn, thể dù huy động hết khả không thể vượt qua và không thể thích nghi với hoàn cảnh thì thể dẫn đến cạn kiệt các nguồn lực và lúc đó, mà sức đề kháng thể không còn, trầm cảm và hàng loạt các bệnh hội xuất Đó chính là hậu tai hại stress ảnh hưởng đến sức khỏe người Điều này chúng ta cần nhận thấy và cần có biện pháp thích hợp để hạn chế tác hại stress[18], [55] 1.8 Các nghiên cứu stress trên giới và Việt Nam 1.8.1 Nghiên cứu trên giới Khảo sát Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ (American Psychological Association) năm 2009 cho kết sau: 45% niên 13-17 tuổi nói họ lo lắng nhiều năm, tỷ lệ các triệu chứng liên quan đến stress khá cao đau đầu (42%), khó ngủ (49%), ăn quá nhiều/ít (39%) [31] Một nghiên cứu khác thực Hàn Quốc ghi nhận tự tử là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thiếu niên Hàn Quốc, đó căng thẳng học tập là yếu tố nguy chính và có liên quan với trầm cảm [34] Tại Mỹ vào năm 2014, có khoảng 2500 người bị stress liên quan đến các vấn đề sức khỏe và gây ảnh hưởng lớn đến sống cộng đồng [42] Theo nghiên cứu khác Mỹ, thực vào năm 2008 Associated Press có trên 10 sinh viên thường xuyên bị stress, trên sinh viên cảm thấy căng thẳng phần lớn thời gian Tỷ lệ này tăng 20% so với điều tra năm trước đó [58] Thang Long University Library (27) 17 Ở Canada, tổ chức Mental Health Task Force on Graduate Student Đại học California Berkey đã khảo sát sinh viên cử nhân trường và phát 45% sinh viên có các vấn đề stress vòng 12 tháng qua [38] Ở Thái Lan, nghiên cứu thực trên sinh viên y khoa trường Y, tổng cộng có 686 sinh viên tham gia Kết cho thấy 421 (61,4%) sinh viên có số mức độ stress và 17 (2,4 %) sinh viên báo cáo mức độ stress cao Tỷ lệ căng thẳng cao số các sinh viên y khoa năm thứ ba Các vấn đề học tập đã tìm thấy là nguyên nhân chính gây căng thẳng tất các sinh viên[56] Tại Malaysia, theo nghiên cứu Jobari và Hashim năm 2008 trên 450 sinh viên các trường Đại học Quốc gia Malaysia, Đại học Sabah Malaysia và Đại học Y khoa Hoàng gia Kuala Lumpur Perak Kết cho thấy tỷ lệ stress nói chung là 44,1% và các trường là 46,9%, 42,3% và 43% Các yếu tố góp phần gây stress là vấn đề tài chính, mối quan hệ với bố mẹ, đồng nghiệp, anh chị em ruột, bạn thân và thầy cô giáo Các bài kiểm tra là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng stress sinh viên[28] Năm 2013, Abdus Salam và công thực nghiên cứu trên sinh viên y khoa Malaysia, kết cho thấy tỷ lệ stress là 56% - đây là tỷ lệ đáng báo động Năm học, vấn đề tài chính và vấn đề mối quan hệ với cha mẹ, anh chị em và giảng viên là yếu tố định quan trọng Thi cử và học thuật là các yếu tố gây căng thẳng đáng kể [29] Ở Ả Rập Saudi, nghiên cứu trên 892 sinh viên Y Saudi Arabia Hamza M Abdulghani và cộng tiến hành năm 2011 sử dụng câu hỏi Kessler 10 psychological distress (K10) Kết cho thấy, tỷ lệ stress nói chung là 63%, stress mức nghiêm trọng là 25% Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ stress cao nữ so với nam giới Tỷ lệ stress giảm đáng kể năm học tăng lên, ngoại trừ năm cuối cùng.[40] (28) 18 Tại Pakistan, tác giả Hamna Khan và cộng tiến hành nghiên cứu trên sinh viên trường đại học Đại học Y King Edward Lahore sử dụng chấm điểm DASS-21 cho kết quả: Tỷ lệ stress là 17,4% là nhẹ, 23,6% mức trung bình, 16,6% là nghiêm trọng và 5,7% là nghiêm trọng Nữ giới đã phải chịu đựng căng thẳng chút so với nam giới[39] Tại Ả Rập, nghiên cứu cắt ngang Syria trên sinh viên y khoa, tỷ lệ stress là 52,6% Năm học tập, thu nhập cá nhân có mối liên quan với tình trạng stress Cụ thể là sinh viên năm thứ năm ít có khả bị căng thẳng đáng kể so với sinh viên năm thứ hai và người có thu nhập cá nhân không đủ điều kiện có nhiều khả bị căng thẳng đáng kể so với người cân nhắc thu nhập cá nhân họ[59] Ở Ai Cập, Wafaa Yousif Abdel Wahed và cộng (2016) đã tiến hành điều tra trên sinh viên Đại học Y khoa Fayoum, tỷ lệ stress là 62,4% Tỷ lệ stress có liên quan đến giới tính và tuổi, cụ thể là sinh viên nữ có tỷ lệ stress cao sinh viên nam với giá trị p = 0,001, sinh viên trên 20 tuổi có mức độ stress và lo âu cao sinh viên 20 tuổi, có mối liên quan đáng kể căng thẳng và các lớp học cao đã phát với các giá trị p =0,023 Mối liên quan đáng kể căng thẳng và tình trạng hôn nhân đã báo cáo, sinh viên đã kết hôn ít bị căng thẳng nghiên cứu có mối liên quan đáng kể tiêu chuẩn kinh tế xã hội với tỷ lệ stress.[64] 1.8.2 Nghiên cứu Việt Nam Năm 2011 tác giả Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh tiến hành nghiên cứu trên sinh viên Khoa YTCC – ĐHYD TP HCM: Sinh viên bị stress bệnh lý chiếm tỷ lệ khá cao với 24,2%, đó có 2,8% sinh viên bị stress bệnh lý nặng Tỷ lệ sinh viên bị stress nhà trọ và nhà người thân cao gấp 4,2 lần so với sinh viên kí túc xá Thống kê từ các yếu tố môi trường học tập cho thấy Thang Long University Library (29) 19 80% sinh viên cảm thấy căng thẳng vì khối lượng bài nhiều, căng thẳng trước kì thi và việc học thi gây mệt mỏi Nhưng qua thực tế nghiên cứu thì chưa tìm mối liên quan stress và các yếu tố môi trường học tập[14] Năm 2012, nghiên cứu tiến hành trên 483 sinh viên năm thứ khoa y và hàm mặt Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí và sử dụng thang đánh giá DASS -21 Tỷ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm và lo âu là 71,4%, 28,8%, 22,4%, đa số mức độ nhẹ và vừa 52,8% sinh viên có cùng dạng rối loạn trên Không có khác biệt các mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo nguồn cư trú và giới tính; ngoại trừ trầm cảm - là mức độ nặng và nặng thì nam nhiều nữ [23] Năm 2013, nghiên cứu đại học Quốc gia “Nhận thức và thái độ sinh viên Đại học Quốc gia TP HCM vấn đề Rối loạn sức khỏe tâm thần” trên 400 sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đại học Bách khoa, đại học Khoa học tự nhiên, đại học Công nghệ thông tin cho thấy thấy có đến 45% sinh viên đã biết rối loạn sức khỏe tâm thần và 55% sinh viên chưa biết rối loạn sức khỏe tâm thần [6] Năm 2013, nghiên cứu trên đối tượng là học sinh điều dưỡng trường Trung cấp Quân Y tiến hành tác giả Lý Xuân Bắc và cộng sự, tỷ lệ stress bệnh lý học sinh là 21,5%, đó có 2,7% học sinh bị stress nặng cần điều trị Nhiều yếu tố xuất phát từ thân học sinh có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng stress như: Đi làm thêm quá trình học tập, thường xuyên nhịn ăn sáng, lo lắng không đủ tiền tiếp tục học, lo lắng học tập kém bạn bè và kỳ vọng học lên đại học Bên cạnh đó, yếu tố gia đình có mối liên quan có ý nghĩa thống kê: gia đình có thu nhập thấp, thường xuyên trách mắng, than phiền chi tiêu cá nhân học sinh, yêu cầu phải đạt thứ hạng cao kỳ thi tốt nghiệp Ngoài các yếu tố môi trường, học tập (30) 20 có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê: Khối lượng bài giảng quá nhiều, lịch học quá dày, chưa kịp thích nghi với phương pháp giảng dạy mới[27] Năm 2013, tác giả Vũ Khắc Lương và cộng tiến hành nghiên cứu thực trạng stress sinh viên Y Hà Nội với trên 431 sinh viên Kết cho thấy: Tỷ lệ stress SV ĐHY HN là 63,6%, cao SV các trường không phải là Y Tỷ lệ này nhóm SV nữ là 66,5%, cao nhóm nam (59,6%), không có ý nghĩa thống kê Theo ngành học, SV ngành kỹ thuật y học có tỷ lệ này cao (79%) Theo năm học, SV năm thứ III (Y3) có tỷ lệ stress cao (72,6%)[10] Năm 2015, nghiên cứu thực trên sinh viên năm Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 sử dụng câu hỏi dựa trên các công cụ DASS-21 Kết cho thấy, tỷ lệ sinh viên phân loại có stress cao (68,29%) và tỷ lệ stress sinh viên nữ cao so với nam Sinh viên trải nghiệm càng nhiều các kiện thay đổi thì mức độ stress càng tăng lên và tác nhân chính thuộc nhóm kiện thay đổi các mối quan hệ và học tập[12] Năm 2016, theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Đào khoa YTCC – ĐHYD TP HCM, có 46,8% SV YTCC và 44% SV khối Y học dự phòng có dấu hiệu stress [4] Năm 2016, khảo sát thực trạng stress nghề nghiệp sinh viên điều dưỡng vừa làm, vừa học trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai cho kết mức độ stress đối tương nghiên cứu chủ yếu là stress nhẹ chiếm 74,8%, còn lại 25,2% đối tượng nghiên cứu có mức độ stress vừa Không có tỷ lệ bị stress nặng Trong nhóm các tác nhân gây stress thì nhóm liên quan đến thời gian và khối lượng công việc gây tỷ lệ stress cao Nhóm liên quan đến mối quan hệ công việc là nhóm gây stress thấp Thang Long University Library (31) 21 Năm 2017, nghiên cứu trên 346 sinh viên khoa YTCC– ĐHYD TP HCM tác giả Lê Hoàng Thanh Nhung theo thang đo DASS-21 Nghiên cứu cho thấy: Có 17,6% sinh viên có dấu hiệu stress mức độ nhẹ, 18,2% mức độ vừa, 7,8% mức độ nặng và 0,9% mức độ nặng Nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân đưa đến tỷ lệ stress trên đối tượng này là gồm các yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình và yếu tố học tập [13] Năm 2017, tác giả Nguyễn Thành Trung và cộng thực khảo sát trên sinh viên YTCC trường đại học Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấý tỷ lệ mắc stress đối tượng này là 34,4% Dấu hiệu stress nhóm sinh viên có số yếu tố sau: Mẹ làm công nhân (OR=3,1); áp lực học tập cao (OR=1,1); không hài lòng với ngành học (OR=2,1) hay mâu thuẫn với bạn bè (OR=1,8) và không thường xuyên chia sẻ với bạn thân/nhóm bạn thân (OR=2,1)[24] Năm 2017, nghiên cứu thực trên đối tượng sinh viên Y học dự phòng từ năm thứ đến sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tỷ lệ stress sinh viên Y học dự phòng trường Đại học Y Dược Cần Thơ là 77,62% Trong đó có 37,57% sinh viên có mức độ stress nhẹ; 34,25% sinh viên có mức độ stress trung bình và 5,8% sinh viên có mức độ stress nặng Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan mức độ stress mức độ nặng và trung bình (stress bệnh lý) với các yếu tố giới, số kiện liên quan đến gia đình có bất đồng với cha mẹ và người thân bị bệnh nặng, và việc kết thúc tình yêu[17] Năm 2018, tác giả Nguyễn Thị Bích Ngân và Lê Thành Tài thực nghiên cứu trên sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang, kết tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu sinh viên là 28,4%; 20,5% và 49,6% Một số yếu tố liên quan: Các yếu tố nguy chính liên quan stress, trầm cảm và lo âu là làm thêm, sống với người nghiện rượu, bị la mắng/ văng tục/ làm nhục, (32) 22 bị bạn bè bắt nạt, áp lực học tập cao, sinh viên học năm cuối, không có kế hoạch học tập, có hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng thuốc giảm đau > ngày, tham gia diễn đàn mạng xã hội[11] Năm 2018, nghiên cứu stress sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang cho kết quả: Sinh viên có nguy stress, chiếm tỷ lệ 47,6% Phần lớn sinh viên có nguy stress mức độ nhẹ và vừa (33,5%), nhiên tỷ lệ sinh viên có nguy stress nặng và nặng đáng quan tâm (13%; 6,1%) Sinh viên nữ có nguy stress cao gấp 4,7 lần sinh viên nam Tỷ lệ có nguy stress cao là nhóm sinh viên ngành Dược (71,6%) Tỷ lệ và mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học Tỷ lệ stress mức độ nặng chủ yếu tập trung sinh viên năm thứ ba (45,8%) Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê làm tăng nguy stress sinh viên gồm: Năm học (năm thứ hai; năm thứ ba), tình trạng lo lắng nghề nghiệp tương lai, kết học tập từ trung bình khá trở xuống, không hài lòng mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô, lo lắng khoảng cách lớn lý thuyết và thực hành (p<0,05)[7] 1.9 Các yếu tố liên quan đến stress sinh viên 1.9.1 Tuổi Nghiên cứu Khadijah Shamsuddin và cộng năm 2013 trên 506 sinh viên tuổi từ 18-24 thuộc trường đại học công lập Klang Valley, Malaysia cho thấy mức độ stress, lo âu và trầm cảm nhóm sinh viên trên 20 tuổi cao nhóm sinh viên nhỏ tuổi[45] Nghiên cứu Wafaa Yousif Abdel Wahed và cộng sư (2016) đã tiến hành điều tra trên 442 sinh viên y khoa từ năm đến năm tư trường đại học Fayoum, Ai cập và cho thấy stress và lo âu mức cao có mối liên quan với các yếu tố tuổi Những sinh viên trên 20 tuổi có mức độ stress và lo âu cao sinh viên 20 tuổi[64] Thang Long University Library (33) 23 1.9.2 Giới tính Nghiên cứu Hamza M Abdulghani sử dụng thiết kế cắt ngang trên tất học sinh từ năm đến năm đại học King Saud, Ả Rập Saudi đã tìm nguy bị stress nữ sinh viên cao gấp 2,3 lần so với nam sinh viên, p<0,001 [40] Nghiên cứu trên 506 sinh viên tuổi từ 18-24 thuộc trường đại học Klang Valley, Malaysia cho thấy mức độ stress sinh viên nữ cao nam sinh viên[45] Cũng Malaysia năm 2014 nghiên cứu Sự khác ảnh hưởng stress trên nam và nữ sinh viên Masoumeh Pourrai và Mohtaram Rabbani Trường đại học Putra Malaysiacũng cho thấy mức độ khác biệt rõ rệt căng thẳng sinh viên nam và nữ[51] Tác giả Vũ Khắc Lương và cộng tiến hành nghiên cứu năm 2013 thực trạng stress sinh viên Y Hà Nội trên 431 sinh viên, tỷ lệ stress nhóm sinh viên nữ là 66,5% cao nhóm nam 59,6% [10] Nghiên cứu Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang cho thấy có khác biệt mức độ stress nam và nữ, cụ thể là sinh viên nữ có nguy stress cao gấp 4,7 lần sinh viên nam[7] Một nghiên cứu thực trên sinh viên năm Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 sử dụng câu hỏi dựa trên các công cụ DASS-21 Kết quả, tỷ lệ stress sinh viên nữ cao so với nam[12] Nghiên cứu Wafaa Yousif Abdel Wahed và cộng (2016) đã tiến hành điều tra trên 442 sinh viên y khoa từ năm đến năm tư trường đại học Fayoum, Ai cập và cho thấy mức độ stress và lo âu nữ giới cao nam giới[64] (34) 24 1.9.3 Năm học Nghiên cứu Hamza M Abdulghani sử dụng thiết kế cắt ngang trên tất sinh viên từ năm đến năm đại học King Saud, Ả Rập Saudi đã tìm khóa học là các yếu tố cá nhân liên quan đến stress Mức độ stress giảm dần theo năm học, ngoại trừ năm cuối Nguy mắc stress sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm gấp 3,96; 2,6; 1,9 và 0,82 lần so với sinh viên năm thứ năm (p<0,0001)[40] Nghiên cứu cắt ngang Mohamad Saiful Bahri Yusoff trên sinh viên trường đại học Sains Malaysia tiến hành trên 1058 sinh viên y khoa trường năm 2010, yếu tố khóa học là yếu tố nhấttìm mối liên quan với stress sinh viên y khoa[52] Tác giả Vũ Khắc Lương và cộng tiến hành nghiên cứu trên sinh viên Y Hà Nội trên 431 sinh viên, cho thấy có liên quan năm học với stress, cụ thể là sinh viên năm thứ III (Y3) có tỷ lệ stress cao các năm học thấp với tỷ lệ cao là 72,6% [10] Năm 2018, nghiên cứu stress sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang cho kết quả, tỷ lệ và mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học Tỷ lệ stress mức độ nặng chủ yếu tập trung sinh viên năm thứ ba (45,8%)[7] 1.9.4 Kinh tế tài chính Nghiên cứu Daniel Eisenberg và cộng năm 2007 trên sinh viên các trường đại học công lập Mỹ đã sinh viên có khó khăn tài chính cónguy mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần gấp 1,6 đến lần sovới sinh viên không gặp khó khăn[36] Nghiên cứu Khadijah Shamsuddin và cộng năm 2013 trên 506 sinh viên tuổi từ 18-24 thuộc trường đại học công lập Klang Valley, Thang Long University Library (35) 25 Malaysia chothấy mức độ stress nhóm sinh viên thu nhập gia đình trung bình cao các nhóm có thu nhập cao và thấp [45] Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền năm 2012 trên 600 sinh viên trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP.HCM đã nhận định áp lực sống từ tiền nong, sinh hoạt phí là nguyên nhân chính gây nên stress sinh viên [8] Tác giả Lê Hoàng Thanh Nhung thực nghiên cứu trên sinh viên Khoa YTCC- ĐHYD TP HCM, nghiên cứu tìm có mối liên quan có ý nghĩa thống kê stress với thu nhập trung bình/ tháng sinh viên Trong đó, sinh viên có thu nhập trung bình/ tháng mình ≥ triệu có tỷ lệ stress 0,77 lần so với sinh viên có thu nhập < triệu với p=0,029 [13] 1.9.5 Các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền thực trạng tượng stress đời sống sinh viên trường ĐH KHXH & NV – DHQG TP HCM bất ổn từ các mối quan hệ xã hội là các nguyên nhân hàng đầu khiến sinh viên bị stress Cụ thể là, lời nói và thái độ ứng xử người khác bạn, rắc rối quan hệ với người khác, xung đột hiểu lầm các quan hệ bạn bè là nguyên nhân lên hàng đầu[8] Tác giả Vũ Dũng thực nghiên cứu trên sinh viên Điều dưỡng Đại học Thăng Long so với nhóm không có bạn thân, nguy stress mức độ cao nhóm sinhviên có bạn thân ít gần ba lần Nhóm sinh viên hài lòng tình bạn và không hài lòng tình bạn có nguy stress mức độ cao cao gấp 4,47 và 3,7 lần nhóm sinh viên hài lòng tình bạn Các khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05[5] (36) 26 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Trung kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan các mối quan hệ với gia đình sinh viên (chia sẻ và mâu thuẫn) với tình trạng stress sinh viên Những sinh viên không hay chia sẻ với với gia đình có nguy có biểu stress cao gấp 1,6 lần so với nhóm thường xuyên chia sẻ (p<0,05) Việc không thường xuyên có mâu thuẫn với gia đình làm giảm nguy có biểu stress sinh viên xuống còn 50% so với việc thường xuyên mâu thuẫn (p<0,05)[24] 1.9.6 Yếu tố học tập Nghiên cứu Vũ Dũng đã nguy mắc stress mức cao nhóm sinh viên chịu áp lực học tập mức trung và cao gấp lần so với nhóm chịu áp lực thấp, p<0,05[5] Nghiên cứu Nuran Bayran và cộng năm 2008 trên 1617 sinh viên Thổ Nhĩ Kỳ đã yếu tố học tập là yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm, nhóm sinh viên hài lòng với kết học tập thân có điểm trầm cảm, lo âu và stress thấp nhóm sinh viên không hài lòng [53] Tác giả Nguyễn Hữu Thụ tiến hành nghiên cứu trên sinh viên ĐHQG Hà Nội cho thấy nguyên nhân stress trên đối tường này là chương trình học năm nặng nề làm cho sinh viên luôn trạng thái căng thẳng mệt mỏi và tính chất nghiêm túc kỳ thi đòi hỏi chuẩn bị chu đáo để có thể vượt qua, cộng vào đó là sức ép thành tích, kỳ vọng gia đình là tác động quan trọng nhất[19] Nghiên cứu cắt ngang Mohamad Saiful Bahri Yusoff và cộng thựctrạng và các nguyên nhân stress sinh viên trường đại học Sains Malaysia tiến hành trên 1058 sinh viên y khoa trường đã nhóm nguyên nhânliên quan đến học tập (bài kiểm tra, bài thi, Thang Long University Library (37) 27 lượng bài tập nhiều, thiếu thời gian ôn tập, điểm kém, kỳ vọng cao từ thân, thiếu các kỹ thực tập y khoa, học chậm, khối lượng bài tập nhiều, không hiểu kiến thức giảng dạy) là nguyên nhân chính gây nên stress [52] Nghiên cứu khác trên sinh viên y khoa tương lai năm 2013, Yusoff trầm cảm có mối liên quan chặt chẽ với kết học tập trên lớp (p<0,001) [49] 1.9.7 Nơi Nghiên cứu Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh trên sinh viên y tế công cộng trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nguy stress cao sinh viên nhà trọ và nhà người thân cao sinh viên ký túc xá [14] Nghiên cứu cắt ngang số rối nhiễu tâm lý sinh viên đai học Y Dược Thành phố HCM Lê Minh Thuận năm 2011 thực trên sinh viên năm và năm mức độ stress sinh viên sống nhà trọ/ thuê cao gấp 2,52 lần so với sinh viên sống với cha mẹ (KTC 95% từ 2,22 - 2,83, p<0,001) [21] 1.9.8 Hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu khác thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm sinh viên y khoa năm 2013, Yusoff stress và lo âu có mối liên quan chặt chẽ với việc tham gia các hoạt động ngoại khóa (p<0,001) [49] Nghiên cứu Maher D Fuad Fuad và cộng thực trên 227 sinh viên y khoa trường đại học Putra Malaysia năm 2014 cho kết nghiên cứu là việc ít tham gia các hoạt động nhóm, là yếu tố nguy trầm cảm, lo âu và stress sinh viên [50] (38) 28 1.10 Giới thiệu sơ lược Khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Khoa Y Dược (KYD) Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn thành lập từ ngày 14 tháng năm 2009, đến 2019 có 25 GV (tăng gấp lần), hầu hết có nghiệp vụ sư phạm giảng dạy Cao đẳng – Đại học, đó có 20% GV có trình độ thạc sỹ, CKI, 68% GV có trình độ Đại học Y Khoa, 12% học nâng cao Về sở vật chất, phòng học khang trang, đại Hàng năm đầu tư trang thiết bị mới, mô hình đồ dùng dạy và học, chưa tính thư viện điện tử và các phòng học ngoại ngữ và tin học Đặc biệt là trường công lập, nên Khoa Y Dược (KYD) đã hổ trợ tích cực hầu hết các bệnh viện Trung ương, Thành phố và Quận huyện TPHCM, cụ thể đã liên kết đào tạo đến 30 bệnh viện và Công ty Dược làm sở thực tập cho SV ngành học ĐD và DS KYD có thành tích bước đầu đáng khích lệ nhờ quan tâm đầu tư mạnh mẽ Ban Giám Hiệu và hướng dẫn tận tình các phòng chức năng, là tinh thần “Năng động, Sáng tạo, Gắn kết” BGH Nhà trường với Ban Giám Đốc các bệnh viện trong, ngoài TP và các đối tác khác đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho KYD phát triển nhanh chóng và vững mạnh KYD có tầm nhìm, sứ mạng sau: - Tầm nhìn: KHOA Y DƯỢC luôn giữ vững danh hiệu xuất sắc Từ năm 2011, là KHOA chủ lực Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn với khả tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 30% tổ chức và đào tạo.Từ năm 2015 trở đi, KHOA Y DƯỢC là địa đào tạo ngành Y DƯỢC có chất lượng cao, có trình độ đến cao đẳng, các cấp học học liên thông lên bậc cao hơn, trở thành khoa có uy tín và thương hiệu hàng đầu Thành phố và nước Thang Long University Library (39) 29 Sứ mệnh: Xây dựng tảng nghiệp cho niên với việc làm vững chắc, thích hợp nhu cầu cá nhân và xã hội Qua đó, góp phần xứng đáng xây dựng và phát triển trường theo quy mô Cao đẳng Bách Khoa NAM SÀI GÒN Đào tạo hệ Cao đẳng: Ngành Điều Dưỡng, Dược Sỹ Đào tạo hệ Sơ cấp: Nhân viên Chăm sóc người cao tuổi (theo kỹ thuật Kaigo) và Sơ cấp cứu Đào tạo hệ ngắn hạn: Kỹ thuật chăm sóc Mẹ và Bé sau sinh; Kỹ bán bán hàng nhà thuốc GPP [9], [25] Cả trường và Khoa công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 và hệ thống đảm bảo 5S hoạt động quản trị khoa nên đảm bảo chất lượng đào tạo cao CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian đào tạo (giờ) Số STT Ngành học tín Tổng số Trong đó Lý Thực hành/ Kiểm thuyết thực tập tra Cao đẳng liên thông Dược 65 1440 579 798 63 Cao đẳng liên thông Điều dưỡng 65 1590 557 961 74 Cao đẳng chính quy Điều dưỡng 97 2505 730 1682 95 Cao đẳng chính quy Dược 97 2505 630 1782 93 (40) 30 Khung lý thuyết nghiên cứu Đặc tính đối tượng nghiên cứu: Tuổi Giới Đân tộc Tôn giáo Nơi Môi trường học tập Năm theo học Ngành học STRESS Ở SINH VIÊN Hệ đào tạo Học lực Học lại, thi lại Hài lòng thành tích học tập Hài lòng chương trình học trường Xã hội: Hài lòng mối quan hệ với bạn bè Hài lòng MQH với với người thân Hoạt động ngoại khóa Làm thêm Thang Long University Library (41) 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên theo học khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí lựa chọn Sinh viên theo học Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại trừ Sinh viên vắng mặt thời điểm nghiên cứu và quay lại lần không gặp 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Khoa Y Dược trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu Dịch tễ học với thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu:Tính cỡ mẫu theo công thức ước tính cỡ mẫu theo tỷ lệ n=Z p (1 – p) (1 – α/2) d2 (42) 32 Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiếu cần cho nghiên cứu Z1-/2=1,96 trị số phân phối chuẩn, α = 0,05 sai lầm loại I p là tỷ lệ ước lượng dân số p=0,45.lấy theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thái Sang, tỷ lệ stress sinh viên Y học dự phòng đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh là 45%[16] d: sai số cho phép (d = 0,05) Thế vào công thức tính 0,45(1 – 0,45) n = 1,96 0,052 = 380 Như cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu là: 380 người trên thực tế chúng tôi đã khảo sát là 443 người 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện, không xác suất Do chúng tôi tiến hành thu thập thông tin, đối tượng tham gia nghiên cứu đáp ứng theo các tiêu chí chọn, nên tổng số mẫu thu là 443/ 615 mẫu Thang Long University Library (43) 33 Bảng 2.1: Số lượng sinh viên khoa y dược năm học 2019 – 2020 (Tính đến 19.11.2019) STT LỚP NĂM HỌC ĐIỀU DƯỠNG DƯỢC NĂM NĂM LIÊN THÔNG (Liên kết) CĐ18ĐD1 22 22 CĐ18ĐD2 20 20 CĐ18ĐD3 27 27 CĐ18ĐD4 22 22 CĐ19ĐD1 30 30 CĐ19ĐD2 31 31 CD7AK1 78 78 CDQ7K1 26 26 CĐĐDK7 73 73 10 CĐĐDK8 128 128 11 CĐ18D1 29 29 12 CĐ18D2 47 47 13 CĐ18D3 41 41 14 CĐ19D1 21 21 14 CĐ19D2 20 20 158 165 CỘNG TỔNG CỘNG 457 615 145 310 305 305 (44) 34 2.4 Các biến số và số nghiên cứu 2.4.1 Biến số độc lập Bảng 2.2: Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập các biến số Phân loại S T Biến số Định nghĩa biến số Chỉ số Phương biến số pháp thu thập T ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI Được tính đến thời điểm khảo sát cách lấy 2019 trừ năm sinh Tuổi (Năm sinh lấy Tự điền Rời rạc theo chứng minh nhân dân, thẻ cước công dân, lái xe) Nhóm tuổi Giới tính Dân tộc Tôn giáo Nơi Gồm giá trị: 18-20 Nhị phân Tỷ lệ các nhóm tuổi và >20 tuổi Gồm giá trị: Nam, nữ Gồm giá trị: Kinh, Hoa, Khmer, Khác tuổi Nhị phân Tỷ lệ nhóm nam và nữ Tự điền Tỷ lệ các nhóm: Định danh Gồm giá trị: không theo đạo, phật giáo, Định danh thiên chúa, khác Tự điền Kinh, Hoa, Tự điền Khmer, Khác Tỷ lệ các nhóm: không theo đạo, phật giáo và tôn Tự điền giáo khác Gồm giá trị: Cùng gia Định danh Tỷ lệ các nhóm Thang Long University Library Tự điền (45) 35 đình; cùng người thân cùng gia đình; (anh chị, họ hàng); ở cùng người trọ, ký túc xá… thân (anh chị, họ hàng); trọ, ký túc xá… ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ HỌC TẬP Năm học Năm học mà sinh viên Tỷ lệ các nhóm theo học Gồm giá trị: Thứ tự năm học: năm 1, Tự điền năm 1, năm 2, năm năm 2, năm Ngành sinh viên Ngành theo học trường học Gồm giá trị: điều Tỷ lệ các nhóm Nhị phân ngành học: điều Tự điền dưỡng, dược dưỡng, dược Hệ đào tạo sinh viên 10 Hệ đào theo học trường tạo Gồm giá trị: chính Tỷ lệ các nhóm Nhị phân hệ đào tạo chính Tự điền quy- liên thông quy, liên thông Phụ trách chức vụ 11 Chức lớp, đoàn sinh viên, hội vụ sinh viên,…Gồm giá Tỷ lệ các nhóm Nhị phân trị: có, không sinh viên giữ chức vụ Tự điền lớp Học lực học kỳ 12 Thành tích học gần Gồm các giá trị: Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình khá, trung bình, yếu, kém Tỷ lệ các nhóm Thứ tự thành tích học tập Tự điền (46) 36 13 Học lại, thi lại Học lại, thi lại học kỳ vừa rồi, học kỳ này Nhị phân Tỷ lệ có- không Tự điền Có giá trị: có, không Mức độ hài lòng Hài 14 lòng thành tích học thành tích học Tỷ lệ các nhóm trường Có giá trị: Rất hài lòng, không hài hài lòng, lòng, Thứ tự mức độ hài lòng với thành tích Tự điền học tập không hài lòng, không ý kiến Mức độ hài lòng chương trình học Tỷ lệ các nhóm Chương trường Có giá trị: Rất 15 trình hài lòng, học không hài hài lòng, lòng, Thứ tự mức độ hài lòng với chương trình Tự điền học tập không hài lòng, không ý kiến Hài lòng 16 với ngành học Mức độ hài lòng ngành học trường Có giá trị: Rất hài lòng, hài lòng, không Tỷ lệ các nhóm Thứ tự mức độ hài lòng Tự điền với ngành học hài lòng, không hài lòng, không ý kiến ĐẶC ĐIỂM VỀ XÃ HỘI 17 Mức độ Mức độ hài lòng mối hài lòng quan hệ với bạn bè Có Thứ tự Tỷ lệ các nhóm mức độ hài lòng Thang Long University Library Tự điền (47) 37 Mối giá trị: Rất hài lòng, mối quan hệ quan hệ hài lòng, không hài với bạn bè với bạn lòng, không hài lòng, bè không ý kiến Mức độ Mức độ hài lòng mối hài lòng quan hệ với gia đình mối 18 Có giá trị: Rất hài quan hệ lòng, hài lòng, không với gia đình Tỷ lệ các nhóm Thứ tự mức độ hài lòng mối quan hệ Tự điền với gia đình hài lòng, không hài lòng, không ý kiến Tham gia Các Từng tham gia các hoạt 19 hoạt động ngoại khóa, hoạt động động tình nguyện ngoại thời gian học trường Tỷ nhóm cóThứ tự không tham gia hoạt động ngoại Tự điền khóa khóa Lao động kiếm thêm thu Nhị phân Tỷ lệ nhóm sinh Tự điền 20 Làm nhập thời gian học viên có-không thêm tập trường Có giá tham gia hoạt trị: có, không động ngoại khóa 2.4.2 Biến số phụ thuộc Sinh viên xác định làcó dấu hiệu stress Stress điểm số đo lường stress Nhị phân theo thang đo DASS-21 ≥ 15 điểm Có giá trị: Tỷ lệ nhóm sinh viên cókhông dấu hiệu stress Phân tích trên SPSS (48) 38 có, không Gồm giá trị: Bình thường, nhẹ, vừa, nặng,rất nặng Sinh viên xác định là có dấu hiệu stress nhẹ điểm số đo lường stress tính theo thang đo DASS-21 là: 15 – 18 điểm Tỷ lệ các nhóm mức độ Mức độ stress Sinh viên xác định là có dấu hiệu stress vừa stress (nhẹ, Thứ tự vừa, nặng, điểm số đo lường nặng ) stress tính theo thang đo sinh viên DASS-21 là: 19 – 25 điểm Sinh viên xác định là có dấu hiệu stress nặng điểm số đo lường stress tính theo thang đo DASS-21 là: 26 – 33 điểm Thang Long University Library Thống kê phân tích trên phần mềm SPSS 2.0 (49) 39 Sinh viên xác định là có dấu hiệu stress nặng điểm số đo lường stress tính theo thang đo DASS-21 là: ≥ 34 điểm 2.4.3 Tiêu chí đánh giá Thực trạng stress sinh viên Tỷ lệ sinh viên bị stress chung, theo giới, khối lớp, ngành đào tạo, thành tích học tập Tỷ lệ bị stress các mức độ sinh viên Một số yếu tố liên quan đếnstress sinh viên Một số đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên Khoa Y Dược Một số đặc điểm học tập liên quan đến stress sinh viên Khoa Y Dược Một số đặc điểm xã hội liên quan đến stress sinh viên Khoa Y Dược 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin Sử dụng câu hỏi soạn sẵn, đã hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, với cấu trúc gồm phần: (phụ lục 2) Phần A: Thông tin cá nhân, gồm câu hỏi, nhằm thu thập các thông tin đặc điểm dân số, kinh tế xã hội đối tượng nghiên cứu Phần B: Đặc điểm cá nhân học tập, gồm câu hỏi nhằm thu thập các thông tin học tập sinh viên Phần C: đặc điểm xã hội, gồm câu hỏi nhằm thu thập các đặc điểm xã hội sinh viên Phần D: Công cụ DASS-21 gồm 21 câu hỏi nhằm thu thập các mức độ các tình thân sinh viên (50) 40 2.5.2 Kĩ thuật thu thập thông tin Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước 1: Liên hệ Ban giám hiệu xin chấp thuận để tiến hành nghiên cứu Trường(Văn kèm theo) Bước 2: Liên hệ các lớp trưởng các lớp trước tiến hành khảo sát để cung cấp thông tin nghiên cứu, xin hỗ trợ lớp, hẹn thời gian không gian cụ thể Đồng thời, chuẩn bị số lượng phiếu khảo sát theo số liệu sinh viên có lớp Giai đoạn 2: Thu thập kiện Bảng câu hỏi tự điền Tiến hành khảo sát vào thời gian học lí thuyết sinh viên trường Bước 1: Nghiên cứu viên giải thích lý tiến hành nghiên cứu, phát phiếu khảo sát, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc đối tượng, quan sátđối tượng Phát vấn vào phiếu khảo sát Bước 2: Tiến hành thu lại phiếu khảo sát sau 30 phút Bước 3: Liên hệ và thu thập lại đối tượng vắng mặt lúc khảo sát có việc đột xuất chưa hoàn thành phiếu khảo.Những sinh viên sau quay lại lần không gặp loại mẫu 2.6 Phân tích và xử lý số liệu Dữ liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 và phân tích phần mềm SPSS, phiên 20.0 Thống kê mô tả:Thống kê số lượng, tỷ lệ các biến số Thống kê phân tích:Xác định mối liên quan biến độc lập và biến phụ thuộc: sử dụng kiểm định Chi bình phương kiểm định Fisher chính xác tỷ lệ các ô có vọng trị < là quá 20%.Mức độ kết hợp biến phụ thuộc và biến độc lập xác định tỷ số số chênh OR với khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) Thang Long University Library (51) 41 2.7 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.7.1 Sai số Thường sai lệch từ hai nguồn là sai lệch thông tin người vấn và người vấn 2.7.2 Biện pháp khắc phục Kiểm soát sai lệch thông tin từ người vấn: Liệt kê và định nghĩa rõ ràng cụ thể biến số Thu thập thông tin đầy đủ, không bỏ sót, kiểm tra hoàn tất toàn câu hỏi thực xong vấn Tập huấn kỹ cho điều tra viên để hiểu rõ nội dung BCH, thống cách giải thích, trước tham gia thu thập số liệu, kiểm tra lại câu hỏi sau vấn xong để hạn chế việc trả lời sót câu Sử dụng các thang đo đã lượng giá độ tin cậy và tính giá trị Kiểm soát sai lệch thông tin từ người vấn: Giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu, nhấn mạnh tính khuyết danh và bảo mật thông tin cho người tham gia nghiên cứu Thiết kế câu hỏi đúng mục tiêu, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với đối tượng nghiên cứu 2.8 Đạo đức nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức trường đại học Thăng Long và Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Các thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu trên tinh thần tự nguyện, đối tượng có quyền chấm dứt nghiên cứu nào và có quyền từ chối trả lời câu hỏi nào bảng câu hỏi, không can thiệp trực tiếp vào sức khỏe, tính mạng người vấn nên đảm bảo đạo đức nghiên cứu Cácđối tượng nghiên cứu giải thích mục đích nghiên cứu (52) 42 Việc vấn thực đồng ý đối tượng Đảm bảo giữ bí mật các thông tin mà các cá nhân đã cung cấp 2.9 Hạn chế đề tài - Do hạn chế thời gian, nguồn lực nên nghiên cứu thực cắt ngang, đây là tiền đề, sở cho các nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe sinh viên Y Dược Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh - Do nghiên cưu cắt ngang nên không nghiên cứu quan hệ nhân Thang Long University Library (53) 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm dân số sinh viên khoa YDược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài (n=443) Đặc tính Nhóm tuổi Số lượng 18-20 113 25,5 >20 330 74,5 Tuổi lớn là 52, tuổi nhỏ là 19 Tuổi trung bình Giới tính Dân tộc Tôn giáo Nơi Tỷ lệ % Tuổi trung bình là 27 Nam 88 19,9 Nữ 355 80,1 Kinh 420 94,8 Hoa 1,8 Khmer 0,7 Khác 12 2,7 Không theo đạo 258 58,2 Phật giáo 140 31,6 Thiên chúa 36 8,1 Khác 2,0 Ở cùng gia đình 283 63,9 Ở cùng người thân 46 10,4 Ở trọ, ký túc xá 114 25,7 Đặc điểm bậc đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu độ tuổi từ 20 trở lên (74,5%) Đa số là sinh viên nữ (80,1%), gấp gần lần số sinh viên nam Có gần 1/2 số sinh viên có hoạt động tôn giáo (41,8%) Trong đó phần lớn là Đạo Phật, lượng nhỏ theo Thiên chúa giáo tôn (54) 44 giáo khác Hầu toàn sinh viên là người Kinh, có 5,2% sinh viên là người dân tộc thiểu số Chủ yếu sinh viên sống chính nhà gia đình mình, có 25,7% sinh viên sống nhà trọ kí túc xá, 10,4% sinh viên sống sống nhờ nhà người thân Bảng 3.2: Đặc điểm cá nhân củasinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Đặc tính Số lượng Tỷ lệ % Năm 146 33,0 Năm học Năm 269 60,7 Năm 28 6,3 Điều dưỡng 316 71,3 Dược 127 28,7 Chính quy 195 44,0 Liên thông 248 56,0 Có 65 14,7 Không 378 85,3 Ngành học Hệ đào tạo Chức vụ Trong số 443 sinh viên tham gia nghiên cứu, tỷ lệ sinh viên các năm tham gia nghiên cứu không đồng từ năm đến năm ba, cụ thể là: Năm nhất: 33,0%; năm hai: 60,7%; năm ba: 6,3%, chủ yếu thuộc hệ đào tạo liên thông Tỷ lệ sinh viên ngành điều dưỡng tham gia nghiên cứu nhiều (71,3%) Có 14,7% giữ chức vụ lớp, trường Đoàn, Hội Thang Long University Library (55) 45 Bảng 3.3: Đặc điểm cá nhân sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Đặc tính Số lượng Tỷ lệ % Giỏi 89 20,1 Khá 260 58,7 Trung bình 94 21,2 Có 13 2,9 Không 430 93,1 Rất hài lòng 50 11,3 Hài lòng 310 70,0 Không hài lòng 49 11,1 Rất không hài lòng 0,5 Không ý kiến 32 7,2 Rất hài lòng 59 13,3 Hài lòng Hài lòng 333 75,2 chương trình Không hài lòng 11 2,9 học trường Rất không hài lòng 0,2 Không ý kiến 37 8,4 Học lực Học lại, thi lại Hài lòng thành tích học tập Về học lực học kỳ gần nhất, sinh viên có học lực khá chiếm gần 1/2 tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu, học lực giỏi và trung bình với tỷ lệ là 20,1% và 21,2% Có 11,1% sinh viên cảm thấy không hài lòng thành tích học tập thân Tỷ lệ hài lòng chương trình học trường cao 75,2% Như vậy, đa phần sinh viên khoa Y dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh hài lòng thành tích học tập các chương trình học trường (56) 46 Bảng 3.4: Đặc điểm xã hội sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) (tiếp theo) Đặc tính Số lượng Tỷ lệ % Rất hài lòng 69 15,6 Hài lòng mối Hài lòng 332 75,0 quan hệ với bạn bè Không hài lòng 13 2,9 Rất không hài lòng 0,2 Không ý kiến 28 6,3 Rất hài lòng 179 40,4 Hài lòng mối Hài lòng 242 54,6 quan hệ với với Không hài lòng 1,8 người thân Rất không hài lòng 0 Không ý kiến 14 3,2 Tham gia hoạt động Có 202 45,6 ngoại khóa Không 241 54,4 Có 243 54,9 Không 200 45,1 Làm them Về đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu, mức độ hài lòng mối quan hệ với bạn bè tỷ lệ sinh viên hài lòng cao là 75,0%, 15,6% hài lòng và có 2,9% sinh viên không hài lòng Đối với mức độ hài lòng và không hài lòng mối quan hệ với với người thânlần lượt là 54,6% và 1,8 % Gần ½sinh viên khoa Y dược tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động câu lạc bộ.Trong tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu có 54,9% sinh viên có làm thêm Thang Long University Library (57) 47 3.2 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dượctrường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh 37,9% danh Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ có biểu stress là 37,9% Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Đặc tính Mức độ stress Số lượng Tỷ lệ % Nhẹ 56 12,6 Vừa 44 9,9 Nặng 50 11,3 Rất nặng 18 4,1 Mức độ các dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng và nặng xuất 12,6%; 9,9%: 11,3% và 4,1% sinh viên tham gia nghiên cứu Như vậy, tình trạng xuất các dấu hiệu stress, đa phần sinh viên biểu mức nhẹ và vừa Đặc biệt, tình trạng stress đáng quan tâm tỷ lệ stress mức độ nặng và nặng khá cao (11,3% và 4,1%) (58) 48 Bảng 3.6 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn phân bố theo đặc tính đối tượng nghiên cứu(n=443) Stress Đặc tính Có Không n=168 n=275 SL % SL % Nhóm 18-20 32 28,3 81 71,7 tuổi >20 136 41,2 194 58,8 Nam 36 40,9 52 59,1 Nữ 132 37,2 223 62,8 Kinh 159 37,9 261 62,1 Khác 39,1 14 60,9 Không theo đạo 90 34,9 168 65,1 61 43,6 79 56,4 Khác 17 37,8 28 63,2 Ở cùnggia đình 116 41,0 167 59,0 Ở cùng người thân 13 28,3 33 51,7 Ở trọ, ký túc xá 39 34,2 75 65,8 Giới tính Dân tộc Tôn giáo Phật giáo Nơi Đối với tình trạng có dấu hiệu stress sinh viên, kết bảng trên cho thấy nguy có dấu hiệu stress sinh viên phân bố không các nhóm tuổi, nhóm tuổi trên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao nhóm tuổi từ 18-20 tuổi Tình trạng stress phân bố không nam và nữ Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.7 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn phân bố theo đặc tính đối tượng nghiên cứu(n=443) (tiếp theo) Mức độ stress sinh viên Đặc tính Nhẹ SL Vừa Nặng % SL % SL % Rất nặng SL % Nhóm 18-20 18,4 14 3,8% 12 31,6 13,2 tuổi >20 23 13,6 52 30,8 38 22,5 56 33,1 Giới Nam 15,6 17 37,8 12 26,7 20,0 tính Nữ 23 14,2 49 30,2 38 23,5 52 32,1 Dân Kinh 54 12,9 41 9,8 47 11,2 17 4,0 tộc Khác 8,7 13,0 13,0 4,3 25 9,7 22 8,5 33 12,8 10 3,9 Phật giáo 26 18,6 18 12,9 12 8,6 3,6 Khác 11,1 8,9 11,1 6,7 Không Tôn giáo theo đạo Nhóm đối tượng nghiên cứu độ tuổi 20 tuổi tỷ lệ stress mức độ cao chiếm tỷ lệ cao Tình trạng stress nam và nữ có tỷ lệ gần Có khác biệt stress với các yếu tố dân tộc và nơi sinh viên (60) 50 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.8: Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Stress Đặc tính Nhóm tuổi Giới tính Dân tộc Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL % SL % 18-20 32 28,3 81 71,7 >20 136 41,2 194 58,8 Nam 36 40,9 52 59,1 Nữ 132 37,2 223 62,8 Kinh 159 37,9 261 62,1 Khác 39,1 14 60,9 0,56 (0,35-0,90) 1,17 (0,73-1,88) 0,95 (0,40-2,24) P 0,02 0,52 0,90 Kết bảng trên cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê stress với nhóm tuổi, cụ thể là nhóm tuổi trên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao nhóm 20 tuổi 0,56 lần với p=0,02 Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy chệnh lệch tỷ lệ stress với giới tính, dân tộc nhiên chệch lệch này lại không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Thang Long University Library (61) 51 Bảng 9: Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) (tiếp theo) Stress Đặc tính Không theo đạo Tôn giáo Phật giáo Khác Ở cùng gia đình Nơi Ở cùng người thân Ở trọ, ký túc xá Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL % SL % 90 34,9 168 65,1 61 43,6 79 56,4 17 37,8 28 63,2 116 41,0 167 59,0 13 28,3 33 51,7 39 34,2 75 65,8 0,69 (0,46-1,06) 0,88 (0,46-1,69) 1,76 (0,89-3,49) 1,34 (0,85-2,10) P 0,09 0,71 0,10 0,21 Kết cho thấy nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan tình trạng stress với các yếu tố tôn giáo, nơi (62) 52 Bảng 3.10: Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Stress Đặc tính Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL Năm % SL % Năm 38 26,0 108 74,0 Năm 117 43,5 152 56,5 Năm 13 46,4 15 53,6 Điều dưỡng 142 44,9 174 55,1 Dược 26 20,5 111 79,5 Chính quy 58 29,7 137 70,3 Liên thông 110 44,4 138 55,6 Có 21 32,3 44 67,7 Không 147 38,9 231 63,1 Giỏi 30 33,7 59 66,3 Khá 105 40,4 155 59,6 Trung bình 33 35,1 64,9 học Ngành học Hệ đào tạo Chức vụ Học lực 62 p 0,46 (0,29-0,71) 0,41 (0,18-0,93) 3,48 (2,15-5,64) 0,53 (0,36-0,79) 0,75 (0,43-1,31) 0,75 (0,45-1,24) 0,96 (0,52-1,76) 0,00 0,03 0,00 0,00 0,31 0,26 0,88 Đối với tỷ lệ stress trên sinh viên, kết bảng trên cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với năm học Trong đó, sinh viên học năm Thang Long University Library (63) 53 có tỷ lệ strees cao 0,46 lần so với các sinh viên năm (p=0,00), với sinh viên năm có tỷ lệ stress thấp năm 0,41 lần với p=0,03 Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan ngành học với tỷ lệ stress, cụ thể là sinh viên Ngành Dược có tỷ lệ stress cao gấp 3,48 lần so với sinh viên Ngành Điều dưỡng (p=0,00) Những sinh viên học theo hệ đào tạo Liên thông có tỷ lệ stress cao sinh viên chính quy 0,53 lần (p=0,00) Nghiên cứu không tìm mối liên quan tỷ lệ stress với các yếu tố: giữ chức vụ lớp và học lực các sinh viên trường cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Bảng 3.11: Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Stress Đặc tính Học lại, thi lại Hài lòng thành tích học tập Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL % SL % 46,2 53,8 Không 162 37,7 268 62,3 Hài lòng 131 36,4 229 63,6 Có Không hài lòng Không ý kiến Hài lòng Hài lòng chương Không trình học hài lòng 24 47,1 27 52,9 13 40,6 19 59,4 142 36,2 250 63,8 64,3 35,7 1,42 (0,47-4,29) 0,64 (0,36-1,16) 0,84 (0,40-1,75) 0,32 (0,10-0,96) p 0,53 0,14 0,63 0,03 (64) 54 trường Không ý kiến 17 45,9 20 54,1 0,67 (0,33-1.32) 0,24 Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan hài lòng chương trình học trường với tỷ lệ stress Trong đó, sinh viên không hài lòng chương trình học có tỷ lệ stress 0,32 lần so với sinh viên có hài lòng ngành học (p=0,03) Nghiên cứu không thấy mối liên quan giũa tỷ lệ tress với các yếu tố như: học lại, thi lại; hài lòng thành tích học tập Bảng 3.12: Đặc điểm xã hội liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) Stress Đặc tính Hài lòng Hài lòng Không mối quan hệ hài lòng với bạn bè Không ý kiến Hài lòng Hài lòng Không MQH với với hài lòng người thân Không ý kiến Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL % SL % 146 36,4 255 63,6 11 78,6 21,4 11 39,3 17 60,7 160 38,0 261 62,0 62,5 37,5 21,4 11 78,6 0,16 (0,04-0,57) 0,88 (0,40-1,94) 0,37 (0,09-1,56 2,25 (0,62-8,18) P 0,001 0,76 0,16 0,21 Từ bảng trên ta thấy, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan hài lòng mối quan hệ với bạn bè với tỷ lệ stress, cụ thể là sinh viên không hài Thang Long University Library (65) 55 lòng mối quan hệ với bạn bè có tỷ lệ stress 0,16 lần so sinh viên có hài lòng về mối quan hệ với bạn bè Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan hài lòng mối quan hệ với người thân và tình trạng stress Bảng 13: Đặc điểm xã hội liên quan đến stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (n=443) (tiếp theo) Stress Đặc tính HĐ ngoại khóa Làm thêm Có Không OR (KTC n=168 n=275 95%) SL % SL % Có 60 29,7 142 70,3 Không 108 44,8 133 55,2 Có 91 37,4 152 62,6 Không 77 38,5 123 61,5 0,52 (0,35-0,77) 0,96 (0,65-1,40) P 0,001 0,82 Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt tỷ lệ stress với sinh viên có không tham gia hoạt động ngoại khóa và khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,001 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress với hài lòng mối quan hệ với đặc tính làm thêm 3.4 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tỷ lệ stress Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (66) 56 Bảng 14 Các yếu tố liên quan với stress đã hiệu chỉnh cho các biến số gây nhiễu và tương tác (phân tích đa biến) Yếu tố liên quan Stress (%) Có Không OR OR (CI 95,0%) đơn biến Tuổi 18-20 32 (38,3) 81 (71,7) >20 136 (41,2) 194 (58,8,) 0,56 1,17 (0,60-2,31) 1,17 1,15 (0,69-1,91) Giới Nam 36 (40,9) 52 (59,1) Nữ 132 (37,2) 223 (62,8) Năm học Năm I 38 (26,0) 108 (74,0) Năm II 117 (43,5) 152 (56,5) 0,46 0,58 (0,35-0,96)- Năm III 13 (46,4) 15 (53,6) 0,41 0,57 (0,22-1,45) 3,48 2,89(1,70-4,92) 0,53 0,86(0,45-1,36) Ngành học Điều dưỡng 142 (44,9) 174 (55,1) Dược 26 (20,5) 111 (79,5) Hệ đào tạo Chính quy 58 (29,7) 137 (70,3) Liên thông 110 (44,4) 138 (55,6) Hài lòng chương trình học trường Hài lòng 142 (36,2) 250 (63,8) Không hài lòng (64,3) (37,5) 0,32 0,24 (0,07-0,81) Không ý kiến 17 (45,9) 45,9 (54,1) 0,67 0,54 (0,26-1,14) 0,52 0,57 (0,37-0,90) HĐ ngoại khóa Có 60 (29,7) 142 (70,3) Không 108 (44,8) 133 (55,2) Thang Long University Library (67) 57 Trong điều kiện các yếu tố còn lại mô hình là nhau, kết mô hình đa biến số yếu tố liên quan đến nguy stress sinh viên Kết hồi quy đa biến bảng trên cho thấy: tỷ lệ và mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với (p<0,05, 95%CI:0,58 (0,35-0,96) Có khác biệt tỷ lệ stress sinh theo ngành học Những sinh viên ngành Điều Dưỡng có nguy bị stress gấp 2,9 lần so với sinh viên ngành dược Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05, 95%CI: 1,714,92) (68) 58 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc tính dân số xã hội đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu, chúng tôi thu số đặc điểm nghiên cứu sau: Trong tổng số 443 sinh viên tham gia nghiên cứu, số lượng sinh viên trên 20 tuổi (74,5%) gấp gần lần so với sinh viên nhóm tuổi 20 tuổi.Những sinh viên tham gia nghiên cứu có tỷ lệ phân bố giới tính không đồng Sinh viên nữ tham gia nghiên cứu chiếm 80,1% số lượng sinh viên, gấp lần so với sinh viên nam Kết này gần với nghiên cứu Lê Thu Huyền (2011) trên sinh viên khoa YTCC Đại học Y Dược TP HCM với tỷ lệ sinh viên nữ là 68,1%, so với nghiên cứu Trần Kim Trang (2012) trên sinh viên năm thứ hai khoa y và hàm mặt Đại học Y Dược TP HCM thì tỷ lệ sinh viên nữ là 42,7% , thấp so với sinh viên nam[23] Sự khác biệt này có thể nghiên cứu trên các khoa khác trường, đó lựa chọn sinh viên khác ngành học Số sinh viên thuộc dân tộc Kinh chiếm đa số (hơn 90%) Theo tổng điều tra dân số Việt Nam thống kê năm 2019, tổng số 54 dân tộc, dân số thuộc dân tộc Kinh là trên 82 triệu người, chiếm 85,3%[1] Do đó, các đối tượng nghiên cứu là dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn là điều tất yếu Trong tổng số đối tượng nghiên cứu, không có tôn giáo chiếm tỷ lệ cao 58,2% Sinh viên có theo tôn giáo chiếm tỷ lệ 41,8 % và đa số là Phật giáo và Thiên Chúa Giáo, và số ít các tôn giáo khác đạo Bà La Môn, Cao Đài, Tin Lành Điều này là phù hợp với kết Tổng điều tra dân số Việt Nam thống kê năm 2019: số người theo Thiên Chúa giáo là đông với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 6,1% tổng dân số nước Tiếp đến là số người theo Phật giáo với 4,6 triệu người, chiếm 35% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số nước[1] Thang Long University Library (69) 59 Về nơi sinh viên, đa phần sinh viên cùng gia đình (63,9%), còn lại là sống cùng người thân và trọ, ký túc xá Trong nghiên cứu chúng tôi độ tuổi nhỏ là 19 và độ tuổi lớn là 52, độ tuổi này chủ yếu là đã lập gia đình; tỷ lệ sống chung với gia đình cao là phù hợp nghiên cứu này Có phân phối không đồng số lượng sinh viên qua các năm học, số lượng sinh viên năm và năm cao năm Sự khác biệt này là đối tượng nghiên cứu là Điều dưỡng và Dược có thời gian học khác nên có chênh lệch số lượng sinh viên các năm học Trong tổng số 443 sinh viên khảo sát 65 sinh viên có chức vụ chiếm tỷ lệ 14,7%, 378 sinh viên không có chức vụ chiếm 88,3% Điều này là đúng với cấu tập thể trường Về thành tích học tập đối tượng nghiên cứu, có 78,8% sinh viên có học lực khá trở lên Kết này khả quan so với nghiên cứu tác giả Lý Văn Xuân Trường Trung cấp Quân Y 2năm 2013, tỷ lệ học sinh giỏi chiếm 5,2%, học sinh khá chiếm 37,4%[27] Đối với vấn đề thi lại, học lại đối tượng nghiên cứu, có 93,1% sinh viên không học lại, thi lại Điều này phù hợp với kết thành tích mà chúng tôi ghi nhận là đa phần sinh viên có học lực khá trở lên Sự hài lòng thành tích học tập, đa phần các sinh viên hài lòng chiếm tỷ lệ 81,3%, có 7,2% sinh viên không có ý kiến vấn đề này Về hài lòng chương trình học, tỷ lệ hài lòng tương đối cao chiếm tỷ lệ 88,5% Đa phần sinh viên hài lòng mối quan hệ với người thân, gia đình mình và hài lòng mối quan hệ với bạn bè.Điều này cho chúng ta thấy việc có bạn thân mối quan hệ bạn bè tốt đẹp và mối quan hệ gia đình giảm bớt áp lực sinh viên Nếu mối quan hệ bạn bè, (70) 60 mối quan hệ gia đình tốt đẹp là yếu tố bảo vệ sinh viên, xây dựng môi trường sống, học tập thân thiện, thoải mái Tham gia hoạt động ngoại khóa sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 45,6% Tỷ lệ này cho thấy số lượng các bạn sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa chưa thực cao, đây là môi trường y khoa áp lực chương trình học tập với nhiều kiến thức chuyên mônvề lý thuyết và thực hành, nên việc tập trung vào học tập là mục tiêu hàng đầu trường nên việc tổ chức thêm các hoạt động ngoại khóa không nhận nhiều quan tâm sinh viên Y Dược Vì vậy, cần nghiên cứu thực nội dung, hình thức hoạt động ngoại khóa phù hợp và động viên khuyên khích sinh viên tham gia vì nómang lại nhiều ích lợi sức khỏe, giúp sinh viên động thể chất lẫn tinh thần Đây là yếu tố quan trọng giúp các bạn cải thiện tốt chất lượng học tập các tích cực các hoạt động khác Bên cạnh đó, tham gia tích cực vào các hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên cân sống, thư giãn và tiếp thêm sinh lực từ đó khám phá sở thích mẻ, trải nghiệm thú vị Tỷ lệ sinh viên làm thêm chiếm tỷ lệ 54,9% Tỷ lệ cao hẳn so với nghiên cứu tác giả Vũ Dũng là 19,8% năm 2015 trên đối tượng sinh viên là Điều dưỡng Đại học Thăng Long[5] và nghiên cứu tác giả Lý Văn Xuân với tỷ lệ là 40,8%[27] Tuy nhiên nghiên cứu không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê việc làm thêm với mức độ stress sinh viên Điều này cho thấy nên khuyến khích và tạo điều kiện cho sinh viên có công việc làm thêm phù hợp thời gian, công sức nhằm tăng thêm thu nhập, cải thiện các kỹ mềm ngoài còn giúp sinh viên tăng cường mối quan hệ xã hội Thang Long University Library (71) 61 Tóm lại, đặc điểm dân số mẫu có tính đại diện cho dân số mục tiêu Những yếu tố giới tính, năm học, chức vụ phù hợp với cấu sinh viên ngôi trường Tuy nhiên, có khía cạnh khác biệt tính chất đặc thù trường 4.2 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu tỷ lệ biểu stress sinh viên Khoa Y Dược là 37,9% Kết này tương đồng với kết tác giả Nguyễn Thành Trung thực năm 2017[24] Tuy nhiêntỷ lệnày cao kết các nghiên cứu Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh và Lê Thu Huyền (2010)[14] Sự khác biệt này có thể lý giải khác công cụ thuthập thông tin và thời điểm tiến hành nghiên cứu khác Bên cạnhđó, các kết nghiên cứu trên sinh viên y khoa nói chung Lê Minh Thuận(2011) [21], Vũ Khắc Lương (2013)[10], Đặng Đức Nhu (năm 2015)[12], Phạm Thanh Tâm (2017)[17] cho thấy tỷ lệ có dấuhiệu stress mức trên 60%, cao gần gấp đôi so với kết nghiên cứu củachúng tôi Sự khác biệt này có thể lý giải là khác đốitượng nghiên cứu, điều kiện kinh tế xã hội Miền Bắc và Miền Nam và công cụ thu thập số liệu Các nghiên cứu stress sinh viên y khoa trên giới cho thấy tỷ lệ xuất dấu hiệu stressở sinh viên khá cao từ 45% đến 63%[28], [29], [40], [59], [64] Sự chênh lệch này có thể khácbiệt đối tượng nghiên cứu, công cụ đo lường, chương trình học, văn hóa và điềukiện kinh tế Điều này cho thấy dấu hiệu stress có xu hướng gia tăng sinh viên ngành Y Sức khỏe tâm thần sinh viên, đặc biệt là các tình trạng biểu stress cần có quan tâm gia đình, nhà trường và chính thân sinh viên Nghiên cứu thực trên 443 sinh viên số 37,9% sinh viên bị stress, mức độ các dấu hiệu stress nhẹ, vừa chiếm tỷ lệ 22,5% và có tới (72) 62 15,4% sinh viên có biểu từ mức độ nặng trở lên Đây là tỷ lệ đáng báo động trên sinh viên Y Tỷ lệ bị stress mức độ nặng nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu Trần Kim Trang[23]trên đối tượng sinh viên khoa Y và Răng Hàm Mặt (15,1%) Tuy nhiên tỷ lệ stress mức độ nặng thấp nghiên cứu tác giả Phùng Như Hạnh và cộng thực trên sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang (19,1%)[7] Sự khác biệt này có thể là đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu chúng tôi có sinh viên hình thức đào tạo là liên thông, sinh viên này vừa tham gia công việc quan vừa đảm nhiệm công việc gia đình và vừa phải học tiếp thu lượng kiến thức nhiều, thêm vào đó áp lực thi cử là yếu tố gây tỷ lệ stress mức độnặng Các nghiên cứu sinh viên Y khoa Ả Rập Saudi, Pakistan cho thấy tỷ lệ stress mức độ nặng trở lên chiếm 20%[39], [40] Sự chênh lệch này có thể đối tượng nghiên cứu, văn hóa, điều kiện kinh tế Xét tổng thể, chúng ta thấy tỷ lệ có dấu hiệu stress sinh viên Khoa Y Dượctại trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn thấp sinh viên y khoa nói chung cần phải lưu ý tỷ lệ stress nặng và nặng chiếm tới khoảng 15% Điều này cần phải chú ý, vì cần trường hợp stress không can thiệp thấu đáo và thận trọng thì dẫn đến hệ lụy không đáng có Do đó, vấn đề sức khỏetâm thần sinh viên, đặc biệt là các tình trạng biểu stress cần có sựquan tâm gia đình, nhà trường và chính thân sinh viên 4.3 Thực trạng stress sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh và các đặc tính mẫu nghiên cứu Đối với nhóm tuổi, nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối liên quan với tỷ lệ stress Những sinh viên trên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao sinh viên 20 tuổi gấp 0,56 lần với p=0,02 Kết này tương đồng với nghiên Thang Long University Library (73) 63 cứu trên đối tượng sinh viên y khoa Malaysia và Ai Cập[45], [64] Về khác biệt nhóm tuổi này có thể đối tượng nghiên cứu chúng tôi có sinh viên chính quy và sinh viên liên thông Với đối tượng sinh viên liên thông họ vừa học, làm và lo công việc gia đình; đó tỷ lệ stress cao nhóm tuổi trên 20 đề tài này là hợp lý Tỷ lệ stress nam giới cao (40,9%) so với nữ giới (37,2%) Nhưng khác biệt này không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p=0,779) Có thể lý giải kết này là cùng môi trường học tập và sinh hoạt, nam và nữ càng ngày càng có xu hướng bình đẳng học tập, quan hệ xã hội, cùng chịu áp lực nên tỷ lệ stress hai giới không có khác biệt Tuy nhiên có số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giới tính và tình trạng stress[10],[12], [40], [45] Nghiên cứu chúng tôi không thấy mối liên quan dân tộc và tình trạng stress (p=0,90) Kết này tương đồng với nghiên của tác giả Danh Thị Hồng Sa [15] Việt nam là đất nước tập trung nhiều các dân tộc anh em khác nhau, dân tộc có đặc điểm sinh hoat, văn hóa truyền thống khác ngày có chung đặc tính thống phong tục tập quán và sử dụng hoàn toàn Việt ngữ và tiếp thu truyền thống dân tộc khác không có phân biệt kỳ thị Không tìm thấy mối liên quan các đối tượng có tôn giáo và không theo tôn giáo Kết này phù hợp với nghiên cứu Trần Kim Trang và Danh Thị Hồng Sa Đại học Y Dược Hồ Chí Minh [15], [23].Việt Nam là đất nước tự tôn giáo, người có quyền tự dotôn giáo tín ngưỡng mà không phải chịu phân biệt người khác.Nên sinh viên có tôn giáo hay không có tôn giáo không chịu thêm áp lực nào việc thực tín ngưỡng mình Vì không có khác biệt tình trạng stress với sinh viên có và không có tôn giáo (74) 64 Mối liên quan tỷ lệ stress với yếu tố nơi tại, nghiên cứu chúng tôi chưa tìm thấy Kết này khác biệt với kết tác giả Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh và Lê Minh Thuận[14], [21] Sự khác biệt này có thể là khác biệt đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.4 Mối liên quan stress và các yếu tố học tập Nghiên cứu mối liên quan năm theo học và tình trạng stress, cụ thể là tỷ lệ stress tăng dần theo năm học Nghiên cứu tác giả Phùng Như Hạnh và Vũ Khắc Lương cho thấy có mối liên quan chương trình học tập và stress [7], [10] Điều này có thể lý giải so với sinh viên các trường Đại học khác, sinh viên trường y có khối lượng học tập (số lượng môn học, khối lượng lý thuyết và thực hành quá nhiều, lịch học quá dày) khiến cho sinh viên cảm thấy thiếu hụt thời gian, bên cạnh đó năm học cao lượng kiến thức tăng lên tiếp xúc với môi trường bệnh viện nhiều nên mối quan hệ xã hội bị giảm xuống Có khác biệt tỷ lệ stress sinh viên theo học Ngành Điều dưỡng và sinh viên Ngành Dược, khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p=0.00) Kết tác giả Lê Minh Thuận không cùng kết với nghiên cứu chúng tôi [21] Tuy nhiên, xét tổng thể cùng chung ngành y sinh viên theo học chuyên khoa khác thì có khả ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý khác Có thể nói tính chất nghề nghiệp sau này sinh viên là yếu tố góp phần tăng hay giảm tỷ lệ stress Nghĩa là chính kỳ vọng tương lai làm cho áp lực sinh viên phải chịu đựng giai đoạn học tập nhiều qui mô và cường độ Đối với hệ đào tạo, nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối liên quan với tỷ lệ stress (p=0,00) Cụ thể là sinh viên liên thông có tỷ lệ stress 0,53 lần so với sinh viên theo học hệ chính quy Sự khác biệt này có thể là chương trình đào tào hệ khác nhau; sinh viên hệ liên Thang Long University Library (75) 65 thông bên cạnh việc chịu áp lực từ học tập, họ còn phải chịu áp lực từ công việc quan và công việc gia đình Về chức vụ, chúng tôi chưa ghi nhận mối liên quan stress với chức vụ sinh viên Vì việc đảm nhiệm công việc dựa trên tinh thần tự nguyện, thích thú tham gia hoạt động, đó thường có kinh nghiệm là cán năm trước đó và công việc người cán lớp, Đoàn, câu lạc không gây khó khăn hay trở ngại gây ảnh hưởng tới tâm lý sinh viên nên các chức vụ không gây áp lực cho các sinh viên, thêm vào đó đối tượng nghiên cứu chúng tôi có sinh viên đã là người trưởng thành, đó họ biết cách cân bằng, điều phối công việc hợp lý và không để xảy tình trạng tạo áp lực cho thân đảm nhận chức vụ gì đó lớp Kết này phù hợp với nghiên cứu Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh trên đối tượng sinh viên Đại học YDược năm 2010 cho kết chưa tìm thấy mối liên stress và chức vụ[14] Nghiên cứu chưa tìm mối liên quan yếu tố học lực và thi lại với tỷ lệ stress Kết này tương đồng với tác giả Danh Thị Hồng Sa và Nguyễn Ngọc Hồng Đào[4], [15].Điều này có thể là sinh viên có học lực khác thì cách sinh hoạt, học tập và cách ứng phó với áp lực riêng là khác Mỗi sinh viên có giải vấn đề, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tích cực, và chấp nhận kết học tập,để thân có thể ứng phó với stress, giúp mình thoát khỏi stress Một số đối mặt với điểm số áp lực học tập buộc các sinh viên phải lo lắng, phải suy nghĩ và nổ lực cố gắng để đạt kết học tập tốt từ đó nó rèn luyện cho sinh viên lĩnh để đương đầu với thử thách, cái gây căng thẳng Tuy nhiên số nghiên cứu lại học lực có liên quan đến tỷ lệ stress[5], [19], [49], điều này cho thấy kết học tập hay việc có thể vượt qua kỳ thi hay (76) 66 không định thành tích học tập sinh viên, đó có thể ảnh hưởng đến tình trạng stress sinh viên Có 47,1% sinh viên có stress không hài lòng thành tích học tập mình, cao sinh viên cảm thấy hài lòng thành tích học tập, dù nghiên cứu chúng không tìm thấy mối liên quan hài lòng với thành tích học tập và stress không thể phủ nhận điều này Nghiên cứu trên sinh viên Y khoa Thổ Nhĩ Kỳ đã nhóm sinh viên hài lòng với kết học tập thân có điểm stress thấp nhóm sinh viên không hài lòng[53] Có khác biệt stress và hài lòng chương trình học trường Cụ thể là sinh viên không hài lòng với chương trình học trường có tỷ lệ stress 0,32 lần so với sinh viên hài lòng (p=0,03) Kết này tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Trung và Nuran Bayram[24], [53] Sự tương đồng này cho thấy này cho thấy việc quan tâm, tạo động lực, yêu thích ngành học cho sinh viên là cần thiết với sinh viên ngành học Khi sinh viên không cảm thấy thích ngành mà mình học, hứng thú, động lực họ học tập luôn mức thấp Ở Việt Nam, ngành học cái thường chọn bố mẹ Việc bị bắt buộc phải học ngành không mình không thích dẫn đến tác động tâm lý trái chiều, từ đó làm tăng nguy xuất các vấn đề stress, lo âu và trầm cảm sinh viên 4.5 Mối liên quan stress và các yếu tố đặc điểm xã hội Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress với hài lòng với mối quan hệ bạn bè mình (p= 0,01), có tới 78,6% bị stress không hài lòng với mối quan hệ bạn bè Kết tác giả Vũ Dũng trên sinh viên Y khoa và Nguyễn Thị Huyền trên sinh viên khoa xã hội đưa kết tương đồng[5], [8] Điều này cho thấy, không sinh viên y khoa mà tình trạng Thang Long University Library (77) 67 stress sinhviên các ngành khác có liên quan đến mối quan hệ với bạn bè Đối với các sinh viên, bạn bè thường là người có thể tâm sự, chia sẻ nỗi niềm để giải tỏa căng thẳng hay là cùng tìm cách giải quyết, ứng phó áp lực sống Do đó, nên khuyến khích kết bạn sinh viên để tăng cường các mối quan hệ với bạn bè vì việc có bạn thân mối quan hệ bạn bètốt đẹp có tác động lớn, hạn chế nguy stress sinhviên Có tới 62,5% sinh viên không hài lòng mối quan hệ người thân, gia đình mình bị stress Tuy vậy, nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress vàmối quan hệ người thân, gia đình mình không thể phủ nhận điều này vì gia đình đóng vai trò quan trọng sống người, gia đình là yếu tố góp phần vào tình trạng stress sinh viên Việc thường xuyên xảy mẫu thuẫn và thiếu chia sẻ, làm giảm quan tâm chăm sóc bố mẹ với sinh viên, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tâm thần thân sinh viên Mẫu thuẫn sinh viên với gia đình là không thể tránh khỏi nên việc sinh viên và các thành viên khác gia đình có kĩ nhân biết và kiểm soát cảm xúc và người xung quanh là cần thiết Điều này giúp ngăn cản các mâu leo thang, hỗ trợ cho việc giải các mẫu thuẫn cách ổn thỏa Nghiên cứu chúng tôi tìm mối liên quan tỷ lệ stress với việc có tham gia không tham gia hoạt động ngoại khóa Kết chúng tôi tương đồng với nghiên cứu trên đối tượng sinh viên y khoa tác giả Yusoff stress có mối liên quan chặt chẽ với việc tham gia các hoạt động ngoại khóavà Maher D Fuad Fuad Malaysia cho thấy việc ít tham gia các hoạt động nhóm, là yếu tố nguy trầm cảm, lo âu và stress sinh viên[49], [50] Các hoạt động ngoại khóa, là phần tự nhiên và thiết (78) 68 yếu cuộcsống đại học, là hoạt động nhiều sinh viên ưa thích Các hoạt độngngoại khóa là các hoạt động mang tính học thuật và không mangtính học thuật ngoài lớp học tách biệt khỏi chương trình giảng dạy Nhữnghoạt động này không có ảnh hưởng đến điểm số và chúng dựa trên sở tựnguyện Nhưng việc tham gia các hoạt động theo sở thích góp phần giúp sinh viên giảm bớt căngthẳng đồng thời các hoạt động ngoại khóa là hội để sinh viên trao đổi chiasẻ với bạn bè, hạn chế các dấu hiệu stress sinh viên Nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan SV là thêm và stress Kết này tương đồng với nghiên cứu tác giả Danh Thị Hồng Sa[15] Có thể thấy việc làm bên cạnhcó thêm nguồn thu nhập để trang trải sống thì nó còn là nơi tiếp xúc với nhiều người, nhiều việc Những trải nghiệm này giúp sinh viên tích lũy vô số kỹ mềm cần thiết và tâm lý trở nên vững vàng Nó giúp sinh viên biết quản lý quỹ thời gian thân hiệu hơn, việc xếp thời gian biểu khoa học lúc này giúp rèn luyện tư sinh viên, giúp sinh viên quản lý quỹ thời gian ít ỏi mình cho hiệu và phù hợp với thân Sắp xếp thời gian hợp lý, khoa học còn giúp bạn đảm bảo sức khỏe để học tập và làm việc Thang Long University Library (79) 69 KẾT LUẬN Thực trạngstress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ sinh viên bị stress và các mức độ: Tỷ lệ sinh viên bị stress đánh giá dựa trên thang đánh giá Trầm cảm – Lo Âu – Stress (DASS-21) sinh viên khoa Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh là 37,9% Trong đó các mức độ stress phân bố lần lượt: tỷ lệ stress nhẹ chiếm 12,6%, tỷ lệ stress vừa chiếm 9,9%, tỷ lệ stress nặng chiếm 11,3% và tỷ lệ stress nặng chiếm 4,1% Sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh có tình trạng stress nam và nữ có tỷ lệ gần Nhóm đối tượng nghiên cứu độ tuổi 25 tuổi có tỷ lệ stress mức độ vừa cao nhất, có khác biệt stress với các yếu tố các nhóm tuổi, dân tộc và nơi sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy các mức độ stress với các yếu tố giới tính, nhóm tuổi, nơi sinh viên Sinh viên nữ có tình trạng stress các mức độ nhẹ, vừa, nặng và nặng luôn cao nam giới Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress sinh viên Khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Những sinh viên trên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao sinh viên 20 tuổi (OR=0,56) Tỷ lệ và mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học, sinh viên năm thứ ba có tỷ lệ stress cao so với các năm còn lại Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0.00) tỷ lệ stress sinh theo học Ngành Điều dưỡng và sinh viên Ngành Dược (80) 70 Đối với hệ đào tạo, nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối liên quan với tỷ lệ stress (p=0,00) Cụ thể là sinh viên Liên thông có tỷ lệ stress 0,53 lần so với sinh viên theo học hệ chính quy Có khác biệt stress và hài lòng chương trình học trường Cụ thể là sinh viên không hài lòng với chương trình học trường có tỷ lệ stress 0,32 lần so với sinh viên hài lòng (p=0,03) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tỷ lệ stress với hài lòng với mối quan hệ bạn bè mình (p= 0,01) Như vậy, các yếu tố liên quan đến tình trạng stress, lo âu và trầm cảm trải rộng các nhóm yếu tố từ cá nhân, gia đình, học tập và xã hội Việc thực các nghiên cứu sâu và đồng thời các biện pháp can thiệp cần có chung tay từ tất phía từ sinh viên, gia đình đến nhà trường Kết nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, học lực, có giữ chức vụ lớp, sinh viên thi lại Thang Long University Library (81) 71 KHUYẾN NGHỊ Từ kết quả, bàn luận và kết luận nghiên cứu, chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Đối với nhà trường - Để tạo môi trường học tập thân thiện, hài hòa nhằm giảm stress điều kiện dặc điểm sinh viên có khác biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, nơi ở, đặc biệt tuổi sinh viên (số trên 20 tuổi), nhà trường cần tăng cường khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động ngoại khóa, trì sinh hoạt tập thể (cắm trại) với nội dung phong phú, cho vừa trì hoạt động truyền thống, vừa xây dựng nội dung thích hợp chung cho các lứa tuổi và tình hình năm học; chọn lựa địa điểm hoạt động ngoại khóa (mới, có ý nghĩa giáo dục tư tưởng bổ sung kiến thức theo ngành học cách thiết thực); là tạo hội giúp sinh viên giao lưu, chia sẻ với nhiều điều Từ đó, phát triển tình cảm đồng môn, gắn bó, hỗ trợ đời sống học đường và tương lai - Để tăng tỷ lệ sinh viên hài lòng chương trình đào tạo, nhà trường cần xây dựng đội ngũ cố vấn học tập có lực thích hợp để hỗ trợ sinh viên xác định mục tiêu và tiến trình học tập thân từ nhập học Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký học theo tín với nhiều mô hình đào tạo linh hoạt - Nâng cao kiến thức, kỹ và thái độ sư phạm cho tất giảng viên, là đội ngũ cố vấn học tập, nhằm phát huy lực thực nhiệm vụ giao Ngoài ra, cần nâng cao hiệu các chương trình gặp gỡ sinh viên với Ban Giám hiệu, giúp sinh viên có nhiều hội chia sẻ và trao đổi các vấn đề bất cập chương trình đào tạo, phương tiện, điều kiện học tập Từ đó nâng cao niềm tin nhà trường sinh viên (82) 72 - Tăng cường quan tâm, hỗ trợ cho sinh viên năm cuối yên tâm rèn luyện tay nghề, trao dồi y đức, tự hào nghề nghiệp và hoàn thành thi tốt nghiệp đúng thời gian, cách tăng cường liên kết đào tạo với nhiều bệnh viện và công ty Dược phẩm thành phố, phát triển mô hình Viện Trường, vừa là sở thực hành cho sinh viên theo Nghị định 111/2017/NĐ-CP ngày 05.10.2017 Chính Phủ việc “Quy định tổ chức đào tạo thực hành đào tạo khối nganh sức khỏe”, vừa giúp sinh viên có nhiều hội chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp Duy trì, củng cố, phát triển Bộ phận hợp tác, giới thiệu việc làm Trường hoạt động thường xuyên, hiệu Qua đó, vừa nâng cao thương hiệu, vừa xây dựng đầu ổn định - Mối quan hệ xã hội, bạn bè là yếu tố có liên quan đến stress, nên cần xây dựng môi trường học tập thân thiện, tạo tin yêu sinh viên với và với các giảng viên, cách phát huy vai trò Đoàn niên sở và Phòng Công tác chính trị học sinh sinh viên Nhà trường, thường xuyên tổ chức các chương trình giao lưu các khóa học để sinh viên có điều kiện chia sẻ khó khan vật chất lẫn tinh thần, học hỏi lẫn và cùng đoàn kết vượt qua các thách thức đời sống học đường - Ngành Y Dược có nhiều áp lực các ngành học khác, là ngành Điều dưỡng nên cần đặc biệt quan tâm Bên cạnh việc nên mở phòng tham vấn học đường cho sinh viên trường Đây là nơi mà sinh viên có thể tin cậy trao đổi, giãi bày buồn phiền Nơi đây có thể ghi nhận việc, tư vấn biện pháp, có thể giới thiệu sinh viên đến phòng tham vấn có uy tín thành phố; nhà trường cần tang cường khuyến khích sinh viên tập luyện thể dục hay chơi các môn thể thao phù hợp với sức khỏe, thời gian nhiều hình thức, như: trì và phát triển các câu lạc GYM, cầu long, bóng chuyền, bóng đá; đầu tư phát triển sở vật chất tập luyện thể dục thể thao cho sinh viên (hồ bơi…) Thang Long University Library (83) 73 - Phát triển quỹ học bổng, quỹ tương trợ trường nhằm hỗ trợ cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện tốt có hoàn cảnh khó khăn kinh tế cách khuyến khích sinh viên tham gia sáng tạo đồ dung dạy học, dụng cụ thực hành (bổ sung quỹ nhà trường mua lại); tổ chức thực kinh tế giáo dục phạm vị ngành nghề đào tạo và phù hợp quy định hành Cụ thể là tổ chức thực các dịch vụ có liên quan đến ngành đào tạo Khoa Y Dược, như: Mở Phòng khám đa khoa, Nhà thuốc, Điều này vừa giúp Nhà trường có thể bổ sung kinh phi hoạt động, cải thiện đời sống cán bộ, giảng viên; vừa giúp sinh viên rèn luyện tay nghề, có thêm thu nhập Từ đó, sinh viên hài lòng ngành học đã chọn Đối với gia đình - Xây dựng gia đình hạnh phúc và vui vẻ Điều này góp phần tạo tâm lý thoải mái cho sinh viên để tập trung học tập gia đình là điểm tựa vững chãi - Quan tâm, động viên em là sinh viên học tập chia vấn đề sống, an ủi em có kết học tập không tốt - Cha mẹ cần nâng cao tầm hiểu biết và nhận thức stress, lo âu, trầm cảm thông qua các phương tiện truyền thông thông tin đại chúng, có thể tìm đến các chuyên gia tâm lý để tìm hiểu vấn đề này sâu Đối với sinh viên - Để tránh áp lực thời gian và môn học, SV cần xây dựng kế hoạch học tập nghiêm túc, thực bài tập nhà sau buổi học để chủ động học tập, không để tồn đọng nhiều bài tập, gây căng thẳng - Có kế hoạch thời gian cụ thể cho các hoạt động học tập, ôn thi, giải trí cho ngày, tuần và tháng Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với giảng viên, là giảng viên tư vấn học tập, đàn anh, đàn chị và bạn (84) 74 lớp để chia sẻ kinh nghiệm học tập (học Thầy không tầy học bạn) với tâm luôn sẵn sàng đối mặt với khó khăn học tập - Tìm đến và chia sẻ cùng chuyên gia tâm lý khó khăn vượt qua tầm kiểm soát thân - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa để vừa bổ sung kiến thức tổng quát, kỹ mềm; vừa có thể nhân dịp đó phát triển mối quan hệ, chia sẻ và thấu hiểu sống Thang Long University Library (85) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban đạo tổng điều tra dân số và nhà trung ương (2019) Tổng điều tra dân số và nhà ở: Tổ chức thực và kết sơ bộ, Nhà Xuất thống kê, tr.50 Bộ Y tế (2010) Tâm lý Y học - Y đức Nhà xuất Giáo dục Việt Nam,Hà Nội, tr-68 Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2017) Tâm lý học y khoa: Bài 8, tr 3-8 Nguyễn Ngọc Hồng Đào (2016) Thực trạng stress và các yếu tố liên quan sinh viên hai năm đầu khoa YTCC Đại học Y Dược TP.HCM năm 2016, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phòng, Khoa y tế công cộng, Đại học y dược Tp.HCM, tr 23-49 Vũ Dũng (2016) Thực trạng stress sinh viên Điều dưỡng đại học Thăng Long năm 2015 và số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, TRường Đại học Y tế Công cộng, tr.1-118 Ngô Thị Mỹ Duyên (2013) Nhận thức và thái độ sinh viên Đại học Quốc gia Tp.HCM vấn đề Rối loạn sức khỏe tâm thần, Luận văn thạc sỹ tâm lý y học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr.80-82 Phùng Như Hạnh, Nguyễn Hùng Vĩ , Lê Thị Hải Hà (2018) Stress sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang năm 2018 và số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, tr.1-131 Nguyễn Thị Huyền (2012) Thực trạng tượng stress đời sống sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học (86) Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.1-6 Khoa Y Dược Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (2019) Giới thiệu Khoa Y Dược Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn, https://namsaigon.edu.vn/gioi-thieu-yd/, 10 Vũ Khắc Lương, Phạm Thị Huyền Trang (2013) "Thực trạng Strees sinh viên đại học Y Hà Nội" Tạp chí Y học Dự phòng, 23 (8), tr.112 11 Nguyễn Thị Bích Ngân., Lê Thành Tài (2018) "Tình hình sức khỏe tâm thần và số yếu tố liên quan sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang năm 2017-2018 " Tạp chí Y dược học Cần Thơ, 17, tr.101-108 12 Đặng Đức Nhu (2015) "Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress sinh viên năm thứ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nộ" Tạp chí Y học Dự phòng, 26 (4), tr.149 13 Lê Hoàng Thanh Nhung (2017) Stress và các yếu tố liên quan sinh viên khoa Y tế Công cộng Đại học Y Dược TPHCM 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TPHCM, tr 60-78 14 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Lê Thu Huyền (2010) "Tình trạng stress sinh viên y tế công cộng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan năm 2010" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), tr.87-92 15 Danh Thị Hồng Sa (2016) Tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan sinh viên nội trö ký túc xá Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tr.1-61 Thang Long University Library (87) 16 Nguyễn Thái Sang (2019) Tỷ lệ stress và chiến lược ứng phó sinh viên theo học ngành Bác sĩ Y học dự phòng Khoa Y tế Công cộng – ĐH Y Dược TP.HCM, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.3240 17 Phạm Thị Tâm, Phạm Trung Tín (2017) Nghiên cứu tình hình stress và đánh giá kết can thiệp sinh viên Ngành Y học Dự phòng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tr.1-6 18 Trịnh Tất Thắng (2017) Stress và sức khỏe, http://bvtt- tphcm.org.vn/stress-va-suc-khoe/, 19 Nguyễn Hưu Thụ (2009) "Nguyên nhân stress sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội" Tạp chí Tâm lý Y học, (120), tr.1-5 20 Trần Thiện Thuần (2018) Tâm Lý Y Học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.3-5 21 Lê Minh Thuận (2011) Một số rối nhiễu tâm lý sinh viên Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.1-119 22 Nguyễn Thị Bích Trân (2017) Tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan học sinh khối 12, trường THPT Thanh Bình, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, năm 2017, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sỹ Y học Dự phòng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TPHCM, tr.15-73 23 Trần Kim Trang (2012) "Stress, lo âu và trầm cảm sinh viên Y khoa" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), tr.356-362 24 Nguyễn Thành Trung, Hoàng Đức Luận, Lã Ngọc Quang (2017) "Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan sinh viên Cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017 – Khảo sát công cụ DASS 21" Tạp chí Y học Dự phòng, 27 (13), tr.131 (88) 25 Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (2019) Báo cáo số lượng học sinh sinh viên khoa Y dược Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn, 26 Viện sức khỏe tâm thần quốc gia (2019) "Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS 21)" 27 Lý Văn Xuân, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Tiến Mỹ (2013) "Stress và các yếu tố liên quan học sinh điều dưỡng Trường Trung Cấp Quân Y 2" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (5), tr-165-171 TIẾNG ANH 28 AB Johari, I Noor Hassim (2009) "Stress and coping strategies among medical students in national university of Malaysia, Malaysia University of Sabah and University Kuala Lumpur Royal College of Medicine Perak" Journal of Community Health, 15 (2), 106-115 29 Abdus Salam, Rabeya Yousuf, Sheikh Muhammad Bakar, Mainul Haque (2013) "Stress among Medical Students in Malaysia: A Systematic Review of Literatures" International Medical Journal (1994), 20, 649-655 30 American Psychological Association (2007) "Stress Tip Sheet" 31 American Psychological Association (2009) APA Survey Raises Concern About Parent Perceptions of Children's Stress, 32 Anna Rosiek, Aleksandra Rosiek-Kryszewska, Łukasz Leksowski, Krzysztof Leksowski (2016) "Chronic stress and suicidal thinking among medical students" International journal of environmental research and public health, 13 (2), 212 33 Arie Shirom (1986) "Students' stress" Higher Education, 15 (6), 667-676 Thang Long University Library (89) 34 Chae Woon Kwak, Jeannette R Ickovics (2019) "Adolescent suicide in South Korea: Risk factors and proposed multi-dimensional solution" Asian journal of psychiatry, 43, pp.150-153 35 Charles Richard Snyder (2001) Coping with stress: Effective people and processes, Oxford University Press, 36 D Eisenberg, S E Gollust, E Golberstein, J L Hefner (2007) "Prevalence and correlates of depression, anxiety, and suicidality among university students" Am J Orthopsychiatry, 77 (4), 534-42 37 Elisabeth Kuhn (2008) "Stress and Student Success - Key Sources of Stress For College Students" 38 H Gregg (2014) "The college student mental health crisis" 39 H Khan, M Shafi, S Masud (2017) "Psychosocial well being of undergraduate medical students of king edward medical university lahore using DASS 21 scoring system-a cross sectional survey" Pakistan Journal of Medical and Health Sciences, 11, 764-766 40 Hamza M Abdulghani, Abdulaziz A AlKanhal, Ebrahim S Mahmoud, Gominda G Ponnamperuma, Eiad A Alfaris (2011) "Stress and its effects on medical students: a cross-sectional study at a college of medicine in Saudi Arabia" Journal of health, population, and nutrition, 29 (5), 516-522 41 Hans Selye (1951) "The General-Adaptation-Syndrome" Annual Review of Medicine, (1), 327-342 42 Harvard School of Public Health (2014) "The Burden of Stress in America" The chronicle of sociacal change, pp.2-12 43 Hee Kon Shin, Seok Hoon Kang, Sun-Hye Lim, Jeong Hee Yang, Sunguk Chae (2016) "Development of a Modified Korean East Asian Student Stress Inventory by Comparing Stress Levels in Medical (90) Students with Those in Non-Medical Students" Korean journal of family medicine, 31 (7), pp.14-7 44 Institute of Mental Health Overcoming Stress, https://www.imh.com.sg/wellness/page.aspx?id=558, Truy cập ngày 02/8/2020 45 K Shamsuddin, F Fadzil, W S Ismail, S A Shah, K Omar, N A Muhammad, et al (2013) "Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian university students" Asian J Psychiatr, (4), 31823 46 K Han, A M Trinkoff, C L Storr, J Geiger-Brown, K L Johnson, S Park (2012) "Comparison of job stress and obesity in nurses with favorable and unfavorable work schedules" J Occup Environ Med, 54 (8), pp.928-32 47 M Jönsson, A Ojehagen (2006) "Medical students experience more stress compared with other students" Lakartidningen, Lakarstudenter upplever mer stress an andra studenter., 103 (11), pp.840-2 48 M Szabo (2010) "The short version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): factor structure in a young adolescent sample" J Adolesc, 33 (1), pp.1-8 49 M S Yusoff, A F Abdul Rahim, A A Baba, S B Ismail, M N Mat Pa, A R Esa (2013) "Prevalence and associated factors of stress, anxiety and depression among prospective medical students" Asian J Psychiatr, (2), 128-33 50 Maher D Fuad Fuad, Munn Sann Lye, Normala Ibrahim, Siti Irma Fadhillah binti Ismail, Phang Cheng Kar (2015) "Prevalence and risk factors of stress, anxiety and depression among preclinical medical students in Universiti Putra Malaysia in 2014" International Journal of Thang Long University Library (91) Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, (1), 0-0 51 Masoumeh Pourrajab, Mohtaram Rabbani, Sara Kasmaienezhadfard (2014) "Different Effects of Stress on Male and Female Students" Online Journal of Counseling & Education, (3) 52 Muhamad Saiful Bahri Yusoff, Ahmad Fuad Abdul Rahim, Mohd Jamil Yaacob (2010) "Prevalence and Sources of Stress among Universiti Sains Malaysia Medical Students" The Malaysian journal of medical sciences : MJMS, 17 (1), 30-37 53 N Bayram, N Bilgel (2008) "The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students" Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 43 (8), 66772 54 Peter J Norton (2007) "Depression Anxiety and Stress Scales (DASS21): Psychometric analysis across four racial groups" Anxiety, stress, and coping, 20 (3), pp.253-265 55 Pierre LÔO, Henri LÔO, André GALINOWSKI (2003) Le stress permanent Réaction–adaptation de l’organisme aux aléas existentiels 3e édition Paris: Masson 56 R Saipanish (2003) "Stress among medical students in a Thai medical school" Med Teach, 25 (5), 502-6 57 Richard S Lazarus (1999) Stress and Emotion: A new synthesis New York: Springer 58 S Kirsten (2018) "Statistic on College Students Stress" 59 T Al Saadi, S Zaher Addeen, T Turk, F Abbas, M Alkhatib (2017) "Psychological distress among medical students in conflicts: a crosssectional study from Syria" BMC Med Educ, 17 (1), 173 (92) 60 T P Oei, S Sawang, Y W Goh, F Mukhtar (2013) "Using the depression anxiety stress scale 21 (DASS-21) across cultures" International Journal of Psychology, 48 (6), pp.1018-1029 61 Taylor R., Lovibond PF., Nicholas MK, Cayley C., Wilson PH (2005) "The utility of somatic items in the assessment of depression in patients with chronic pain: a comparison of the Zung Self-Rating Depression Scale and the Depression Anxiety Stress Scales in chronic pain and clinical and community samples" The Clinical journal of pain, 21 (1), pp.91 -100 62 Thach Duc Tran, Tuan Tran, Jane Fisher (2013) "Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women" BMC Psychiatry, 13 (24), pp.3-7 63 Vera Hirsh, Jacques Cadranel, Xiuyu Julie Cong, Diane Fairclough, Henrik W Finnern, Robert M Lorence, et al (2013) "Symptom and quality of life benefit of afatinib in advanced non-small-cell lung cancer patients previously treated with erlotinib or gefitinib: results of a randomized phase IIb/III trial (LUX-Lung 1)" Journal of Thoracic Oncology, (2), 229-37 64 Wafaa Yousif Abdel Wahed, Safaa Khamis Hassan (2017) "Prevalence and associated factors of stress, anxiety and depression among medical Fayoum University students" Alexandria Journal of medicine, 53 (1), 77-84 65 World Health Organization (WHO) (1978) Declaration of Alma-Ata International Conference on Primary Health Care, Alma-Ata, USSR, 612 September 1978, Thang Long University Library (93) PHỤ LỤC PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: Anh/ Chị! I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần cho sinh viên ngày tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng stress và số yếu tố liên quan sinh viên khoa Y dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020”.Kết nghiên cứu là sở liệu cho việc lập kế hoạch xây dựng các chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe góp phần nâng cao sức khỏe cho viên khoa Y dược Tôi cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp bảo mật và sử dụng cho mục đích nghiên cứu Anh/chị có quyền không tham gia không trả lời câu hỏi nào mà không cần nêu lý Tuy vậy, mong anh/chị vui lòng trả lời đầy đủ và trung thực để đảm bảo kết nghiên cứu đuợc chính xác Xin chân thành cám ơn! II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nếu anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu thì vui lòng đánh dấu “X” vào ô trống bên dưới: Tôi xác nhận đã thông tin nội dung mục đích nghiên cứu Tôi hiểu việc tham gia vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và người tham gia quyền rút nghiên cứu lúc nào mà không cần đưa lý Tôi hiểu thông tin mà tôi cung cấp nhóm nghiên cứu cam kết bảo mật và sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này (94) Chữ ký người tham gia: Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đã đọc toàn thông tin trên đây, các thông tin này đã giải thích cặn kẽ cho Anh/Chị có tên trên và Anh/Chị này đã hiểu rõ chất, các nguy và lợi ích việc Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu này Họ và tên Chữ ký Ngày tháng năm _ Thang Long University Library (95) PHỤ LỤC Mã số phiếu: Người điều tra:PHẠM KẾ THUẬNNgày điều tra: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN “THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINHVIÊN KHOA Y DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀIGÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020” TT NỘI DUNG CÂU HỎI Bạn sinh năm mấy? Giới tính bạn Bạn thuộc dân tộc nào? Bạn theo tôn giáo nào? Nơi bạn? TRẢ LỜI MÃ …………………………… Nam Nữ Kinh Hoa Khmer Khác (ghi rõ)……………… Không theo đạo Phật giáo Thiên chúa Khác (ghi rõ)……………… Ở cùng gia đình Ở cùng người thân (anh chị, họ hàng) Ở trọ, ký túc xá Thu nhập tháng bạn là bao nhiêu (VNĐ)? …………………………… Thu nhập tháng gia đình bạn(VNĐ)? …………………………… (96) ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ HỌC TẬP 10 11 12 13 14 15 Bạn học năm mấy? Bạn theo học ngành nào Bạn theo học hệ đào tạo nào Hiện bạn có giữ chức vụ lớp, đoàn SV, hội SV không? Học lực học kỳ gần bạn là Trong học kỳ này, bạn có học lại, thi lại môn nào không? Bạn có hài lòng thành tích học tập mình không? Bạn có hài lòng chương trình học trường mình không? Năm Năm Năm Điều dưỡng Dược Chính quy Liên thông Có Không Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình khá Trung bình Yếu Kém Có Không Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Không ý kiến Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Thang Long University Library (97) Rất không hài lòng Không ý kiến ĐẶC ĐIỂM VỀ XÃ HỘI 16 17 18 19 Bạn có hài lòng mối quan hệ với bạn bè mình không? Bạn có hài lòng mối quan hệ với với người thân, gia đình mình không? Bạn có tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện thời gian học trường không? Bạn có làm thêm thời gian theo học trường không Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Không ý kiến Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Không ý kiến Có Không Có Không DASS-21 Đánh dấu X vào ô điểm số mà bạn cho là phù hợp với các mức độ các tình thân bạn STT TÌNH HUỐNG BẢN THÂN MỨC ĐỘ Tôi cảm thấy khó mà thoải mái Tôi bị khô miệng Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực nào (98) Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc gì nặng) Tôi cảm thấy khó bắt tay vào công việc Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với tình Tôi bị run (tay, chân,…) Tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều Tôi lo lắng tình có thể làm tôi hoảng sợ biến tôi thành trò cười Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động 12 Tôi thấy khó thư giãn 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 14 Tôi không chấp nhận việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tôi làm 15 Tôi thấy mình gần hoảng loạn 16 Tôi không thấy hăng hái với việc gì 17 Tôi thấy mình chẳng đáng làm người 18 Tôi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì (tăng nhịp tim, tiếng tim loạn) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa 10 Cảm ơn tham gia anh/ chị! Thang Long University Library (99) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: PHẠM KẾ THUẬN Tên đề tài luận văn : “ Thực trạng Stress và số yếu tố liên quan sinh viên Khoa Y Dược Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020’’ Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số chuyên ngành: 72 07 01 Hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN VĂN TẬP Người nhận xét : PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH là Chủ tịch Hội đồng Cơ quan công tác : Bộ môn y tế công cộng- Trường Đại học Thăng long Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long – Hà Nội Căn vào biên họp Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ bảo vệ ngày 10/10/2020 Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể các thành viên hội đồng theo Biên chấm luận văn, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sửa sau: Chương 1: Tổng quan - Sắp xếp lại mục 1.5 trang tổng quan các yếu tố liên quan đến stress sinh viên xuống mục tổng quan các nghiên cứu thực trang stress trên giới và Việt Nam - Đánh lại số mục 1.9 trang 19 trước mục 1.8 trang 24 - Bổ sung khung lý thuyết nghiên cứu vào cuối chương Tổng quan Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Nêu rõ áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện phương pháp chọn mẫu không xác suất vào mục 2.3.3 - Bổ sung biến số, phân loại biến số (độc lập và biến phụ thuộc) và phương pháp thu thập (tính OR , CI95%, p) cho mục tiêu vào bảng 2.1 - Đã nêu rõ ràng cụ thể các tiêu chí đánh giá stress Cụ thể: Có hay không? Mức độ Nhẹ ? Vừa? Nặng?, Rất nặng? vào mục 2.4.2 (100) Chương 3: Kết nghiên cứu - Thực tách bảng bảng có nhiều biến số - Bổ sung thêm các kết phân bố stress và phân bố mức độ stress theo tuổi, theo năm học, ngành học, giới tính, Dân tộc, Nơi ở, Thu nhập, … cho mục tiêu Bảng 3.5; bảng 3.6; Bảng 3.7 Kêt luận - Bổ sung thêm kết luận cho mục tiêu sau đã bổ sung kết (phân bố stress và phân bố mức độ stress) - Kêt luận mục tiêu đã chỉnh sửa ngắn gọn khái quát và phù hợp với kết sau đặt lại số biến và tính lại OR các bảng 2x2 Một số chỉnh sửa khác - Bỏ trang 61 ( Điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu) - Bổ sung thời lượng chương trình đào tạo và phần Giới thiệu Khoa Y dược Trường Cao đẳn Bách khoa Nam Sài Gòn - Rà soát, sửa số lỗi chính tả - Bổ sung giải pháp phần Khuyến nghị Xác nhận giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Kế Thuận Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thang Long University Library (101)